Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG MỘT DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.18 KB, 13 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG
MỘT DOANH NGHIỆP
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC
1. Các khái niệm cơ bản:
1.1. Động cơ, động cơ lao động, động lực lao động
Động cơ lao động: là những gì tiềm ẩn trong con người, nó chỉ thể hiện ra
thông qua các hoạt động của con người và động cơ này là hoàn toàn khác ở mỗi
người. Động cơ lao động thường xuyên thay đổi theo từng thời kỳ xuất hiện
những nhu cầu. Vì vậy, phải tìm hiểu kỹ động lực lao động của con người.
Động lực lao động là sự khát khao tự nguyện của người lao động để tăng
cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt tới các mục tiêu của tổ chức. Động lực
lao động bao hàm động cơ lao động và mục đích hoạt động của con người, trong
đó động cơ lao động là quan trọng nhất vì nó quyết định quá trình lao động của
con người.
Động cơ làm cho máy và con người hoạt động có mục đích nhưng mục
đích của máy là do con người đề ra và quyết định, còn mục đích của con người
là do tự thân đề ra.
1.2 . Lợi ích
Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong một điều kiện
cụ thể nhất định. Nó chính là tổng thể nhứng giá trị vật chất và tinh thần mà
người lao động nhận được trong tồ chức. Lợi ích có lợi ích vật chất và lợi ích
tinh thần
Lợi ích vật chất giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó trực tiếp đáp ứng
nhu cầu của người lao động. nó khơi dạy và kích thích tính tích cực của lao
động.
Khi xã hội càng phát triển thì mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích
tập thể ngày càng sâu sắc hơn. Nếu quá đề cao lợi ích xã hội mà không chú
trọng lợi ích cá nhân, tức là lợi ích chính đáng của cá nhân không được thoả
mãn thì sẽ dẫn đến việc mất đi tính hăng hái, tích cực của ngươi lao động . Trái
lại một khi lợi ích cá nhân được chú trọng thì lợi ích của chủ doanh nghiệp sẽ
giảm xuống. Một khi lợi ích của cá nhân được thoả mãn một cách chính đáng


thì người lao động sẽ tích cực năng động và tạo ra năng suất lao động tăng lên
do vậy mà giá trị của sức lao động sẽ tăng lên. Khi đó lợi ích của người sử dụng
lao động đồng thời tăng lên.
Cần phải giải quyết mối quan hệ này, tức là trước hết phải quan tâm đến
lợi ích cá nhân là cơ sở động lực trực tiếp cho sự phát triển của con người và
của xã hội. Tôn trọng và đảm bảo lợi ích xã hội cũng là điều cần thiết để đảm
bảo lợi ích cá nhân và tập thể.
Lợi ích tinh thần: Các doanh nghiệp song song với việc đảm bảo lợi ích
vật chất cho người lao động thì phải quan tâm đến lợi ích tinh thần, bởi khi tinh
thần tốt, con người sẽ lao động với hiệu quả cao. Người lao động không chỉ
quan tâm đến lợi ích vật chất của họ mà họ còn quan tân đến lợi ích tinh thần
của mình. Khi họ được hoạt động trong một tổ chức có điều kiện lao động tốt
có chính sách thi đua khen thửởng và kỷ luật rõ ràng thì tính tích cực chủ động
sáng tạo của họ sẽ được phát triển trở thành động lực thúc đẩy sản xuất của
doanh nghiệp, làm cho nền kinh tế xã hội phát triển.
1.3. Nhu cầu
Nhu cầu là những đòi hỏi của con người nhằm thoả mãn một mục đích
nào đó. Nhu cầu trở thành động cơ khi có đủ 3 yếu tố. Đó là sự mong muốn, chờ
đợi, tính hiện thực của mong muốn và hoàn cảnh môi trường xung quanh.
Quá trình hình thành động cơ lao động có nguồn gốc từ sự xuất hiện
nhu cầu. Có thể nói động cơ là nhu cầu mạnh nhất của con người trong một thời
điểm nhất định và nhu cầu sẽ quyết định hoạt động của con người.
Có hai loại nhu cầu là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Chúng
thường xuyên thay đổi và có xu hướng tăng lên về số lượng và chất lượng.
Nhân tố số lượng là có giới hạn nhất định còn nhân tố chất lượng có xu hướng
c t lờn hng u. Nguyờn nhõn ca hin tng ny l do s phỏt trin ca
xó hi.Cỏch phõn loi ny cú u im riờng l lm rừ h thng nhu cu. Trong
thc t s phõn chia ny ch l tng i, chỳng thng ho quyn vi nhau, cú
mi quan h vi nhau v khú cú cỏch phõn tớch mt cỏch rch rũi.
tho món c tt c cỏc nhu cu t ra con ngi phi tham gia lao

ng xó hi. Cú th thy rng ng c thỳc y con ngi lm vic v tham gia
vo nn sn xut xó hi. Vi ý ngha ú, ng c núi chung l biu th thỏi
ch quan ca con ngi i vi hot ng ca mỡnh.
Với ý nghĩa đó, động cơ lao động nói chung là biểu thị thái độ chủ quan của
con ngời đối với hoạt động của mình. Nó phản ánh mục tiêu đặt ra là có ý thức,
xác định và giải thích cho hành vi. Kết quả lao động đạt đựơc sẽ chứng minh cho
hành vi đó.
Tuỳ thuộc vào việc xác định hoạt động, động cơ đựơc phân thành động cơ
cảm tính và động cơ lý tính.
Động cơ cảm tính gắn liền với sự hứng thú lao động. Lúc này cờng độ lao
động có thể đạt đến mức tối đa, mang lại sự hứng thú trong lao động và lao động
là hoạt động hoàn toàn tự nguyện mang tính bản năng.
Động cơ lý tính là biểu hiện của sự nhận thức rõ ràng mục tiêu cụ thể nhất
định. Lúc này, hoạt động của con ngời là hớng về mục tiêu mà họ đặt ra, động cơ
là có ý thức và hoạt động là có điều kiện.
Hai loi nhu cu ny cú quan h khng khớt vi nhau.
* Mi quan h gia li ớch, nhu cu v ng lc
Nhu cu ca con ngi l mt h thng ht sc phong phỳ, v a dng nú
thng xuyờn tng lờn v thng xuyờn phỏt trin, khi mt nhu cu no ú c
tho mn lp tc cú mt nhu cu khỏc xut hin vi mc cao hn.
Nhu cu bao gi cng xut hin trc song mi cú s tho món nhu cu
nờn l Nhu cu-Li ớch >0. Cho nờn l nhu cu v tho món nhu cu luụn
cú khong cỏch, õy chớnh l c s to ng lc lao ng .
Nhu cầu và lợi ích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu thì
cũng không có lợi ích. Nhu cầu là nội dung còn hình thức là sự biểu hiện của lợi
ích. Lợi ích được biểu hiện trước trong và sau khi tham gia hoạt động nào đó.
Lợi ích luôn được con người tính đến khi tham gia hoạt động đó. Do đó nó tạo
ra động lực cho người lao động, Nhu cầu được thoả mãn càng cao thì động lực
tạo ra càng lớn, và khi nhu cầu thoả mãn thấp thì sẽ dẫn đến động lực tạo ra yếu
thậm chí bị triệt tiêu.

Vậy nhu cầu của con người tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc nhưng lợi
ích của họ chính là động lực trực tiếp thúc đẩy họ hoạt động làm việc đạt hiệu
quả cao. Do vậy các nhà quản lý cần biết tạo ra nhu cầu một cách hợp lý thoả
mãn từng bước nhu cầu, hay cần đắc biệt quan tâm đến lợi ích của người lao
động.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động
2.1. Yếu tố bên trong con người
Quan điểm thái độ của từng người trước một sự việc nào đó: Đó là của cá
nhân đối với các công việc họ đang thực hiện. Qua cách nhìn nhận đánh giá chủ
quan của cá nhân đó về công việc: đó là sự gét, yêu hay thích,… nhìn chung đây
là yếu tố chịu nhiều sự tác động của cá nhân của xã hội và của bạn bè… Khi cá
nhân không thích công việc thì họ sẽ không hăng say để thực hiện nó khi mà cá
nhân đó yêu hay thích thì họ sẽ hăng say và nhiệt tình trong công việc.
Khả năng, năng lực của từng người: Năng lực làm việc của con người khác
nhau thì khả năng làm việc của họ khác nhau hay động lực làm việc của họ
cũng khác nhau.( Ví dụ một con người có năng lực tốt thi động lực của họ chính
là vị trí của mình trong xã hội).Khi họ có chỗ đứng trong xã hội thì lợi ích vật
chất và lợi ích tinh thần cuả họ cũng cao hơn, tạo động lực lớn hơn cho người
lao động .
2.2. Các nhân tố thuộc môi trường sống và làm việc của từng người
2.2.1 Nhân tố thuộc về công việc:
- Bản chất đặc điểm công việc: Người lao động thực sự muốn cống hiến khi công
việc phù hợp với khả năng của họ. Một khi công việc không được bố trí hợp lý sẽ làm
cho họ dần dần trở nên chán nản vì họ không thực hiện được yêu cầu đề ra hoặc công
việc thực sự là một gánh nặng đối với họ.
- Hệ thống máy móc thiết bị công nghệ: Hệ thống máy công nghệ thiết bị tốt
sẽ làm giảm mức độ nặng nhọc trong lao động, làm cho người lao động đỡ hao
tốn sức lực làm năng xuất lao động tăng lên. Người lao động được tăng tiền
lương. Đây là động lực tốt với họ.
2.2.2 Nhân tố thuộc về tổ chức quản lý

- Chính sách nhân sự: Đây là yếu tố quan trọng nhất trong việc khích thích
người lao động, nó bao gồm các yếu tố như: Tiêu chuẩn thực hiện công việc,
thông qua tiển lương, tiền thưởng, đào tạo huấn luyện người lao động , thuyên
chuyển đề bạt khen thưởng… Đây chính là những chính sách để công ty đáp
ứng nhu cầu mục tiêu cá nhân của người lao động. Bởi vậy việc thực thi chính
sách nhằm thoả mãn nhu cầu này sẽ trở thành nhân tố quan trọng thúc đấy
người lao động làm việc.
- Tạo điều kiện thuận lợi(điều kiện làm việc, môi trường làm việc…): Đây
cũng là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến động lực cho người lao động, nếu
điều kiện lao động thuận lợi không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ và khả năng
làm việc của người lao động thì người lao động sẽ yêu thích công việc hơn và
làm việc tốt hơn.
- Văn hoá của Công ty
Nó được định nghĩa là một hệ thống giá trị niềm tin và thói quen được chia
sẻ trong một phạm vi tổ chức chính quy tạo ra các chuẩn mực về hành vi trong
công việc, bầu không khí văn hoá có ảnh hưỏng lớn đến việc tuyển chọn nhân
viên, đến cách cư sử của cấp trên với cấp dưới, đến hành vi công tác đến công
tác đãi ngộ của Công ty. Công ty nào có bầu không khí thoải mái, ở đó cán bộ
công nhân viên được thực sự quan tâm, các công cụ đãi ngộ nhân sự công bằng

×