Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 5 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.45 KB, 7 trang )

CÂU HỎI CHƯƠNG 5: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Các chất mà sự có mặt của chúng gây ra sự ô nhiễm môi trường được gọi là:
.......................................................................................................................................
Đáp án: Tác nhân ô nhiễm hay chất ô nhiễm.
1. Ô nhiễm môi trường sống tồn tại dưới các dạng ô nhiễm nước, không khí, đất,
tiếng ồn, nhiệt, ô nhiễm phóng xạ, các tia vũ trụ, ... Trong đó, 3 dạng ô nhiễm chủ yếu
bao gồm:
A. Ô nhiễm đất, nước, tiếng ồn.
B. Ô nhiễm đất, nước, không khí.
C. Ô nhiễm đất, không khí, phóng xạ.
D. Ô nhiễm không khí, phóng xạ, nước.
2. Theo phạm vi thải vào môi trường nước, ô nhiễm môi trường nước có thể được
phân thành:
A. Ô nhiễm di động và ô nhiễm cố định.
B. Ô nhiễm nước mặt và ô nhiễm nước ngầm.
C. Ô nhiễm nước ngọt và ô nhiễm nước mặn.
D. Ô nhiễm điểm và ô nhiễm diện.
3. Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa: ô nhiễm nước là sự biến đổi nói
chung do con người đối với ………………….. nước, làm…………….nước và gây nguy
hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, đối
với động vật nuôi và các loài hoang dại”.
ĐA: chất lượng; ô nhiễm
4. Có thể phân loại ô nhiễm môi trường nước theo: bản chất của các tác nhân gây
ô nhiễm, ……………………, phạm vi thải vào môi trường nước.
A. Thời gian gây ô nhiễm.
B. Vị trí không gian.
C. Khả năng tự làm sạch lại.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
5. Các quá trình phèn hóa diễn ra trong đất, khi gặp nước, phèn sẽ loang ra làm ô
nhiễm nguồn nước. Nguồn nước trở nên giàu các chất độc dạng ion (1)......., (2).........,
(3)……


ĐA: Al3+, Fe2+, SO42-


6. …………. là loại nước thải tạo thành do sự gộp chung nước thải sinh hoạt,
nước thải vệ sinh và nước thải của các cơ sở thương mại, công nghiệp nhỏ trong khu
đô thị.
ĐA: Nước thải đô thị
7. Trong công tác kiểm soát ô nhiễm nguồn nước:
Để lựa chọn công nghệ xử lý, cần xác định (1)…….., (2)……..các chất ô nhiễm và
tầm quan trọng của chúng. Trong quản lý nước thải, cần tích hợp cả quản lý nước và
chất thải rắn, kiểm soát dòng thải. Cân nhắc đến chi phí, vận hành và bảo trì.
A. (1) Nguồn gốc; (2) Đặc điểm.
B. (1) Đặc điểm; (2) Thành phần.
C. (1) Nguồn gốc; (2) Thành phần.
D. (1) Tính chất; (2) Thành phần.
8. Chọn câu đúng: Trong công tác kiểm soát ô nhiễm nguồn nước:
A. Tùy vào loại nước thải sẽ có những phương pháp và cách thức sử dụng khác
nhau như sử dụng nước thải để tưới cho cây trồng. Tuy nhiên, nước thải tái sử
dụng cần đạt một số yêu cầu kĩ thuật nhất định để bảo đảm sức khỏe.
B. Cần có các văn bản pháp lý, các tiêu chuẩn cho những nguồn thải điểm;
những quy định cho các vấn đề ô nhiễm điểm, ô nhiễm diện, ô nhiễm nước
ngầm và ô nhiễm xuyên biên giới.
C. Cần có các văn bản pháp lý, các tiêu chuẩn cho những nguồn thải điểm; những
quy định cho các vấn đề ô nhiễm điểm, ô nhiễm diện, ô nhiễm nước mặt và nước
ngầm.
D. A & C đều đúng.
9. Các nguồn gây ô nhiễm đất chủ yếu:
A. Chất thải công nghiệp, chất thải đô thị, chất thải sinh hoạt, chất gây ô nhiễm
phóng xạ, trầm tích đất làm đất ô nhiễm.
B. Chất thải công nghiệp, chất thải đô thị, hoạt động nông nghiệp.

C. Chất thải gây ô nhiễm phóng xạ, trầm tích đất làm đất ô nhiễm.
D. B & C.
10. Trầm tích đất liên quan đến sự lắng đọng của các kim loại vi lượng như Hg, As,
Sb, Pb, Cd, Ni, Co, Mo, Cu và Cr. ………………. là một quá trình địa mạo tự nhiên
hoạt động thông qua dây chuyền từ xói mòn đất, vận chuyển trầm tích (vật liệu bị xói
mòn) và lắng đọng của các vật liệu bị xói mòn theo những con đường khác nhau của
dòng nước chảy.
ĐA: Quá trình lắng đọng trầm tích


11. Ô nhiễm không khí là sự xuất hiện một chất lạ hoặc sự biến đổi quan trong
trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch, gây ra sự tỏa mùi, có mùi
khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi). Các vật gây ô nhiễm có thể ở…….. (bụi, mồ
hóng, muội than…),………..(sương mù quang hóa) hay……..(SO2, NO2, CO…).
ĐA: thể rắn, hình thức giọt, thể khí
12. Đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí do tự nhiên?
A. Núi lửa phun trào; phun thuốc bảo vệ thực vật; quá trình thối rữa xác động thực
vật; cháy rừng.
B. Bão bụi gây ra gió mạnh và bão; cháy rừng; quá trình thối rữa xác động thực
vật; các chất khí bị bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trong dây chuyền sản xuất.
C. Các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên hình thành các khí sulfua, nitric,
các loại muối; cháy rừng; ô tô, tàu hỏa, tàu thủy chạy bằng nhiên liệu than.
D. Bão bụi gây ra gió mạnh và bão; cháy rừng; quá trình thối rữa xác động
thực vật; các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên hình thành các khí
sulfua, nitric, các loại muối.
13. Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải sản sinh ra gồm:
A. CO2, CO, N2, H2, NH3.
B. NH3, CO, CO2, NO, NO2.
C. CO, CO2, SO2, NO, NO2.
D. SO2, NO, N2, CO2, H2S.

14. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân tán chất ô nhiễm môi trường trong không
khí?
A. Hướng gió, nhiệt độ, độ ẩm, địa hình, nồng độ.
B. Kích thước phân tử, hướng gió, độ ẩm, nồng độ, nhiệt độ.
C. Đặc điểm nguồn thải, địa hình, độ ẩm, hướng gió, nhiêt độ.
D. A, B, C sai.
15. Tác nhân làm giảm hồng cầu trong máu, tác hại đến thận, gây bệnh vàng da là:
A. Amoniac.
B. Asin (AsH3).
C. Clor.
D. Hydro florur.
16. Nguồn phát sinh của Hydro sulfite
A. Công nghiệp hóa chất và tinh luyện nhiên liệu có nhựa đường.
B. Khói thải từ các lò chế biến hóa chất, mạ kim loại.
C. Từ lò đốt ở các ngành công nghiệp.


D. Tẩy vải sợi và các quá trình hóa học tương tự.
17. Phương pháp hiệu quả nhất để kiểm soát nguồn ô nhiễm không khí là giảm
phát thải tại nguồn.
A. Đúng.
B. Sai.
18. Đâu là biện pháp kiểm soát chất ô nhiễm tại nguồn cố định?
A. Yêu cầu kiểm tra xe thường xuyên để đảm bảo lượng khí thải từ mỗi xe nằm
trong giới hạn có thể chấp nhận được.
B. Chiến lược giáo dục thông báo cho cộng đồng về các nguồn phát thải, các tác
động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe và môi trường, thông báo về những việc
làm như sử dụng nhiên liệu kém chất lượng dẫn đến ô nhiễm.
C. Ngưng hoạt động nguồn, chuyển nguồn sang vị trí khác, thay đổi năng
lượng hoặc nguyên liệu sử dụng, thay đổi quy trình công nghệ, thiết bị và kỹ

thuật kiểm soát ONKK.
D. Phương pháp sử dụng ống khói được xem là một biện pháp làm giảm nồng độ ô
nhiễm không khí tại lớp sát mặt đất, bằng cách phát tán và pha loãng với chiều cao
và đường kính ống khói hợp lý.
19. Con người có thể làm gì để cải tạo và bảo vệ môi trường:
A. Hạn chế gia tăng dân số.
B. Bảo vệ các loài sinh vật.
C. Kiểm soát các nguồn chất thải.
D. Tất cả đều đúng.
20. Theo nguồn gốc phát sinh, có thể phân loại ô nhiễm đất thành các nhóm nào
sau đây?
A. Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt, ô nhiễm đất do hoạt động công
nghiệp, ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.
B. Ô nhiễm đất do hoạt động công nghiệp và ô nhiễm đất do hoạt động nông
nghiệp.
C. Ô nhiễm đất do hoạt động công nghiệp và ô nhiễm đất do hoạt động xây dựng.
D. Ô nhiễm đất do tự nhiên và ô nhiễm đất do nhân tạo.
22. Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm:
A. Kim loại nặng.
B. Vi sinh vật gây bệnh.
C. Chất tẩy rửa.
D. A, B, C đều đúng.


23. Xét về hàm lượng, khí nào là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CH4.
B. CO2.
C. NH3.
D. H2O.
24. Khả năng tự làm sạch của nguồn nước phụ thuộc vào:

A. Quá trình xáo trộn
B.Quá trình lắng đọng
B. Quá trình khoáng hóa
D. Cả A, B, C đều đúng
25. Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước KHÔNG bao gồm:
A. Kim loại nặng
B. Hóa chất bảo vệ thực vật
C. Nhiệt độ
D. Dầu mỡ thải
26. Hoạt động nào của con người góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính?
A. Tàn phá rừng
B. Sử dụng năng lượng tái tạo
C. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch
D. Cả A, B, C đều đúng
27. Để đánh giá mức độ ô nhiễm SINH HỌC nguồn nước, người ta dựa vào:
A. Chỉ số pH
C. Độ đục
B. DO, BOD, COD
D. Chỉ số Coliform
28. Để đánh giá mức độ ô nhiễm HỮU CƠ nguồn nước, người ta dựa vào:
A. Chỉ số pH
B. Độ đục
C. DO, BOD, COD


D. Chỉ số Coliform
29. Nhiệt độ, chất phóng xạ thuộc loại tác nhân nào gây ô nhiễm đất?
A. Tác nhân sinh học
B. Tác nhân hóa học
C. Tác nhân vật lý

D. Tác nhân khác
30. Ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học
hay vật lý... là cách phân loại ô nhiễm môi trường nước theo:
A. Bản chất của các tác nhân gây ô nhiễm
B. Vị trí không gian
C. Phạm vi thải vào môi trường nước

D. Tất cả đều sai
31. Điền vào chỗ trống:
Ô nhiễm không khí là sự xuất hiện ... hoặc sự biến đổi quan trọng trong ... không
khí, làm cho không khí không sạch, gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm
nhìn xa (Do bụi).
A. Chất gây ô nhiễm/ Chất lượng
B. Bụi/ Chức năng

C. Chất lạ/Thành phần
D. Các khí thải/Chất lượng
32. Điền vào chỗ trống:
………………... bao gồm việc ngăn ngừa ô nhiễm, làm giảm một phần hoặc loại
bỏ chất thải từ nguồn, làm sạch môi trường, thu gom, sử dụng lại, xử lý chất thải,
phục hồi chất lượng môi trường đất do ô nhiễm gây ra.
A. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất.
B. Kiểm soát ô nhiễm đất
C. A,B đều sai
D. A,B đều đúng
33. Lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước
(cá, lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) là chỉ số:
A. DO
B. BOD



C. COD
D. TSS



×