Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Toán 10 Cơ Bản Chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.78 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
Tiết PPCT 11-12:
Bài 1: HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết được có ba cách cho hàm số.
Tìm được miền xác định, đồ thị và sự biến thiên, xét tính chẳn lẽ.
- Kỹ năng: Nắm được các bước vẽ đồ thị, tìm tập xác định.
- Tư duy – Thái độ: Nắm được cách tìm TXĐ, hiểu bài, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn giáo án, SGK, SGV, đồ dùng học tập.
- HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung T/Gian
Tiết 1
Hoạt động 1: Ôn tập hàm số.
y = 3
y= 6
y= 9
Giải:
Biểu thức
−2 1x

nghĩa khi 2x-1 ≥ 0
⇔ x ≥
1
2


Vậy D=[
1
2
; + ∞)
- Trong qui tắc sau:
y = 3x
Đk ∀x ∈ R hoặc D = R tìm
y biết:
x=1
x=2
x=3
- y là hàm số, x là biến x ∈
D
- Chú ý: Hàm số có thể cho
bởi nhiều công thức:




2
2x +1 neu x 0
y = f(x) =
-x neu x < 0
+ Nếu x ≥ 0 thì hàm số
nhận 2x+1.
+ Nếu x<0 thì hàm số nhận
–x
2
.
- y=x+1 tính giá trị của f(x)

khi x = -2, x=3.
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ:
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số:
- Nếu với mọi giá trị của x ∈ D có một
và chỉ một giá trị tương ứng của y ∈ R
thì ta có một hàm số.
- Ta gọi y là hàm số, x là biến, D là tập
xác định.
2. Cách cho hàm số:
- Cho bằng bảng.
- Cho bằng đồ thị.
- Cho bằng công thức.
* Tập xác định:
- Tập xác định của hàm số y = f(x) là
tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu
thức f(x) có nghĩa.
Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số
y=
−2 1x
3. Đồ thị của hàm số:
- Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên
tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x;
f(x)) trên mặt phẳng toạ độ
∀x ∈D.
Hoạt động 2: Sự biến thiên
- Xét y=x
2
trên khoảng (-
∞; 0) đồ thị đi xuống từ
trái sang phải x

1
, x
2
∈(-
∞; 0) x
1
, < x
2
thì f(x
1
) >
f(x
2
)
- Xét y=x
2
II. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ:
1. Ôn tập:
- Hàm số y=f(x) gọi là đồng biến(tăng)
trên khoảng (a;b) nếu ∀x
1
,x
2
∈ (a;b):
x
1
<x
2
⇒ f(x
1

) <f(x
2
).
THPT TRƯỜNG CHINH - GV: NGUYỄN QUANG ÁNH
1
Ngày soạn: 19/09/2010 - Ngày dạy: 22/09/2010
GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung T/Gian
Nhận xét: Nếu x -> - ∞
hoặc x -> + ∞ thì y ->+∞
- Để diễn tả hàm số đồng
biến trên khoảng(0;+∞)
ta vẽ mũi tên đi lên(từ 0
đến +∞)
- x
1
=1 < x
2
=2 thì :
y
1
=1 < y
2
=4
- Để mô tả hàm số nghịch
biến trên khoảng (- ∞;0) ta
vẽ mũi tên đi xuống(từ -∞
đến 0).
- Hàm số y=f(x) gọi là nghịch
biến(giảm) trên khoảng (a;b) ∀x

1
, x
2

∈(a;b): x
1
<x
2
⇒ f(x
1
) > f(x
2
)
2. Bảng biến thiên:
x - ∞ 0 + ∞
- ∞ + ∞
y
0
Tiết 2
Hoạt động 1: Tính chẳn lẽ
- Đồ thị đối xứng qua
trục Oy(trục tung).
- a. D=R.
b. D=R\{0}.
c. D=[0;+∞).
- Đồ thị của hàm số y=x
2

đối xứng qua trục nào?
- Hãy tìm tập xác định của

các hàm số:
- Sử dụng định nghĩa để xét
tính chẳn lẽ của hàm số.
- Vẽ đồ thị của hàm số
y =
1
x
nhận xét đồ thị?
III. TÍNH CHẲN LẼ CỦA HÀM SỐ:
1. Hàm số chẳn, hàm số lẽ:
- Hàm số y=f(x) với TXĐ D gọi là hàm
số chẳn nếu: ∀x ∈ D thì –x ∈ D và
f(-x) =f(x).
- Hàm số y=f(x) với TXĐ gọi là hàm số
lẽ nếu: ∀x ∈ D thì –x ∈ D và
f(-x) = -f(x).
*Ví dụ; Xét tính chẳn lẽ của các hàm số
sau:
a. y=3x
2
-2.
b. y=
1
x
.
c. y=
x
.
2. Đồ thị của hàm số chẳn, hàm số lẽ:
- Đồ thị của hàm số chẳn nhận trục tung

làm trục đối xứng.
- Đồ thị hàm số lẽ nhận gốc toạ độ làm
tâm đối xứng.
Hoạt động 2: Bài tập.
- a. D=R\{-
1
2
}
b. D=R\{-3,1}
=(-∞;-3)∪(-3;1)∪(1;+∞)
c. D=[-
1
2
;3).
- f(3)=4, f(-1)=-1,f(2)=3.
- Hãy cho biết định nghĩa
về tập xác định của hàm số.
- Tính f(3), f(-1),
f(2)?
- Hàm số chẳn khi:
Bài Tập SGK:
Bài 1(SGK): Tìm TXĐ
a. y=
3 2
2 1
x
x

+
. b. y=

2
1
2 3
x
x x

+ −
c. y=
2 1 3x x+ − −
.
d. y=
3 5x x− + +
Bài 2(SGK): Cho hàm số
y=
2
x +1 voi x 2
x - 2 voi x < 2




tính giá trị
của hàm số tại x=3, x=-1, x=2.
Bài 3(SGK): Cho hàm số y=3x
2
-2x+1.
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
a. N(-1;6). b. N(1;1). c. P(0;1)
THPT TRƯỜNG CHINH - GV: NGUYỄN QUANG ÁNH
2

GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung T/Gian
- a. Hàm số chẳn.
b. Hàm số không chẳn,
không lẽ.
c. Hàm số lẽ.
d. Hàm số không chẳn,
không lẽ.
∀x ∈D ⇒ -x ∈D:
f(-x)=f(x).
- Hàm số lẽ khi:
∀x ∈D ⇒ -x ∈D:
f(-x)=-f(x).
Bài 4(SGK): Xét tính chẳn lẽ của hàm
số:
a. y=|x|. b. y=(x+2)
2
. c. y=x
3
+x.
d. y=x
2
+x+1. e. y=x
4
+2x
2
-4.
f. y=x
2
+4.


4. Đánh giá cuối bài: Nhắc lại TXĐ và tính chẳn lẽ của hàm số.
5. Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT 13:
§2 HÀM SỐ y = ax + b
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = |x|.
- Kĩ năng:
Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
-Tư duy-Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Soạn giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
-HS: Làm bài tập, chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Tìm tập xác định của các hàm số:
y=
2
1 2
3 4
x
x x
+

+ −
y=
2 2x −
2. Khảo sát tính chẳn, lẽ của hàm số sau:
y=3x
2
-1 y=
4
3
1
x
x −
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung T/Gian
Hoạt động 1: Ôn tập về hs bậc nhất
- Đặt y=f(x)=2x+1
y=g(x)=-2x+1
x
1
=1 ⇒ f
1
=3, g
1
=-1
x
2
=3 ⇒ f
2
=7, g
2

=-5
Vậy: x
1
<x
2
Với: a=2>0 thì f
1
<f
2
Với: a=-2<0 thì g
1
>g
2
- Cho y=2x+1
y=-2x+1
Khi x
1
=1, x
2
=3 tính y
1

y
2
hãy so sánh?
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT:
y = ax + b (a # 0)
- Tập xác định: D = R.
- Chiều biến thiên:
*a>0

x
-∞ +∞
y
-∞ +∞
THPT TRƯỜNG CHINH - GV: NGUYỄN QUANG ÁNH
3
Ngày soạn: 20/09/2010 - Ngày dạy: 25/09/2010
GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung T/Gian
* a<0
x
-∞ +∞
y
+ ∞
-∞
- Đồ thị: Là đường thẳng song song với
y=ax đi qua hai điểm A(0;b); B(-
b
a
;0)
Hoạt động 2: Hàm số hằng y = b
- Tại tất cả các giá trị của
x thì y=2.
- Hãy xác định giá trị của
hàm số y=2 tại các điểm
x=-2,-1,0,1,2.
II. HÀM SỐ y=b
- Là đường thẳng song song với Ox hoặc
trùng với Ox cắt Oy tại (0;b).
Hoạt động 3: Hàm số y=|x|

- Tính giá trị của y khi
x=-1, x=1.
- Hàm số chẳn hay lẽ?
- Vẽ đồ thị của các hàm
số: y=f(x)=x
y=g(x)=-x
III. HÀM SỐ y=|x|
1. TXĐ: D=R.
2. Chiều biến thiên:
y=|x|=




x neu x 0
-x neu x < 0

- Hs y=|x| nghịch biến trên (-∞;0), đồng
biến trên (0;+ ∞).
3. Đồ thị của hàm số:
- Trên (-∞;0) Hs y=|x| trùng với y=-x.
- Trên (0;+∞) Hs y=|x| trùng với y=x.

4. Đánh giá cuối bài:
5. Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT 14:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:

Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất, hàm số hằng, hàm số y = |x|:
Tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị.
- Kĩ năng:
Biết cách tìm tập xác định, xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị của các hàm số
đã học.
Biết cách xác định phương trình của đường thẳng thoả mãn các điều kiện cho
trước.
- Tư duy-Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Soạn giáo án, chuẩn bị bài tập, SGK, đồ dùng dạy học.
-HS: Học bài cũ, làm bài tập, SGK, đồ dùng dạy học.
THPT TRƯỜNG CHINH - GV: NGUYỄN QUANG ÁNH
4
Ngày soạn: 20/09/2010 - Ngày dạy: 25/09/2010
GIÁO ÁN TOÁN 10 CƠ BẢN - ĐẠI SỐ 10
II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Phát huy
tính tích cực của học sinh.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong giảng bài mới
3. Bài mới
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung T/Gian
Hoạt động 1: Khảo sát hàm bậc nhất
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-8
-6
-4
-2

2
4
6
8
x
y
y = 2x - 3
y = - x + 7
3
2
- Tìm tập xác định
- Lập bảng biến thiên
- Vẽ đồ thị
1. Vẽ đồ thị của hàm số:
a) y = 2x – 3
b) y = –
3
2
+ 7
Hoạt động 2: Xác định pt đường thẳng
- Nêu điều kiện để một
điểm thuộc đồ thị của hàm
số?
-Cho HS nhắc lại cách giải
hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn.
- Nêu điều kiện để một
điểm thuộc đường thẳng ?
- Toạ độ thoả mãn
phương trình của hàm số.

a) a = –5, b = 3
b) a = –1, b = 3
c) a = 0, b = –3
- Toạ độ thoả mãn
phương trình của đường
thẳng.
a) y = 2x – 5
b) y = –1
2. Xác định a, b để đồ thị của hàm số y
= ax + b đi qua các điểm:
a) A(0; –3), B(
3
5
; 0)
b) A(1; 2), B(2; 1)
c) A(15; –3), B(21; –3)
3. Viết phương trình y = ax + b của các
đường thẳng:
a) Đi qua A(4;3), B(2;–1)
b) Đi qua A(1;–1) và song song với Ox.
Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số y=|x|
-3 -2 -1 1 2 3 4 5
-1
1
2
3
4
5
6
7

8
9
x
y
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-8
-6
-4
-2
2
4
6
8
x
y
4. Vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = |2x – 4|
b) y=
{
x 1 vôùi x 1
2x 4 vôùi x 1
+ ≥
− + <

4. Đánh giá cuối bài:
5. Rút kinh nghiệm:


THPT TRƯỜNG CHINH - GV: NGUYỄN QUANG ÁNH
5

Ngày soạn: 28/09/2010 - Ngày dạy: 03/10/2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×