Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

LUYEN TIENG VIET BUOI CHIEU LOP 4 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.04 KB, 46 trang )

Tập làm văn :
ÔN :Kể chuyện và nhân vật trong chuyện
A- Mục đích yêu cầu:
- Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại
văn khác
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học:
GV : Nội dung ôn.
HS: Vở BTTV
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:
Thế nào là văn kể chuyện ?
Đánh giá, củng cố.
III- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập 1(4BTTV)
- Tổ chức hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận xét
*Bài tập 2(4)
Hướng dẫn như bài 1
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện
không ? Vì sao ?
*Bài tập 1(5)
Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 1(8)
Nêu yêu cầu?
- Tổ chức cho học sinh tập trả lời câu
hổi


- GV nhận xét
*Bài tập 2(8) Đọc yêu cầu?
Hướng dẫn như bài 1
HS lhá đọc bài của mình?
Nhận xét, khen những em làm tốt
- Hát

2 em.
Nhận xét.
- Học sinh nghe

- 1 em đọc nội dung bài tập
- 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
- Làm miệng
- Các em bổ xung, nhận xét
- Lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi
- Không có nhân vật.
- Không vì không có nhân vật.Không kể những
sự việc liên quan đến nhân vật.
- 2 em đọc yêu cầu.
- Làm vở
- 2 - 3 em đọc

- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở BTTV
- 2 em
- 2 em nêu trước lớp.
Làm vở như bài 1
- 2 - 3 em đọc bài
Nhận xét.

D Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, vận dụng làm bài
Luyện tiếng việt
NHÂN HÂU, ĐOÀN KẾT
DẤU HAI CHẤM
A- Mục đích, yêu cầu:
1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thương người như thể thương thân, cách dùng
từ ngữ đó.
2.Luyện dùng dấu hai chấm khi viết văn.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ
- Vở bài tập Tiếng Việt
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
3- Bài mới:
a.Giới thiệu bài: MĐ- YC
b. Hướng dẫn luyện
* Luyện mở rộng vốn từ:
“ Nhân hậu- Đoàn kết”
- GV treo bảng phụ
- Nhận xét và chốt lời giải đúng
* Luyện dấu hai chấm
- GV chữa bài tập 1
- GV nhận xét
- GV nhận xét và sửa
D- Cũng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài

- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài
- Hát
- 1 em đọc ghi nhớ tiết 1
- 1 em đọc ghi nhớ tiết 2
- Lớp nêu nhận xét
- Nghe giới thiệu
- HS mở vở bài tập ( )
- Tự làm các bài tập 1- 2.
- Lần lượt làm miệng nối tiếp các bài
tập đã làm.
- 1 em chữa bài lên bảng.
- Lớp nhận xét và bổ sung
- 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm
- Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân
bài 1- 2.
- HS lên bảng chữa bài
- 4- 5 em đọc đoạn văn tự viết theo yêu
cầu bài
- HS nhận xét và bổ sung
Tiếng việt:
Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với cảnh tượng,
lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
B- Đồ dùng dạy- học:
GV: Tranh SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Tổ chức:
II- Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài: Mẹ ốm?
- Đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?
- GV nhận xét, cho điểm
III- Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn )
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
- Gọi h/s đọc theo đoạn
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng
sợ như thế nào?
+ Dế Mèn làm gì để nhện sợ?
+ Dế Mèn nói gì với bọn nhện?
+ Sau đó bọn nhện đã hành động như
thế nào?
- Treo bảng phụ ghi nội dung các danh
hiệu SGV(55)
- Nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp
nhất : Hiệp sĩ.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc mẫu đoạn 2
- Khen những em đọc hay

- Hát

2 em
Nhận xét.

- Nghe giới thiệu- mở sách.
- Nối tiếp đọc từng đoạn(3 lượt)
- Luyện đọc theo cặp
- 2 - 3 em đọc cả bài .
- Lớp đọc thầm
- Nhận xét.
.
- 1 em đọc đoạn 1
- 2 em trả lời . Lớp nhận xét
- 1 em đọc đoạn 2
- 2 em trả lời , lớp nhận xét
- 2 em đọc đoạn 3
- 1 em nêu câu trả lời
- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời
- Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu trước
lớp.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay
Tiếng việt ( tăng)
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu:
1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe,

đã đọc nói về lòng nhân hậu, thương người.
2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể được tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu
- Bảng lớp chép đề bài
- Bảng phụ, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra
GV nhận xét
III- Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC
2.Hướng dẫn kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp
- Treo bảng phụ
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa chuyện
- Thi kể chuyện
- GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Biểu dương những học sinh kể tốt.
- Dặn học sinh về nhà sưu tầm thêm và
đọc những câu chuyện có nội dung nói
về lòng nhân hậu.
- Hát
- 2em luyện kể
- Nhận xét và bổ sung

- HS lắng nghe
- Vài HS luyện kể
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu hướng dẫn
- Thực hành kể chuyện
- Nhận xét về cách kể chuyện
- Tìm hiểu về ý nghĩa của chuyện
D- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét bài viết và giờ học
Tiếng việt
Luyện đọc: Thư thăm bạn (2 T)
A. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. đọc đúng các tiếng, từ khó, ngắt nghỉ hơi sau các dấu
câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng phù hợp nội dung.
2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện:
B. Đồ dùng dạy- học :
GV + HS : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
Đọc bài, nhắc lại nội dung?
Nhận xét, đánh giá
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài đọc
- Giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Yêu cầu đọc nối tiếp toàn bài( 2 lượt)

- Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc ngắt
giọng
- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài ( Giọng trầm, buồn
thể hiện sự chia sẻ chân thành. Thấp giọng hơn
khi nói đến sự mất mát.
Nhấn giọng: Xúc động, chia buồn, tự hào, xả
thân )
b) Nhắc lại nội dung bài :
- Em hiểu hi sinh là gì?
- Đặt câu với từ hi sinh ?
- Bỏ ống nghĩa là gì ?
- Nhắc lại nội dung lá thư ?
c) Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
Đ1: Giọng trầm, buồn
Đ2: Buồn, thấp giọng
Đ3: Trầm, buồn, chi sẻ
- Thi đọc diễn cảm
- Hát
- 2 em.
- Nhận xét
- HS mở sách,quan sát tranh bài đọc.
Nghe giới thiệu.
- Nối tiếp nhau đọc bài.

- 1em đọc chú giải cuối bài
- Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe, theo dõi sách.


- Học sinh trả lời
- Chết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao đẹp.
2 - 3 em. Nhận xét
- Dành dụm, tiết kiệm.

- 2em nêu cách chọn giọng đọc
- Lớp chia nhóm
- 3 em luyện đọc
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Tiếng Việt :
Luyện viết: Người ăn xin
A. Mục đích yêu cầu :
1. Viết đúng chính tả 1 đoạn bài: Người ăn xin. Trình bày sạch, đẹp
2. Luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả
B. Đồ dùng dạy- học :
GV : SGK
HS : Vở chính tả
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
Đọc cho HS viết: Lúa non, an tâm, lang thang.
III. Bài mới:
1 Giới thiệu
2.Hướng dẫn viết chính tả
+ Đọc bài viết:Từ : Tôi lục tìm…..của ông
lão.

- Đoạn văn thuộc bài nào?
- Tác giả làm gì? vì sao?
- Bài chính tả có mấy câu?
- Có những dấu gì?
- Nêu cách viết?
+ Viết tiếng khó
Đọc cho HS viết

+ Đọc cho HS viết bài:
- Đọc chậm từng câu, cụm từ.
- Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật.
3 Chấm chữa:
- Hướng dẫn chữa
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
4 Bài tập:
Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- Tất nhiên là tranh ve canh hoàng hôn.
- Vì sao ông lại Khăng đinh chính xác như vậy?
- Là bơi vì tôi biết hoạ si ve tranh này.
+ Chấm chữa bài tập, thống nhất kết quả.
- Hát
- Bảng tay. Nhận xét.
- Nghe giới thiệu,
- 1 em đọc bài chính tả.
-…..Người ăn xin
- ….Lục tìm…. để cho người ăn xin.
- Lớp trả lời câu hỏi




- Thực hiện viết bảng tay.
- lục tìm, run lẩy bẩy, chằm chằm, xiết,
- Nhận xét, chữa.
- Cả lớp viết vào vở.
Đổi vở, kiểm tra. Nhận xét
- Tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Vẽ cảnh
- Khẳng định
- bởi…..sĩ vẽ.
D Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà: Luyện viết sạch đẹp, đúng quy định
Luyện : Viết thư ( 2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu :
1.Nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường một bức thư.
2. Luyện kĩ năng viết thư, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy- học :
G V : - Bảng phụ chép đề văn,
HS : - Vở bài tập Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Một bức thư gồm mấy
phần?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV(93)
2. Nhận xét
- Đọc bài: Thư thăm bạn?
- Bạn Lương viết thư cho Hồng làm gì?
- Người ta viết thư để làm gì?

- 1 bức thư cần có nội dung gì?
- Qua bức thư đã đọc em có nhận xét gì
về mở đầu và cuối thư?
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
a) Tìm hiểu đề
- Gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề.

- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục
đích viết thư làm gì?
- Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi
bạn những gì?
- Kể bạn những gì về trường lớp mình?
- Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b) Thực hành viết thư
- Viết ra nháp những ý chính
- Kh/ khích viết chân thực, tình cảm

- Hát
- Nghe giới thiệu

- Lớp trả lời câu hỏi
- Để chia buồn cùng bạn Hồng.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức…
+ Nêu lý do và mục đích viết thư
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm…
- Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng
hô.
- Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn, chữ

kí,tên
- 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác
định yêu cầu của đề.
- 1 bạn ở trường khác. Hỏi thăm và kể
cho bạn về trường lớp mình.
- Bạn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học hành,
gia đình, sở thích…
- Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn
bè.
- Sức khoẻ, học giỏi…

- Thực hiện
- Trình bày miệng(2 em)
- Nhận xét.
- GV nhn xột, chm 3-5 bi - C lp vit th vo v.1 em c
D . Hot ng ni tip:
- H thng bi v nhn xột gi hc
- V nh hc thuc ghi nh v luyn thc hnh
Ting Vit :
Luyn: K chuyn mt nh th chõn chớnh
A. Mc ớch, yờu cu:
1.Rốn k nng núi: Tr li cỏc cõu hi v ni dung cõu chuyn, k li c chuyn.
Hiu ni dung, ý ngha ca truyn: Ca ngi nh th chõn chớnh, cú khớ phỏch cao p,
th cht trờn gin la thiờu, khụng chu khut phc.
2. Luyn k nng nghe: nghe cụ giỏo k chuyn
Theo dừi bn k, nhn xột v k tip.
B. dựng dy hc :
GV : - Tranh minh ho 3 on ca chuyn
- Bng ph vit sn ni dung yờu cu 1.

C. Cỏc hot ng dy- hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra:
kể lại chuyện: Một nhà thơ chân chính ?
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Luyện kể chuyện
- GV kể 1 lần, tóm tắt nội dung chuyện
- Hớng dẫn kể
- GV nhận xét

- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3.Thi kể chuyện
- Tổ chức cho h/s thi kể
- GV nhận xét
- Biểu dơng những học sinh kể đúng, diễn
cảm
- Hát

- 2 em
Lớp nhận xét.
- Nghe
- Nghe GV kể

- Lần lợt tập kể theo cặp, nêu ý nghĩa
chuyện.
- Vài nhóm thực hành luyện kể chuyện
trớc lớp.

(Kể từng đoạn, cả bài)
- Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết
trên giàn lửa thiêu không khuất phục c-
ờng quyền.
- Từng h/s thi kể theo đoạn
- Mỗi tổ 1-2 em thi kể cả chuyện
- Lớp nhận xét
- Bình chọn bạn kể tốt nhất
D.Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn häc sinh tiÕp tôc tËp kÓ
TiÕng ViÖt :
Ôn : Luyện tập về từ ghép và từ láy
A. Mục đích, yêu cầu :
1. Luyện : Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.
2. Luyện kĩ năng : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ
ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó.
B. Đồ dùng dạy học :
GV :- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ mẫu.
HS :- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì?
Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Luyện từ đơn và từ ghép
- Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo

nên từ phức: Truyện cổ, ông cha?
- Nhận xét về từ phức: thầm thì?
- Nêu nhận xét về từ phức : chầm
chậm, cheo leo, se sẽ?
3. Ghi nhớ
- GV giải thích nội dung ghi nhớ
(lưu ý với từ láy: luôn luôn)
4. Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng,
các từ in nghiêng và in đậm.
Bài tập 2:
- GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ
- Nhận xét,chốt lời giải đúng.
- Hát
- 2 em
- Nghe
- 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm.
- Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành
( truyện cổ = truyện + cổ…)
- Tiếng có âm đầu th lặp lại
- Lặp lại vần eo (cheo leo)
- Lặp lại cả âm và vần (chầm chậm, se
sẽ)
- Vài h/s nêu lại
- 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm.
- Nghe
- 2 tiếng lặp lại hoàn toàn
- HS mở vở bài tập, làm bài 1

- Vài em đọc bài
- 1em đọc yêu cầu
- Trao đổi theo cặp
- Làm bài vào vở bài tập
- 1em chữa bảng phụ
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp đọc bài
( gii thớch cho hc sinh nhng t khụng
cú ngha, hoc ngha khụng ỳng ND
bi)
- Cha bi ỳng vo v.
- Nghe nhn xột
- Thc hin.
D. Cng c, dn dũ:
- GV nhn xột tit hc
- Yờu cu mi em tỡm 5 t ghộp v 5 t lỏy ch mu sc.
Ting vit
: Luyn c :Mt ngi chớnh trc ( 2 tit)
A. Mc ớch, yờu cu :
1. c lu loỏt, trụi chy ton bi. Ging c phự hp phõn bit li ngi k vi li
nhõn vt.Th hin rừ s chớnh trc ca Tụ Hin Thnh.
2. Hiu ni dung , ý ngha truyn: ca ngi s thanh liờm , tm lũng vỡ dõn vỡ nc ca
Tụ Hin Thnh- V quan thi xa.
3. Rốn c ngt ngh ỳng cho HS yu, HS khuyt tt
B. dựng dy- hc :
GV : - Tranh SGK. HS :SGK
C. Cỏc hot ng dy- hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Đọc bài: Một ngời chính trực,

trả lời câu hỏi 2,3 ?
III. Bài mới:
1Giới thiệu: - Giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Hớng dẫn đọc
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc
- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Thi đọc:
+ Tổ chức cho HS yếu đọc:
Nhận xét, đánh giá, chỉ ra điểm
mạnh, yếu của HS
+ Tổ chức cho HS TB đọc
+ Tổ chức cho HS K,G đọc ( diễn cảm)
b) Tìm hiểu bài
- Đoạn này kể chuyện gì?
- Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành
thể hiện sự chính trực thế nào?
- Ai thờng xuyên chăm sóc khi ông ốm
nặng?
- Ông tiến cử ai thay mình?
- Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên?
- Vì sao nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hát
- 2 em nối tiếp
- Nhận xét.
- Mở sách,quan sát tranh chủ điểm và
bài đọc. Nghe GV giới thiệu.

- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo
3 lợt.
1em đọc chú giải cuối bài
- Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe, theo dõi sách.

- Đọc cá nhân( 3 em)
- Nhận xét
3 em. Nhận xét.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
Đối với việc lập ngôi vua.
- Quan gián nghị Trần Trung Tá.
- Ông tiến cử ngời ít đến thăm mình.
- Học sinh trả lời
- Ông vì dân, vì nớc
- Nối tiếp đọc
- 2em nêu cách chọn giọng đọc
- Hớng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân
vai
- Nhận xét, khen h/s đọc tốt. Khuyến khích
HS yếu đọc ở nhà.
- Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo
3 vai đoạn cuối truyện ( Một hôm
Trung Tá).
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
D. Hot ng ni tip : - H thng bi. Nhn xột gi
- V nh: Luyn c .
Ting vit:

Luyn c :Mt ngi chớnh trc. Tre Vit Nam
A. Mc ớch, yờu cu :
1. c lu loỏt, trụi chy ton bi. Ging c phự hp phõn bit li ngi k vi li
nhõn vt. Ngt ngh ỳng ging th.
2. Hiu ni dung: Qua hỡnh tn cõy tre Vit Nam ca ngi Nhng phm cht tt p
ca con ngi Vit Nam .
3. Rốn c ngt ngh ỳng cho HS yu, HS khuyt tt
B. dựng dy- hc :
GV : - Tranh SGK.
HS :SGK
C. Cỏc hot ng dy- hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Đọc bài: Tre Việt Nam ?
III. Bài mới:
1Giới thiệu: - Giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Hớng dẫn đọc: Một ngời chính trực
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc
- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
- Đọc diễn cảm toàn bài
* Thi đọc:
+ Tổ chức cho HS yếu,TB đọc:
- Nhận xét, đánh giá, chỉ ra điểm mạnh,
yếu của HS
+ Đọc: Tre Việt Nam
- NHận xét, đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài :
- Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu

đời của tre với ngời Viết Nam ?
- Tìm hình ảnh tợng trng cho sự ngay thẳn ?
- Tìm hình ảnh cây tre, búp măng ?
- ý nghĩa bài thơ ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
- Hát
- 2 em nối tiếp
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo
3 lợt.
1em . Nhận xét.
- Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe, theo dõi sách.
- Đọc cá nhân( 3 em)
- Nhận xét
- Đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dòng thơ.
Nhận xét.
- Đọc theo cặp. Nhận xét.
- Tre xanh ( Lâu đời, chứng kiến
chuyện xảy ra từ nghìn đời.)
- tre.lạ thờng.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét, khen h/s đọc tốt. Khuyến khích
HS yếu đọc ở nhà.
- Nối tiếp đọc
- 2em nêu cách chọn giọng đọc
- HS khá giỏi
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.

D. Hot ng ni tip : - H thng bi. Nhn xột gi
- V nh: Luyn c thuc lũng bi th.
Ting Vit
Luyn : Luyn tp xõy dng ct truyn ( 2T)
A- Mc ớch, yờu cu:
Luyn tng tng v to lp mt ct truyn n gin theo gi ý khi ó cho sn nhõn vt,
ch cõu chuyn.
B- dựng dy- hc :
Tranh minh ho ct truyn núi v lũng hiu tho ca ngi con khi m m.
Tranh minh ho ct truyn núi v tớnh trung thc ca ngi con chm súc m m.
HS :V bi tp Ting Vit 4
C- Cỏc hot ng dy- hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I. T chc:
II. Kim tra:
- Nờu ghi nh tit trc ?
- K chuyn ó chun b ?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Luyện xây dựng cốt truyện
a) Xác định yêu cầu đề bài
Đọc yêu cầu đề bài?
- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.
- Có mấy nhân vật ?
- Đây là truyện có thật hay tởng tợng, vì
sao em biết?
- Yêu cầu chính của đề là gì?
b)Lựa chọn chủ đề câu truyện
c) Thực hành xây dựng cốt truyện
- GV đa ra các tranh để gợi ý

- Yêu cầu h/s làm bài
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu, HS khuyết
tật
- Nhận xét, bổ xung.
* Thi kể chuyện:
- Nhóm HS khá, giỏi
- Nhóm HS TB
- Nhóm HS yếu
- GV khen những h/s kể tốt
- Hỏt
- 1em
- 1 em .Lp nhn xột
- Nghe, m sỏch
- 1em
- M v bi tp
- Phõn tớch tỡm t quan trng
- Cú 3 nhõn vt
- L truyn tng tng vỡ cú nhõn vt
b tiờn.
- Xõy dng ct truyn(khụng k chi
tit).
- 2 em c gi ý 1, 2
- Lp theo dừi sỏch
- Nhiu em núi ch mỡnh la chn
- HS quan sỏt tranh, nờu ni dung tranh.
- HS lm bi cỏ nhõn vo v bi tp
- 1em lm mu trc lp ( HS K- G )
- Tng cp k vn tt truyn ó chun b
- Nhn xột.
- Thi k trc lp ( 3 nhúm, mi nhúm 2

em )
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất( Theo
nhãm)
- nghe nhËn xÐt
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách xây dựng cốt truyện?
- Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị cho bài kiểm tra.
Tiếng Việt
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A - Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Luyện: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng
trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy – học :
Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I . Tổ chức :
II Kiểm tra:
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyệnkể truyện
a) HD hiểu yêu cầu đề bài
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới
trọng tâm, giúp h/s xác định đúng yêu

cầu.
- GV treo bảng phụ
b)Học sinh thực hành kể truỵên, nêu ý
nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức kể trong nhóm
- GV gợi ý kể theo đoạn
- Thi kể trước lớp
- GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá
- Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện
- GV nhận xét, tính điểm theo tiêu
chuẩn
- Biểu dương h/s kể hay, ham đọc
truyện
- Hát
- 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân
chính
- Trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu. Mở truyện đã chuẩn
bị
- Tự kiểm tra theo bàn
- 1-2 em đọc yêu cầu đề bài
- Gạch dưới các từ trọng tâm
- 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4.
- HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể.
- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét.
- Mỗi bàn làm 1nhóm tập kể
- Kể theo cặp
- 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện dài)
- HS xung phong kể trước lớp

- 1-2 em đọc tiêu chuẩn
- Mỗi tổ cử 2 h/s thi kể trước lớp
- Lớp bình chọn h/s kể hay nhất.
- HS nêu ý nghĩa của truyện vừa kể.
- Nghe
- Thực hiện.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn h/s tiếp tục tập kể và đọc thêm truyện mới.
Chuẩn bị bài tập KC tuần sau.
Tiếng Việt :
Luyện mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng. Danh từ
A- Mục tiêu. yêu cầu:
1. Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng.
2. Luyện cho HS nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
B- Đồ dùng dạy- học :
GV : - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4
- Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập, vở bài tập tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức : - H¸t
II. Kiểm tra:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn mở rộng vốn từ :
Trung thực- Tự trọng.
- GV yêu cầu h/s trao đổi cặp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng
thắn ngay thẳng, thành thật, thật tâm
+Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá,

gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
- Nhận xét
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình.
- GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng
3. Luyện danh từ :
- Gọi 1 học sinh nêu ghi nhớ: Thế nào là
danh từ ?
- GV phát phiếu bài tập
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- GV nhận xét
- 1 em làm lại bài tập 2
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
+ Học sinh làm lại bài tập 1
- Từng cặp h/s trao đổi, làm bài
- HS trình bày kết quả
- Làm bài đúng vào vở
+ HS mở vở làm bài tập 2
- Nghe GV phân tích yêu cầu
- Tự đặt 2 câu theo yêu cầu
- Lần lợt đọc
+ Học sinh làm miệng bài tập 3
- 1em làm bảng phụ
- Lớp làm bài vào vở

- 2-3 em đọc bài
- Học sinh làm lại bài 4
- 2 em chữa bài trên bảng
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm lại bài tập 1
- Vài em đọc bài làm
- Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh
từ chỉ khái niệm ở bài tập 1
- Nghe GV nhận xét.
D.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Th ba ngy 27 thỏng 10 nm 2009
TING VIT
LUYN: ON VN TRONG BI VN K CHUYN ( 2 t)
A- Mc ớch, yờu cu:
1. Luyn k nng ban u v on vn k chuyn
2. Luyn vn dng nhng hiu bit ó cú tp to dng 1 on vn k chuyn
B- dựng dy- hc :
GV : - Bng lp chộp bi 1, 2, 3(nhn xột)
HS : -V bi tp Ting Vit 4
C- Cỏc hot ng dy- hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I. T chc:
II..Kiểm tra:
- Thế nào là đoạn văn, cách trình bày
đoạn văn ?
Đánh giá, nhận xét.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (SGV 129)

2.Luyện về đoạn văn trong bài kể chuyện
Bài tập 1, 2
- GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập,
đọc yêu cầu?
- Nhận xét chốt lời giải đúng(SGV 130)
Bài tập 3( )
+ Kết luận:
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể
chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc
nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần
chấm xuống dòng
3. Ghi nhớ
- Nhắc học sinh học thuộc
4. Luyện tập
- Giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1
em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .
Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3.
- Giúp đỡ HS yếu , khuyết tật.
- Nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt
(Tham khảo đoạn văn SGV 131)
- Hát

-2 em trả lời
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu
-2 em
- Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo
luận vào vở bài tập.
- 1-2 em đọc bài làm
- Lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút
ra từ 2 bài tập trên
- 2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu.
- 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- Luyện đọc thuộc ghi nhớ( Nhẩm)
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, t-
ởng tợng để viết bổ xung phần thân đoạn.
- 1 số em đọc bài làm.
- Nghe nhận xét
- Thực hiện
D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ
- Viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn
chỉnh.
Th ba ngy 4 thỏng 11 nm 2009
TING VIT :
LUYN: K CHUYN NGHE, C ( 2 T )
A- Mc ớch, yờu cu:
1. Rốn k nng núi Luyn: K t nhiờn bng li ca mỡnh cõu chuyn ó nghe, ó c núi
v lũng t trng.
- Hiu truyn, trao i c vi bn v ni dung, ý ngha cõu chuyn. Cú ý thc
rốn luyn tr thnh ngi cú lũng t trng.
2. Luyn k nng nghe: Nghe li bn k, nhn xột ỳng.
B- dựng dy hc :
GV : Bng lp vit bi. Bng ph vit gi ý 3, tiờu chun.
HS : Mt s truyn vit v lũng t trng.
C- Cỏc hot ng dy- hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I Tổ chức:
II. Kiểm tra:

Kể câu chuyện về tính trung thực?
III Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV 139
2. Luyện kể chuyện
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
Mở bảng lớp
- Gạch dới từ ngữ trọng tâm
- Giúp học sinh xác định đúng yêu cầu
- Nhắc học sinh những chuyện đợc nêu
là truyện trong sách, có thể chọn chuyện
ngoài SGK.
- Treo bảng phụ
- Gợi ý, nêu tiêu chuẩn
b)Thực hành:
Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của
chuyện.
- Đối với chuyện dài có thể kể theo đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Nêu ý nghĩa của chuyện?
- Nhận xét tính điểm về nội dung, ý
nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện.
- Chọn và biểu dơng những em kể hay,
kể chuyện ngoài SGK.
- Khuyến khích học sinh ham đọc sách
- Hát
- 1 em
- Nhận xét
- Nghe giới thiệu

- 1 em đọc đề bài

- 1 em đọc từ trọng tâm
- 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện
của mình và nội dung chính của chuyện.
- Đọc thầm dàn ý của bài
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể.
- Nhận xét.
- Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay,
câu chuyện mới ngoài SGK
- Nghe nhận xét
- Thực hiện
D. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà: Tiếp tục tập kể. Su tầm và đọc thêm chuyện ngoài sách.
Tiếng Việt
ễn: Danh t chung- danh t riờng

A- Mc ớch, yờu cu:
1. Luyn nhn bit danh t chung v danh t riờng.
2. Luyn quy tc vit hoa d/ t riờng v bc u vn dng quy tc ú vo
thc t.
B- dựng dy- hc :
GV :Bn t nhiờn Vit Nam.
HS :V bi tp Ting Vit 4
C. Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I. T ổ chức:

II. Kiểm tra:
Nêu ghi nhớ tiết trớc?
- Làm lại bài 2?
- Đánh giá
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu
2. Ôn danh từ chung- danh từ riêng
Bài tập 1
Đọc yêu cầu?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng

- Treo bản đồ tự nhiên VN. Chỉ trên bản
đồ sông Cửu Long?
Bài tập 2
- Hớng dẫn h/s trả lời
* Kết luận:
- Tên chung của 1 loại sự vật đợc gọi là
danh từ chung.
- Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là
danh từ riêng.
Bài tập 3
- Gợi ý để h/s nêu nhận xét
Bài 1:
Treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2:
Cho h/s thực hành
- Tập tra từ điển?
- Đọc nghĩa các từ?

- Hỏt

- 2 em
- Nhn xột.

- Nghe, m sỏch
2 em.
- Lm li bi tp 1 vo v BT
- 2 em lm bi trờn bng
- Lm bi ỳng vo v
- 2 em. Nhn xột.
- 1 em c yờu cu bi 2
- Lp tr li ming
- Nờu vớ d: sụng, Cu Long
- Nờu vớ d: vua, Lờ Li

- HS c yờu cu ca bi
- DT riờng phi vit hoa

- 1 em c yờu cu ca bi
- Lp lm bi cỏ nhõn, nờu trc lp
- Hc sinh lm li bi tp 2
- 1 -2 em c bi ỳng

- Thực hành thi tiếp sức đặt câu
- NHận xét, chọn ngời chiến thắng.
D. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài

×