Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KỸ THUẬT TRỒNG DƯA LEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.56 KB, 10 trang )

QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG DƯA LEO
1. Chuẩn

bị giá thể

- Tỷ lệ phối trộn giá thể
+ Xơ dừa: 60%
+ Tro trấu: 20%
+Phân hữa cơ vi sinh:10%
+ Phân trùn quế:10%
- Xử lý xơ dừa: Ngâm trong
nước vôi. Tỷ lệ 400 bao xơ dừa, 10kg
vôi. Ngâm trong vòng 10 ngày. Sau
đó xả qua 2-3 lần nước sạch.
- Ủ phân hữu cơ: Xử dụng chế
phẩm Bio EM ( chế phẩm sinh học do
trung tâm nghiên cứu). Ủ theo tỷ lệ
khuyến cáo trên bao bì. Ủ yếm khí
trong vòng 3 tháng. (Trong quá trình ủ
thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, đô
ẩm. Nếu thấy độ ẩm cao thì thêm
trấu).
- Túi đựng: xử dụng túi đựng có
kích thước 17 x 30cm

Cách cho giá thể vào túi
Ta cho giá thể đã được đảo trộn đều
vào túi. Nén nhẹ để giá thể được chặt
lại giúp giữ cây và giữ dinh dưỡng tốt
hơn. Lượng giá thể cho vào túi vừa đủ
sao cho lượng giá thể đã nén cách


miệng túi 3 cm.


2. Nhà màng và hệ thống tưới
2.1 Nhà màng
- Diện tích 1000m2
- Hệ thống dàn treo dưa cao 3m
- Sử dụng dây treo bằng nilong
- Lắp 4 quạt đối lưu
- Lưới cắt nắng 30%, đóng mở bằng dây kéo
- Bạt chắn gió đóng mở bằng dây kéo
- Thiết 25 luống trồng, mỗi luống dài 33,5m
2.2 Hệ thống tưới
Sử dụng hệ thống điều khiển tưới tự động Netafim: Điều khiển toàn bộ
quá trình châm phân tưới tự động, hệ thống phun sương nhà lưới.
3. Trồng và chăm sóc
Khoảng cách trồng:
Trồng hàng đơn theo mô hình
50 cm
Lưới

70 cm
Lưới

Mỗi luống đặt 65 túi giá thể. Mỗi túi giá thể trồng 1 cây
Ghim dây béc nhỏ giọt vào túi giá thể: Mỗi túi giá thể gắn 2 béc.
Trước khi trồng tưới ẩm toàn bộ túi giá thể bằng nước sạch qua hệ thống
tưới nhỏ giọt.
Sử dụng lưới cước cho dưa leo lên. Cột cố định mép trên củ lưới lên dây
cáp dàn. Cố định mẹp dưới vài dây tưới nhỏ giọt bằng kẽm



Ươm cây con: Ngâm hạt giống trong nước ấm ( 2 sôi 3 lạnh) trong 4-5 tiếng.
Sau đó vớt ra bỏ trong tấm vải ẩm và bỏ nơi tối, ấm. Đến khi thấy hạt nứt mép
thì gieo hạt vào khay xốp (84 lỗ) đã chuẩn bị giá thể sẵn giá thể. Tưới nước giữ
ẩm, che nắng 30%. Hằng ngày tưới nước giữ ẩm. Đến khi thấy cây con xuất hiện
1-2 lá thật thì đem trồng vào bầu giá thể.
Trồng:
Khi cây con ươm được 10 ngày (đã xuất hiện lá thật). Tiến hành trồng cây
giống vào giá thể. Mỗi bì giá thể trồng một cây. Dùng ngón tay đẩy nhẹ cây
giống và giá thể tách khỏi khay ươm bằng xốp, sao cho giá thể trong khay ươm
không tách khỏi cây giống. Sau đó ta dùng ngón trỏ và ngón giữa tạo một lỗ
giữa túi giá thể. Bỏ cây con xuống lỗ sau đó dùng hai tay ấn nhẹ để cố định cây
con. Chọn những cây giống khỏe mạnh phát triển tốt để trồng. Để lại một số ít
cây con để trồng dặm.
Sau khi trồng tiến hành tưới giữ ẩm bằng nước sạch qua hệ thống tưới nhỏ
giọt.
Sau 1 ngày sau khi trồng (NSKT) tiến hành tưới dung dịch dưỡng qua hệ
thống nhỏ giọt. Mỗi ngày tưới phân 6 lần. Tổng lượng nước mỗi lần tưới là
300lit/1000m2/2200 cây. Dinh dưỡng tưới có EC 0,8 mS/cm.
Công thức phân bón 1:
Lượng phân pha
Thứ tự

Loại phân

vào bồn 300l

Thùng pha


(kg)
1

KNO3

10

2

KH2PO4

5

3

MgSO4

11

4

K2SO4

4

5

Ure

2


6

Ca(NO3)2

1,2

Thùng B

Thứ tự

Loại phân

Lượng phân pha

Thùng pha

Thùng A


vào bồn 300l (g)
1

Molypden

3

2

CuSO4


5

3

ZnSO4

4

4

MnSO4.H2O

8

5

Boric

2

6

Fe

90

Thùng C

Sau 4 NSKT điều chỉnh EC lên 1,2 mS/cm, tổng lượng nước tưới mỗi lần

là 250l/1000m2/2200 cây. Tiếp tục chăm sóc, theo dõi tình hình sâu bệnh, nhiệt
độ, độ ẩm, sánh sáng.
-

11 NSKT đến 14 NSKT Tiến hành quấn bắt đầu quấn dây
 Quy trình kỹ thuật quấn dây
+ Mục đích, ý nghĩa thực tiễn
Việc quấn dây cho cây dưa leo là một việc vô cùng quan trọng giúp cho

cây trồng cố định và phát triển theo đúng chiều hướng, góp phần giảm đi được
những mầm móng sâu, bệnh hại và ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản
phẩm của cây trồng.
+ Thời gian quấn dây: 11 - 14 ngày sau khi trồng (NSKT) tiến hành quấn
dây cho cây dưa leo, đưa dây dưa leo lên giàn lưới.
+ Cách tiến hành: Khoảng thời gian từ 11 NSKT trở đi thì dưa leo bắt đầu
có tua cuốn nên thực hiện việc đưa dây dưa lên giàn lưới. Thời gian đầu khi đưa
dây lên giàn lưới thì cây còn chưa có khả năng định hình trên giàn nên chúng ta
cần phải thực hiện việc đưa các dây dưa qua lại trên các ô lưới để cố định được
thân dưa vào thời gian đầu. Thời gian sau đó, tua cuốn phát triển giúp cây tự cố
định, định hướng và phát triển tốt trên lưới. Việc quấn dây ở tưa leo được thực
hiện liên tục đến lúc dây dưa lên cao không thể quấn tới nữa.
- 12 NSKT tiến hành pha phân theo công thức 2
Thứ tự

Loại phân

Lượng phân pha
vào bồn 300l

Thùng pha



(kg)
1

KNO3

13,7

2

KH2PO4

7,5

3

MgSO4

17,1

4

K2SO4

3,6

5

Ure


1,4

6

Ca(NO3)2

26,0

Thùng B

Thứ tự

Loại phân

Lượng phân pha
vào bồn 300l (g)

Thùng pha

1

Molypden

3

2

CuSO4


15

3

ZnSO4

54

4

MnSO4.H2O

78

5

Boric

72

6

Fe

690

Thùng A

Thùng C


Điều chỉnh EC tưới 1,5
18 NSKT tiến hành phun phân bón lá, giúp cây phát triển nhanh, khỏe
mạnh hơn
Pha phân theo công thức 2

Thứ tự

Loại phân

Lượng phân pha
vào bồn 300l
(kg)

1

KNO3

13,7

2

KH2PO4

7,5

3

MgSO4

17,1


4

K2SO4

3,6

Thùng pha
Thùng A


5

Ure

1,4

6

Ca(NO3)2

26,0

Thùng B

Thứ tự

Loại phân

Lượng phân pha

vào bồn 300l (g)

Thùng pha

1

Molypden

3

2

CuSO4

15

3

ZnSO4

54

4

MnSO4.H2O

78

5


Boric

72

6

Fe

690

Thùng C

Tăng EC dung dịch dinh dưỡng lên 2
-

28 NSKT tăng EC dung dịch lên 2,2
33 NSKT tiến hành pha phân theo công thức 3
Thứ tự

Loại phân

Lượng phân pha
vào bồn 300l
(kg)

1

KNO3

13,8


2

KH2PO4

7,5

3

MgSO4

16,5

4

K2SO4

6,6

5

Ure

1,1

6

Ca(NO3)2

22,6


Thùng B

Thứ tự

Loại phân

Lượng phân pha
vào bồn 300l (g)

Thùng pha

1

Molypden

3

Thùng C

Thùng pha

Thùng A


-

2

CuSO4


15

3

ZnSO4

54

4

MnSO4.H2O

78

5

Boric

72

6

Fe

690

34 NSKT thu hoạch lần đầu
 Quy trình kỹ thuật thu hoạch
+ Mục đích, ý nghĩa thực tiễn

Thu hoạch dưa leo là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất nông

nghiệp. Việc thu hoạch đúng thời điểm giúp cho năng suất cao, chất lượng tốt
cho cây trồng. Ngoài ra, thu hoạch đúng thời điểm giúp cây dưa leo tránh được
những sâu bệnh hại phá hoại, sản phẩm bị chua, đắng do thu hoạch không đúng
thời gian và bị mốc, hư,…
+ Thời gian thu hoạch
Thời gian từ khi trồng đến khi thu hoạch dưa leo lần đầu trong khoảng 34
ngày khi trái dưa leo đủ lớn để sử dụng. Công việc thu hoạch dưa leo diễn ra
hằng ngày đến khi kết thúc.
+ Cách thực hiện
Dụng cụ: dao, kéo, khay đựng
Để thu hoạch trái dùng dao, kéo cắt trên phần cuốn trái cách cuốn trái một
đoạn. Chú ý khi thu hoạch dưa leo cần tránh ảnh hưởng đến các phần khác của
cây. Đừng để dưa leo quá khổ, già vì khi đó nó sẽ có vị chua, đắng. Dưới đáy
trái xuất hiện màu vàng là dấu hiệu đã chín quá cần loại bỏ các quả đó. Dưa leo
nên được thu hoạch ngay trước khi chúng bắt đầu chuyển sang màu vàng. Sau
đó vận chuyển lượng dưa thu được đến kho tập kết nông sản của vườn.
 Quy trình xử lý đóng gói, bảo quản và vận chuyển dưa leo sau thu
hoạch


+ Mục đích, ý nghĩa việc xử lý đóng gói, bảo quản và vận chuyển dưa leo
sau thu hoạch
Việc xử lý, đóng gói và bảo quản dưa leo sau khi thu hoạch là công đoạn
được xem quan trọng của quá trình canh tác dưa leo vì nó duy trì được đặc tính
ban đầu của sản phẩm, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng, quyết định
chất lượng sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng.
+ Quy trình xử lý đóng gói, bảo quản và vận chuyển dưa leo sau thu
hoạch

Quy trình xử lý đóng gói
Sau khi thu hoạch và vận chuyển tập kết vào kho chứa thì thực hiện đến


quá trình đóng gói cho sản phẩm đã thu hoạch. Kiểm tra bên ngoài trái, cuốn trái
có bị hư hại do quá trình vận chuyển vào kho.
Cuối cùng là đến công đoạn xếp quả vào túi nilon, buộc lại và cân khối
lượng từng túi.
• Quy trình bảo quản dưa leo
Sau quá trình thu hoạch thì dưa leo vẫn đang tiếp tục diễn ra các quá trình
sinh lý, sinh hóa, hô hấp, thoát hơi nước ra môi trường bên ngoài,…làm quả dưa
bị héo,thịt quả bị mềm đi và làm hư hỏng quả. Do đó, khi bảo quản dưa leo đã
thu hoạch thì phải bảo quản trong kho lạnh để thời gian sử dụng cho quả được



giữ lâu hơn.
- 38 NSKT thu hoạch dưa.
- 39 NSKT pha phân theo công thức 3: EC 2.5, lượng nước 400l/lần
- 40 NSKT tiếp tục thu hoạch. Ngày thu một lần
- 45 NSKT pha phân theo công thức 3: Lượng nước tưới 450l/ngày
- 46 NSKT tăng lượng nước tưới lên 600l/ngày
- 47 NSKT tăng lượng nước tưới lên 800l/ngày
- 52 NSKT pha phân theo công thức 3: EC 2.5, lượng nước tưới 700l/ngày
- 59 NSKT pha phân theo công thức 3: EC 2.8, lượng nước tưới 700l/ngày
- 72 NSKT kết thúc quá trình thu hoạch
 Thu dọn, xử lý nhà màng
+ Mục đích, ý nghĩa thực tiễn
Thu dọn, xử lý nhà màng là công việc quan trọng quyết định ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng và phát triển, năng suất và chất lượng sản phẩm vụ sau.





Xử lý côn trùng, nhện hại và nấm bệnh trong nhà màng trước khi bắt đầu trồng
vụ mới.
+ Thời gian thực hiện
Công việc thu dọn, xử lý nhà màng được thực hiện ngay sau khi kết thúc




vụ trồng.
+ Cách thực hiện
Dụng cụ: Dao, kéo, chổi, khay đực rác,…
Sau khi kết thúc mùa vụ thì cần phải dọn dẹp, xử lý nhà màng để chuẩn bị cho
mùa vụ sau. Đầu tiên dùng dao hoặc kéo cắt bỏ đi những thân cây dưa leo còn
bám trên dàn lưới cố định và gom thu dây lại mang ra ngoài tập trung thành
đống để xử lý. Tiếp đến vận chuyển hết tất cả túi giá thể ra bên ngoài nhà màng
đổ ra dồn thành đống rải vôi trộn đều giá thể và che đậy lại để mùa vụ sau sử
dụng tiếp tục. Cuối cùng dọn dẹp hết những gì còn lại trong nhà màng và đóng



cửa nhà màng để chờ mùa vụ sau.
Một số loại sâu bệnh thường gặp
Thời kỳ (NSG)

Loại sâu bệnh xuất
hiện


Triệu chứng

3 đến 6

Bệnh lỡ cổ rễ

Cây bị thối gốc do úng

Hình minh họa

Biện ph

Phun
thuốc

Ridoni
Gold
68 WG

8 đến 18

Xuất hiện rệp,

Rệp mềm xuất hiện làm
xoăn lá, có kiến xuất
hiện. Ấu trùng và thành
trùng tập trung mặt dưới
lá, nhất là đọt non,
chúng hút nhựa làm cho

lá, chồi non bị khô héo

Phun
thuốc
Bafuri
5WG

Phun 3
gói / 10
m2


6 đến 20

sâu non( sâu khoang,
sâu keo, sâu ăn tạp)

Sâu non bắt đầu cắn lá

Số lượn
sâu còn
nêt dùn
tay bắ

20 đến 72

Xuất hiện bệnh phấn
trắng

Trên mặt lá xuất hiện

những đốm mốc trắng
hình tròn.

Phun
thuốc
Marsha
200SC

Rầy, rệp vẫn còn

48 đến 72 ngày

Xuất hiện bệnh chết Một số cây xuất hiện
nhanh
nấm dưới gốc

Cây có triệu chúng lá bị
rũ như luộc, lá có đốm
vàng



Loại b
ngay câ
có triệ
chứng
chết nà
Phun
thuốc
Ridom

Gold
68WG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×