Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

vở bài tập sinh học 12 tôi tự làm, rất mong được sự gópý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.13 KB, 15 trang )

Chương 1 CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1: GEN,MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA AND
Câu 1. Khái niệm gen? Một gen cấu trúc gồm những vùng nào?
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Xác định vị trí các vùng trên gen trong hình dưới đây

Mạch bổ sung 3’ 5’


………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
- Hoàn thành bảng sau:
Cấu trúc gen Chức năng Sinh vật
nhân sơ
Sinh vật
nhân
thực
1. Vùng điều hòa Vùng liên kết ARNaza và điều hòa
phiên mã
2. Vùng mã hóa liên tục
Mang thông tin mã hóa aa
3. Vùng mã hóa không
liên tục


4. Vùng kết thúc Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
?** Vùng mã hóa của các gen ở sinh vật nhân thực bắt đầu và kết thúc là các đoạn mã hóa cho các aa, do
đó số đoạn exon bao giờ cũng nhiều hơn số đoạn Intron là ?
A. 1 B.2 C. 3 D.4
- Vùng mã hóa trên gen bao giờ củng bắt đầu từ bộ ba ................... và kết thúc là bộ ba ....................trên
mạch mã gốc
Câu 2. Mã di truyền là gì? Kể tên bộ ba kết thúc, mở đầu? Bộ ba mở đầu ở sinh vật nhân sơ và nhân thực
mã hóa cho aa nào?
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

?** Giải thích tại sao mã di truyền là mã bộ ba mà không phải bộ 2, 4 hay nhiều nu hơn?
1 2 3
3’ Mạch mã gốc
5’
- Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm của MDT Giải thích Đáp án
1.Mã di truyền có tính đặc
hiệu
a. Nhiều bộ ba mã hóa cho cùng 1 aa 1.
2.Mã di truyền có tính thoái
hóa
b. 1 bộ ba mã hóa cho 1 aa 2.

3. Mã di truyền có tính phổ
biến
c. Tất cả sinh vật đều sử dụng chung 1 bộ mã
di truyền
3.
- Dựa vào bảng mã di truyền hãy liệt kê ít nhất hai bộ mã di truyền:
+ Có tính đặc hiệu: ..................................
+ Có tính thoái hóa: .............................................
Câu 3. Trong quá trình nhân đôi của ADN
- Qua trình nhân đôi DNA diễn ra ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kì trung gian (giai đoạn chuẩn bị) B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau E. Kì cuối
- Enzim tham gia kéo dài mạch mới là enzim nào? Chúng có đặc điểm gì?
………………………………………………………………………………………………………………

- Chiều tổng hợp trên mạch khuôn? -> mạch mới tổng hợp có chiều như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………

=> Trên mạch bổ sung có chiều từ 5’ -> 3’ quá trình tổng hợp diễn ra như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………

- Nguyên tắc tổng hợp? Giải thích nguyên tắc bán bảo tồn trong nhân đôi của ADN
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4. Giả sử trên 1 mạch của AND có trình tự các nu như sau:
3’ ATXGTAGXATGX …….5’
Xác định trình tự nu trên mạch còn lại
………………………………………………………………………………………………………………


?** Phân biệt quá trình nhân đôi ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
Bài 2 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1.
Các loại ARN Chức năng Đáp án
1. mARN a. Vận chuyển các aa tới nơi tổng hợp pr ( đóng vai
trò là người phiên dịch)
1.
2. tARN b. Chứa trình tự bộ ba mã sao, làm khuôn cho quá
trình dịch mã
2.
3. rARN c. Tham gia vào thành cấu tạo của Riboxom 3.
Câu 2. Enzim tham gia phiên mã có vai trò kéo dài mạch mới tổng hợp?
………………………………………………………………………………………………………………

- Chiều tổng hợp? Nguyên tắc tổng hợp?
………………………………………………………………………………………………………………

Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm quá trình phiên mã SV nhân

SV nhân
thực
A. Quá trình phiên mã diễn ra ở tế bào chất
B. ARN sau khi phiên mã có chiều dài bằng ARN trưởng thành
C. ARN sau khi phiên mã có chiều dài lớn hơn nhiều so với ARN
trưởng thành
D. Quá trình phiên mã xảy ra ở trong nhân
Câu 3. Liên kết các nội dung tương ứng trên cột A với cột B
Cột A Cột B Đáp án

1. Côdon ( bộ ba mã sao) a. trên ADN 1.
2. Bộ ba đối mã (anticodon) b. trên tARN 2.
3. Bộ ba mã hóa c. trên mARN 3.
4. Bộ ba kết thúc d. AUG 4.
5. Bộ ba mỡ đầu e. UAA 5.
Câu 4. Hoàn thành các câu sau:
- Trong quá trình dịch mã mARN thường không gắn với từng ribôxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với 1
nhóm ribôxôm gọi là ……………………giúp …………………….
- Trong quá trình dịch mã các ribôxôm trượt trên ………..theo ………………….. để tổng hợp nên các aa.
Khi ribôxôm trượt tới ………………….thì quá trình dịch mã dừng lại.Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã
…………. ................................được cắt khỏi chuỗi pp để tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn
- Dựa trên nguyên tắc ……………..giữa các codon trên ………. và các anticodon trên …………. Mà các
aa được liên kết chính xác trên chuỗi pp
( Nội dung: Nguyên tắc bổ sung(NTBS),Polixom,từng bộ ba,Tăng hiệu suất tổng hợp pr, mARN, tARN, bộ
ba mở đầu, bộ ba kết thúc)
?** Chỉ ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa tái bản AND và phiên mã?
A. Tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung
B. Enzim tổng hợp luôn tổng hợp mạch mới theo chiều từ 5’ -> 3’
C. Diễn ra trên 1 mạch (mạch mã gốc có chiều từ 3’->5’)
D. Thực hiện trên vùng mã hóa của gen
E.
Giống: …………….
Khác: ………………….
- Bạn thử giải thích, tại sao? ở sinh vật nhân sơ quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra đồng thời nhưng
ở sinh vật nhân thực sau khi hoàn tất tổng hợp mARN cần phải chế biến lại để tạo ra mARN trưởng
thành.
- Ở sinh vật nhân sơ một số gen cấu trúc phân bố cùng với nhau và có chung 1 vùng khởi động còn ở
sinh vật nhân thực mỗi gen có một vùng khởi động riêng
Bài 3 ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
Câu 1. Hoàn thành bảng sau:

Cột A Cột B Đáp án
1. Gen điều hòa a. Tổng hợp pr ức chế 1.
2. Vùng vận hành b. Vị trí bám của mARN 2.
3. Vùng khởi động c. Chứa thông tin quy định tổng hợp các enzim 3.
4.Các gen cấu trúc d. Vị trí liên kết với pr ức chế 4.
Thành phần của O.Lac gồm:
Câu 2. Hoàn thành các câu sau:
- Khi môi trường không lactozo thì gen điều hòa sẽ thực hiện quá trình ………………..để tổng hợp
………., …………. sẽ gắn vào ………………….làm ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu
trúc không hoạt động
- Khi môi trường có lactozo thì …………………………..sẽ liên kết với ………….. làm biến đổi cấu trúc
ba chiều vì vậy …………….không thể bám vào vùng ……………….do vậy mARN có thể bám vào vùng
…………………. Để khởi động quá trình phiên mã.
? Dịch dạ dày có chức năng tiêu hóa các loại thức ăn, theo bạn có phải dịch dạ dày tiết ra liên tục trong
ngày với liều lượng như nhau?
Bài 4,5,6 BIẾN DỊ DI TRUYỀN
Câu 1.
IV
A T G A A A T T T
T A X T T T A A A
A U G A A A U U U
- Met - liz -
II
A T G G A A T T T
T A X X T T A A A
A U G G A A U U U
- Met - glu - phe…
III
A T G A A G T T T
T A X T T X A A A

- Met - liz - phe…
I
A U G A A G U U U
A T G A G T T T
T A X T X A A A
- Met - Ser….
A U G A G U U U
T
І
A
Mất đi
A T G T A A G T T T
T A X A T T X A A A
- Met - Kết thúc
V
A U G U A A G U U U
ADN
mARN
Chuỗi pôlipeptit
Câu 2. Xác định các dạng đột biến gen II, III, IV, V từ gen I và cho biết ảnh hưởng của nó tới chuỗi polipeptit
do gen đó chỉ huy tổng hợp?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Tất cả các đột biến gen đều có hại cho thể đột biến
B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính tùy tổ hợp gen và điều kiện môi trường

C. Đột biến gen khi đã phát sinh luôn được biểu hiện trên kiểu hình
D. Đột biến gen lặn luôn biểu hiện kiểu hình ở trạng thái dị hợp
Câu 4.
- Hoàn thành bảng sau:
Bảng 1
Dạng đột biến Đặc điểm Đáp án
1. Đột biến gen ( đột biến điểm) a. Sắp xếp lại những khối gen trên và giữa các NST, 1.
2. Đột biến cấu trúc NST b. làm thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST
tương đồng
2.
3. Đột biến lệch bội c. Làm tăng một số nguyên lần bộ NST 3.
4. Đột biến đa bội d. Làm thay đổi cấu trúc của gen 4.
- Hoàn thành bảng sau:
Bảng 2
Dạng đột biến Cơ chế phát sinh Kết quả
1. Đột biến gen ( đột biến
điểm)
a. Phát sinh trong quá trình tái bản ADN 1.
2. Đột biến cấu trúc NST b. Sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST
tương đồng trong giảm phân
2.
3. Đột biến lệch bội c. Sự không phân li của tất cả các NST trong
giảm phân
3.
4. Đột biến thể tự đa bội d. Sự thụ tinh giữa các cá thể khác loài kết hợp
với dột biến đa bội
4.
Hình 4.1. Các loại đột biến gen
5. Đột biến thể dị đa bội 5.
- Hoàn thành bảng sau:

Bảng 3
Dạng đột biến Mất
đoạn
Lặp
đoạn
Đão
đoạn
Chuyển
đoạn
Khái niệm
1. Đoạn NST bị lặp đi lặp lại 1 hay nhiều lần
2. Một đoạn NST bị đứt ra quay 180
0
và nối lại
3. Một đoạn NST đứt ra và chuyển sang 1 vị trí mới
trên cùng 1 NST hoặc NST khác không tương đồng
4. NST bị ngắn lại do một đoạn NST nào đó mất đi
………
………
………
……….
.
………
……...
…………
……........
Hậu quả
1. Tăng số lượng gen, gây mất cân bằng gen -> tăng
hoặc giảm sự biểu hiện của tính trạng
2. Giảm số lượng gen,gây mất cân bằng gen -> giảm

sức sống hoặc gây chết đối với thể đột biến
3. Làm thay đổi nhóm gen liên kết
4. Làm thay đổi vị trí gen trên NST, ở thể dị hợp khi
giảm phân nếu xảy ra trao đổi chéo trong vùng đột
biến có thể tạo ra các giao tử không bình thường
………
………
………
………
………
……..
…………
………..
Câu 5. Ở người, bộ NST giới tính của nữ là XX và của nam là XY. Trong một gia đình bố, mẹ bình thường
sinh ra được một người con trai bị bệnh claiphento (Kiểu gen XXY) và một người con gái hội chứng ba X
( Kiểu gen XXX). Dựa vào kiến thức di truyền, hãy giải thích cơ chế hình thành kiểu gen của những người con
trong gia đình nới trên?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG SỬ DỤNG KHI LÀM CÁC BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ
A. DI TRUYỀN PHÂN TỬ
1. Phân tử AND có 4 loại nu: A,T,G,X
- Tổng số nu trong AND: N = A+T+G+X
Theo NTBS: A = T và G = X è N = 2(A+G)
- Số nu môi trường nội bào cung cấp cho qúa
trình tự nhân đôi của AND (tái bản)

Gọi K là số lần tái bản của AND, Số phân tử AND được tạo thành là: 2
k

Số nu môi trường nội bào cung cấp cho AND tự nhân đôi k lần là: Nmt = (2
k
-1) x N
=> Số nu từng loại môi trường cung cấp: Amt = Tmt = (2
k
-1) x A
Gmt = Xmt = (2
k
-1)

x G
- Số liên kết hiđrô trong gen: H = 2A + 3G
- Chiều dài:
3,4( 0)
2
N
L x A
=
2. Phân tử ARN
Phân tử ARN có cấu trúc 1 mạch, gồm 4 loại nu là A,U,G,X
- Số nu trong ARN: N = A + U + G + X
AND
Mạch 1 Mạch 2
A1 T1
T1 A1
G1 X1
X1 G1

×