Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Thứ 4 - tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.65 KB, 7 trang )

Thứ tư ngày 14/10/2009
TẬP ĐỌC: TRƯỚC CỔNG TRêêi.
I.Yêu cầu cần đạt:
-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên
vùng cao nước ta.
-Hiểu nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.(Trả lời được câu hỏi
1,3,4;thuộc lòng được những câu thơ em thích)
II. Chuẩn bò.
-Tranh ảnh, sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sính
1. Kiểm tra bài cũ :
H : Đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lới câu
hỏi 2,3 SGK ? Nêu đại ý của bài ?
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Luyện đọc
- GV đọc mẫu
-3HS đọc nối tiếp .
-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: Vách đá,
khoảng trời , nguyên sơ , vạt nương , triền
- Cho HS thi đọc nối tiếp .
-Cho HS giải nghóa từ : áo chàm , nhạc
ngựa , thung
- HSG đọc toàn bài
HĐ 2 : Tìm hiểu bài
+Khổ 1
H: Vì sao người ta gọi là "Cổng trời"
+Khổ 2+3.


H: Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên trong bài thơ ? (GV lưu ý học sinh: em
có thể tả theo trình tự các khổ thơ đã miêu
tả, cũng có thể tả theo cảm nhận của em)
H: Trong những cảnh vật được miêu tả, em
2 HS lên bảng.
-Nghe.
-HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc từ khó .

HS luyện đọc nối tiếp .
-3HS giải nghóa từ.
- HS đọc nối tiếp lần 3 .
-HS đọc thầm khổ 1.
+Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy
cả một khoảng trời lộ ra, có mây
bay, có gió thoảng…
-Lớp đọc thầm khổ 2+3.
+Nhìn ra xa ngút ngàn.
Bao sắc màu cỏ hoa.
thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá
như ấm lên.
- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý .
Đại ý : Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên
miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng,
khoáng đạt, trong lành cùng những con
người chòu thương, chòu khó, hăng say lao
động làm đẹp cho quê hương.
HĐ 3 : Đọc diễn cảm & đọc thuộc lòng .

-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần
luyện đọc lên.
- Cho HS đọc và trao đổi theo nhóm bàn .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm => đọc
thuộc lòng .
-Gv nhận xét và khen những HS thuộc
nhanh, đọc hay.
3. Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL khổ thơ
mình thích.
-Đọc trước bài TĐ của tuần 9: Cái gì đáng
quý nhất.
-HS trả lời tự do.
-Cánh rừng ấm lên bởi có sự xuất
hiện của con người. Ai nấy tất bật
với công việc…..
- HS thảo luận nhóm bàn .
- HS nhắc lại .
-HS đọc thầm khổ thơ theo đúng
hướng dẫn của GV,
-HS đọc theo nhóm .
- HS đọc diễn cảm khổ thơ.
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ em
thích .
-Lớp nhận xét.
TOÁN : LUYỆN TẬP.
I/Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh:
- So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
Làm BT1,2,3,4(a)

II/ Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số
thập phân bất kì ?
-Gọi 2HS lên bảng điền vào chỗ trống.
-Nhận xét chung và cho điểm
2. Bài mới : GTB
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn làm như vậy chúng ta làm thế
nào?
-Nhận xét sửa bài và cho điểm.
Bài 2 Xắp xếp các số theo thứ tự từ bé
đến lớn.
H : Nêu yêu cầu làm bài ?.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3 Tìm những số x biết.
H : Nêu yêu cầu bài toán ?
-Gợi ý: Nhận xét gì về phần nguyên và
hàng phần 10 và hàng phần 1000 của số
thập phân đã cho.
-Muốn số 9,7 × 8 <9,718 thì hàng phần
trăm phải bằng bao nhiêu? (x là một chữ
số)
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4
Gợi ý câu a:

H : Số tự nhiên nhỏ hơn 1,2 có thể là
những số nào?
H : Vậy x có thể là 0 được không vì sao?
H : Vậy x là giá trò nào ? vì sao?
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nêu lại kiến thức luyện tập.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-Nối tiếp nêu:
-2HS lên bảng làm bài
a) 4,32…2,91 3,45 … 3,498
c) 0,37…0,4 6,257…6,257
+Điền dấu vào chỗ chấm, ta phải so
sánh hai số tập phân.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
8,42 … 84, 19 47,5…47,500
….
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở.
4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02
-Nhận xét sửa bài.
-Nhắc lại.
+Phần nguyên bằng nhau và bằng 9
Hàng phần 10 đều có chữ số 7, hàng
phần nghìn đều có chữ số 8.
x < 1; x là số tự nhiên nên
x = 0 khi đó ta có 9,708 < 9,718
-1HS đọc câu a: 0,9 < x < 1,2

-Nêu:
+Nếu x = 0 thì x < 0,9 loại.
+ x = 1 và 1 = 1,0 khi đó theo quy tắc
so sánh số thập phân ta có.
0,9 < 1,0 (vì phần nguyên
0 <1) và 1,0 < 1,2 (vì hàng phần 10 có
0<2)
=> x = 1
2HS nhắc lại.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Yêu cầu cần đạt:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc ngoài SGK nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên.
-Nêu được trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên;biết nghe và nhận xét lời
kể của bạn.
II. Chuẩn bò.
-Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV 2 HS lên bảng kể đoạn 1-2 của câu
chuyện Cây cỏ nước Nam
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV chép đề bài lên bảng lớp và gạch
dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được

nghe hay đã đọc nói về quan hệ của con
người với thiên nhiên.
-Cho HS đọc phần gợi ý.
HĐ2: HDHS thực hành kể chuyện.
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét và khen những HS kể
chuyện hay.
3. Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-1 Hs đọc toàn bộ phần gợi ý trong
SGK.
-Một số HS nói trước lớp tên câu
chuyện mình kể.
-Các thành viên trong nhóm kể chuyện
và trao đổi với nhau về ý nghóa câu
chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và trình
bày ý nghóa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò nội dung
cho tiết kể chuyện tuần tới.
ĐỊA LY:Ù DÂN SỐ NƯỚC TA.
I. Mục tiêu: Sau bài học , HS :

-Biết sơ lược về dân số ,sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+VN thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+Dân số nước ta tăng nhanh.
-Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh:gây nhiều khó khăn đói với việc đảm
bảo học các nhu cầu học hành,chăm sóc y tế của người dân về ăn mặc,ở ,học
hành,chăm sóc y tế.
-Sử dụng bảng số liệu ,biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia
tăng dân số.Nêu được một số VD cụ thể về hậu quả sự gia tăng dân số ở đòa
phương.
II: Đồ dùng:
-Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004 phóng to.
-Biểu đồ gia tăng dân số VN.
-GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
H : Nêu đặc điểm chính về khí hậu nước
ta ?.
H : Nêu đặc điểm chính về sông ngòi nước
ta ?.
H : Nêu đặc điểm chính về đòa hình nước
ta ?.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: So sánh dân số VN với dân số các
nước ĐN Á.
-GV treo bảng số liệu số dân các nước ĐN Á
.
H: Đây là bảng số liệu gì? Theo em, bảng
số liệu này có tác dụng gì?

H : Các số liệu trong bảng được thống kê
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.
-Nghe.
-HS đọc bảng số liệu.
+Bảng số liệu về số dân các nước
ĐNÁ. Dựa vào đó ta có thể nhận
xét về dân số của các nước ĐN Á.
+Vào năm 2004.
+Theo đơn vò là triệu người.
-HS làm việc cá nhân và ghi câu
trả lời ra phiếu học tập của mình.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×