Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Mẫu hồ sơ nghiệm thu cọc khoan nhồi cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.52 KB, 16 trang )

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

--o0o--

ThuyÕt minh biÖn ph¸p tæ chøc thi c«ng
TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÚC DẦM BẢN BTCT DƯL, L=21M
CÔNG TRÌNH: CẦU XÓM XIẾC, LÝ TRÌNH KM1+929.23

DỰ ÁN: NÂNG CẤP, MỞ RỘNG ĐƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI - CHỢ CHÙA
Địa điểm xây dựng: huyện Tư Nghĩa và huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi
Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh.
Tư vấn thiết kế: Công ty CP Tư vấn xây dựng Công trình Thiên Phúc.
Tư vấn giám sát : Liên danh Công ty CP tư vấn XDCT Trường Thành – Công ty CP tư vấn XD&ĐT Quảng Ngãi.
Nhà thầu thi công: Liên danh Công ty CP Đầu tư Phát triển Hợp Nghĩa – Công ty CP Đầu tư và Phát triển hạ tầng 179 – Công ty CP xây dựng Giao thông Quảng Ngãi – Công ty TNHH Xây dựng và Thương
mại Tín Nghĩa.
Hình thức đầu tư: Đầu tư nâng cấp, mở rộng.

Quảng ngãi, tháng năm 2019

Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

Trang 1


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I. Thông tin về dự án.
1. Tên dự án: Nâng cấp, mở rộng đường tỉnh Quảng Ngãi - Chợ Chùa.
2. Loại và cấp công trình:
- Loại công trình: Công trình giao thông và hạ tầng kỹ thuật.


- Cấp công trình: Cấp II.
3. Địa điểm xây dựng: Huyện Tư Nghĩa và huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.
4. Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh.
5. Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
6. Tư vấn thiết kế: Công ty CP Tư vấn xây dựng Công trình Thiên Phúc.
7. Hình thức đầu tư: Đầu tư nâng cấp, mở rộng.
II. Các quy trình, quy phạm và định hình áp dụng.
1. Qui trình, quy phạm áp dụng.
1.1. Qui trình, quy phạm khảo sát.
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263-2000;
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu 22TCN 262-2000;
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về xây dựng lưới độ cao QCVN 11:2008/BTNMT;
- Công tác trắc địa trong xây dựng – yêu cầu chung TCVN 9398-2012;
- Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình TCXDVN 364:2006;
- Quy phạm đo vẽ địa hình theo tiêu chuẩn ngành 96TCN 43-90;
- Quy trình khoan thăm dò địa chất TCVN 9437:2012;
- Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT và TCPU) TCVN 9352:2012;
- Quy phạm khảo sát và tính toán thủy văn 22TCN 220-95;
- Tiêu chuẩn tính toán đặc trưng dòng chảy lũ TCVN 9845:2013;
1.2. Qui trình, quy phạm thiết kế, thi công và nghiệm thu.
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành theo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14 tháng 12 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;
- Đường đô thị - yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007;
- Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005;
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô ( Phần nút giao) 22TCN 273-01;
- Tiêu chuẩn khe co giãn cao su AASHTOM297-96 và AASHTOM183-96;
- Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô TCVN 8859:2011.
- Thông tư 06/2016/TT-BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
- Thông tư 84/2014/TT-BGTVT quy định về tổ chức giao thông và đặt biển báo hiệu hạn chế trọng lượng xe qua cầu đường bộ
- Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BGTVT năm 2016 hợp nhất Nghị định quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

- Văn bản hợp nhất 16/VBHN-BGTVT năm 2017 về hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định 11/2010/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Thông tư 37/2018/TT-BGTVT quy định về quản lý vận hành khai thác và bảo trì công trình đường bộ
- Luật bảo vệ môi trường 2014 số 55/2014/QH13
- Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường 18/2015/NĐ-CP
- Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép TCVN 5949:1998
- Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và chất vô cơ TCVN 5939:2005
- Luật bảo vệ môi trường 2014 số 55/2014/QH13
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3890:2009 về phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - trang bị, bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5040:1990 về thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06:2010/BXD về an toàn cháy cho nhà và công trình
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574:2012;
Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

Trang 2


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

- Thép cốt bê tông - Mối nối bằng dập ép ống – Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu TCVN 6285:1997
- Thép cốt bê tông - Thanh thép vằn TCVN 5709:1993
- Thép cốt bê tông cán nóng ASTM A416
- Thép dùng trong bê tông cốt thép –Phương pháp thử và uốn lại TCVN 6287:1997
- Thép kết cấu dùng cho cầu ASTM A709M
- Nước dùng trong xây dựng - Các phương pháp phân tích hóa học TCXD 81:1991
- Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012
- Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô – Vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8859:2011
- Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu TCVN 9377:2012
- Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570:2006
- Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn – Phương pháp thí nghiệm gia tải để đánh giá độ bền, độ cứng và khả năng chống nứt TCVN 9347:2012
- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453:1995

- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, điều kiện thi công và nghiệm thu TCVN 9115:2012
- Kết cấu BT&BTCT, hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:2012
- Kết cấu BT&BTCT, hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới khí hậu nóng ẩm TCVN 9345:2012
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện QCVN 01:2008/BCT
- Tiêu chuẩn thi công cầu TCCS 02:2010/TCĐBVN
- Tiêu chuẩn kỹ thuật cho vật liệu đàn hồi khe co giãn AASHTO M297-06
- Tiêu chuẩn thí nghiệm cọc bằng phương pháp tải trọng động PDA ASTM D4945-00
- Tiêu chuẩn thí nghiệm xác định cường độ của bê tông AASHTO T22
- Hợp chất bảo dưỡng bê tông AASHTO M148-91
- Tiêu chuẩn kỹ thuật gối cầu cao su cốt bản thép không có tấm trượt trong cầu đường bộ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 10308:2014
- Sản phẩm bê tông dự ứng lực trước - Yêu cầu kỹ thuật và nghiệm thu TCVN 9114:2012
- Thép cốt bê tông dự ứng lực - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6284:1997
- Phương pháp xung siêu âm xác định độ đồng nhất của bê tông cọc khoan nhồi TCVN 9396:2012
- Phương pháp thử tải cọc bằng tải trọng ép dọc trục TCVN 9393:2012
- Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tông dự ứng lực 22TCN 247:1998
- Yêu cầu kỹ thuật - Bộ neo bê tông dự ứng lực 22TCN 267-2000
- Tiêu chuẩn kỹ thuật gối cầu cao su cốt bản thép AASHTO M251-06 ASTM D4014
- An toàn thi công cầu TCVN 8774:2012
- Cọc khoan nhồi, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCVN 9395:2012
- Cọc – Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ TCVN 9397:2012
- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453:1995
- Kết cấu bê tông cốt thép – Phương pháp điện từ xác định chiều dày bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông TCVN 9356:2012
- Quy trình thi công bê tông dưới nước bằng phương pháp vữa dâng TCVN 9984:2013
- Các quy trình, quy phạm khảo sát, thiết kế, thi công và nghiệm thu khác có liên quan.
2. Định hình tham khảo.
- Cống tròn 533 – 01 – 01; 533 – 01 – 02; 78 - 02X.
- Cống vuông lắp ghép 86 – 04X.
- Tường chắn 86 – 06X.
- Các thiết kế được áp dụng ở các dự án khác.
3. Quy mô xây dựng dự án.

- Chiều dài tuyến: L=4913,81m.
- Chiều dài chiếm dụng thuộc dự án: Khu dân cư trục đường Bàu Giang – Cầu Mới lý trình: Km0+026 – Km0+194,8.
- Chiều dài chiếm dụng thuộc dự án: Khu dân cư Nghĩa Điền lý trình: Km0+842,21 – Km1+138,80.
- Điểm đầu: Tại Km0+26.00 (giao với điểm cuối dự án Đường Nguyễn Công Phương nối dài) thuộc địa phận xã Nghĩa Điền, huyện Tư Nghĩa.
- Điểm cuối: Giao với đường trung tâm huyện Nghĩa Hành tại (Km4+939,81) thuộc thị trấn Chợ Chùa – huyện Nghĩa Hành;
Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

Trang 3


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

TT
I
1
1.1
1.2
2
3
4
5
5.1

5.2

6
7
II
1
1.1


1.2
1.3

2

III
IV

Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

Các thông số kỹ thuật chủ yếu của tuyến:
Đơn vị

Tiêu chuẩn kỹ thuật
Nền, mặt đường
Cấp, loại đường
- Đoạn Km0+194,8 – Km4+508
(TCVN4054-2005)
- Đoạn Km4+508 – Km4+939,81
(TCXDVN104-2007)
Tải trọng trục thiết kế
Tốc độ thiết kế
Số làn xe
Bề rộng
- Đoạn Km0+194,8 – Km4+508
+ Nền đường
+ Mặt đường
+ Lề gia cố
+ Lề đường

+ Dốc ngang lề đường
- Đoạn Km4+508 – Km4+939,81
+ Nền đường
+ Mặt đường
+ Vỉa hè
+ Dốc ngang vỉa hè
Kết cấu mặt đường, lề gia cố
Kết cấu vỉa hè
Công trình thoát nước
Thoát nước ngang
Tải trọng thiết kế
+ Cầu
+ Cống
Khổ cầu, cống
Tần suất thiết kế cầu
+ Cầu lớn, trung
+ Cầu nhỏ, Cống
Thoát nước mưa
Tải trọng thiết kế
+ Cống dọc cắt qua đường
+ Cống dọc trên vỉa hè
Cây xanh bóng mát
Điện chiếu sáng

Thông số

Cấp III (đồng bằng)
Loại đường phố chính đô thị thứ yếu
KN
Km/h

Làn

100
80
4

m
m
m
m
%

12,0
7,0
2x2,0 = 4,0
2x0,5 = 1,0
4% (hướng ra ngoài tự nhiên)

m
m
m
%

23,5
13,5
2x5,0 = 10,0
2% (hướng vào mặt đường)
BTN, Cấp cao A1, Eyc=155Mpa
Lát gạch Terrazzo


Đoàn xe
Đoàn xe

HL93
H30-XB80
Bằng khổ nền đường

%
%

1
4
Theo quy hoạch

Đoàn xe
Đoàn xe
m/cây

H30-XB80
H10-X60
Theo quy hoạch

Trụ

Theo quy hoạch

Trang 4


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG


*** Nội dung thiết kế (Phần cầu Xóm Xiếc).

• Hiện trạng cầu :
- Chiều dài cầu : L= 21x2=42 m.
- Khổ cầu B=7,5 m.
- Móng mố, trụ cầu được thiết kế là mố trụ dẻo đặt trên hệ cọc BTCT.
- Hiện trạng mặt cầu, mố cầu, dầm cầu, trụ cầu còn sử dụng tốt.
* Giải pháp thiết kế mở rộng nối cầu:
Hiện trạng hai bên phải tuyến là nhà dân, bên trái tuyến là rừng cây keo nên để giảm bớt chi phí đền bù giải tỏa ta chọn phương án tuyến là mở rộng qua bên phải tuyến. Do đó chọn phương án mở rộng
bên phải tuyến cùng với phương án mở rộng nền đường.
• Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật:
+ Quy mô: Vĩnh cữu; tận dụng cầu cũ và mở rộng ra bên phải tuyến (cụ thể xem bản vẽ)
+ Tần suất thiết kế: P=1%
+ Mặt cắt ngang cầu B = (2x6,25+0,6+0,5x2(bên) = 14,1m
+ Tải trọng thiết kế: HL93, đoàn người 300Kg/m2
+ Khổ thông thuyền: Không thông thuyền,không xét cây trôi.
* Kết cấu công trình phần cầu cũ:
+ Tận dụng cầu cũ tăng cường lớp phủ mặt cầu với kết cấu từ trên xuống như sau:
- Bê tông nhựa (BTNC 12,5) dày 7cm.
- Tưới nhựa dính bám TCN 0,5 Kg/m2.
- Lớp chống thấm Radcon Fomula7.
- Lớp BTCT 30 Mpa dày (10 – 23)cm.
- Mặt cầu cũ.
* Kết cấu công trình phần mở rộng cầu mới:
- Kết cấu phần trên:
+ Dùng dầm BTCT DƯL lắp ghép L=21M. Mặt cắt ngang gồm 7 phiến dầm đặt cách nhau 1m, chiều cao dầm 0,8m, bê tông dầm 40Mpa.
+ Bê tông nhựa (BTNC 12,5) dày 7cm.
+ Tưới nhựa dính bám TCN 0,5Kg/m2
+ Lớp chống thấm Radcon Fomula7

+ Lớp BTCT 30Mpa dày (10~23)cm.
+ Gối cầu dùng gối cao su lỏi thép (150x180x28)mm.
+ Trên mỗi nhịp bố trí 6 ống thoát nước D110mm.
+ Dốc ngang cầu 2 mái i=2%.
+ Dốc dọc cầu i=0%.
- Kết cấu phần dưới:
+ Kết cấu 2 mố Mo và M1: Móng mố, thân nố, tường ngực, tường cánh mố bằng BTCT 30 Mpa đá 1x2. Móng mố là móng cọc khoan nhồi, đường kính cọc D=1000mm. Sau mỗi mố bố trí bản dẫn đổ tại chỗ
bằng BTCT 25Mpa. Gia cố tứ nón mố bằng bê tông 12Mpa đá 2x4, tường chắn bê tông 12Mpa đá 2x4.
-Kết cấu trụ:
+ Móng trụ, thân và xà mũ trụ bằng BTCT 30Mpa đá 1x2.Móng trụ là móng cọc khoan nhồi, đường kính D=1000mm.
-Kết cấu khác:
+ Đường hai đầu cầu theo tiêu chuẩn chung của tuyến
+ Gia cố mái taluy đầu cầu và tứ nón bằng bê tông 12Mpa đá 2x4 dày 15cm
Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

Trang 5


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

+ Chân khay, tường chắn bê tông 12 Mpa đá 2x4, cứ 5m bố trí khe lún rộng 1 cm và cứ 2m bố trí 1 ống thoát nước D50 cho chân khay và D100 cho tường chắn. Bố trí biển báo, hộ lan mềm hai đầu cầu.
+ Đóng cọc tre gia cố móng tường chắn, chân khay có đường kính cọc D10cm, L= 3m; mật độ 16 cọc/m2; phạm vi đóng cọc tre cách mép ngoài đế móng tối thiểu 50cm.
+ Phía sau mố được thay bằng cát đầm chặt K95 nhằm thoát nước tốt.

Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

Trang 6


THUYT MINH BIN PHP T CHC THI CễNG


CHNG 2: BIN PHP T CHC THI CễNG
i. Những căn cứ lập biện pháp tổ chức thi công.
- Căn cứ vào hồ sơ mời thầu của chủ đầu t và hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đợc duyệt.
- Căn cứ kết quả thực tế khảo sát hiện trờng, tổng mặt bằng công trình, đờng giao thông, nguồn cung cấp vật t, nguồn cấp điện, cấp nớc và các điều kiện
cho xe, máy hoạt động phục vụ thi công công trình.
- Căn cứ vào năng lực tài chính, thiết bị, lực lợng thi công, trình độ kỹ thuật, tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân viên của nhà thầu chúng tôi.
- Cn c Ngh nh s 46/2015/N-CP ca Chớnh ph : V qun lý cht lng v bo trỡ cụng trỡnh xõy dng ; v Thụng t s 26/2016/TT-BXD ngy 26/10/2016 ca B Xõy dng v vic quy nh chi
tit mt s ni dung v qun lý cht lng v bo trỡ cụng trỡnh xõy dng.
- Biện pháp thi công đợc lập nhằm đảm bảo thi công các hạng mục công trình theo đúng Hồ sơ thiết kế đã đợc duyệt, tiến độ thi công hợp lý, mặt bằng bố
trí thuận tiện, thực hiện nghiêm túc các quy trình, quy phạm, đáp ứng mọi chỉ tiêu về chất lợng, kỹ, mỹ thuật công trình.
- Đồng thời đảm bảo tuyệt đối an toàn cho ngời, vật t, thiết bị và công trình trong quá trình thi công. Thực hiện tốt công tác giữ gìn an ninh trật tự, phòng
chống cháy nổ, vệ sinh môi trờng trong phạm vi thi công và toàn khu vực.
II. Bin phỏp t chc thi cụng.
A. Thi cụng b ỳc dm.
1. Thi cụng mt bng bói ỳc, bói cha dm.
- V trớ mt bng bói ỳc, bói cha dm l ng rung, do ú trc khi thi cụng mt bng, dựng mỏy i tin hnh san dn, búc lp t hu c b mt. Sau ú mi tin hnh p t n cao v lu lốn t
cht theo yờu cu.
- Phm vi mt bng bao gm: bói cha v gia cụng thộp, b ỳc, ng sn ng kờ dm, ng cụng v ra vo, ng phc v xe bờ tụng dm s c tri thờm 1 lp CPD loi II dy 20cm.
- Riờng i vi mt bng b ỳc dm, phm vi 2 u b ỳc s c gia c nn t vi th t t di lờn nh sau:
+ Lu lốn nn t t K98 dy 30cm
+ Lp m CP D loi II dy 20cm
+ Lp bờ tụng m 25Mpa dy 20cm
- Kim tra nghim thu hon thin mt bng bói ỳc, bói cha, ng sn v ng kờ dm.
2. Thi cụng lp t b ỳc dm.
- B ỳc dm c t hp cỏc khi BTCT v h thộp hỡnh.
- Trỡnh t thi cụng lp t b ỳc dm nh sau:
+ Tin hnh lp dng ct thộp,vỏn khuụn v bờ tụng b ỳc.
+ Lp t h dm kớch cng kộo cỏp.
+ Tin hnh hn liờn kt h dm kớch vi b cng bờ tụng to ra 1 h c nh.

+ Lp t h vỏn khuụn ỏy, vỏn khuụn thnh dm bn.
+ Thi cụng lp t h sn thao tỏc phc v thi cụng.
- Kim tra nghim thu hon thin b ỳc dm.
B. Thi cụng ỳc dm bn BTCT DL, L=21m.
1. Yờu cu v vt liu thi cụng.
1.1. Xi mng.
- Dựng loi xi mng PCB40 cho tt c cỏc loi kt cu .
- Xi mng Pooclang theo tiờu chun TCVN2682-2009.
- Xi mng Pooclang hn hp theo tiờu chun TCVN6260-2009.
- Cht lng xi mng c thớ nghim theo TCVN 6016(ISO) 1995-TCVN 679-1989. Kt qu thớ nghim phi t yờu cu k thut theo cỏc ch tiờu sau õy:
+ Cng chu nộn(TCVN 6016-95) R28 ngy khụng nh hn 400kg/cm2 v R 3 ngy khụng nh hn 180kg/cm2
+ Thi gian ụng kt: TCVN 6017-1995 (ISO 9597-1989)
+ Bt u ụng kt khụng di 45 phỳt
+ Kt thỳc ụng kt khụng di 170 phỳt
+ n nh theo phng phỏp LE Chatelier <10mm
D ỏn nõng cp ng tnh Qung Ngói Ch Chựa

Trang 7


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

+ Hàm lượng SO3(TCVN 141-1998) không lớn hơn 3,5%
+ Độ nghiền mịn(TCVN 4030-85) Phần còn lại trên sàng 0.08mm không lớn hơn 12%
+ Không sử dụng xi măng vón cục, bị ẩm, lưu kho trên 3 tháng. Các lô xi măng đến công trường phải được thí nghiệm đầy đủ và đạt các yêu cầu kỹ thuật của thiết kế đề ra mới được sử dụng.
1.2. Cát.
- Cát dùng để đổ bê tông: Có mô đun độ lớn, khối lượng thể tích xốp, lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm, đường biểu diễn thành phần hạt, các chỉ tiêu về hàm lượng sắt, các hạt trên 5mm, muối, mica, bùn, tạp chất
hữu cơ ... theo TCVN 7570-2006.
- Cát dùng chế tạo vữa không được lẫn quá 5% khối lượng các hạt có kích thước lớn hơn 5mm.
- Hàm lượng bụi sét không vượt quá 3% đối với bê tông cấp thấp hơn hoặc bằng B30 và 10% đối với vữa.

- Phần cát hạt trung phải đảm bảo chỉ tiêu của tầng đệm cát cát như sau:
- Cát phải là loại cát có tỷ lệ hữu cơ ≤5% cỡ hạt lớn hơn 0.25mm chiếm trên 50%, cỡ hạt nhỏ hơn 0.08mm chiếm ít hơn 5% và phải thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:
D60/D10 >6 hoặc (D30)2/(D10*D60)>1 và <3, trong đó:
D30: Kích cỡ hạt mà lượng chứa các cỡ nhỏ hơn nó chiếm 30%
D10: Kích cỡ hạt mà lượng chứa các cỡ nhỏ hơn nó chiếm 10%
D60: Kích cỡ hạt mà lượng chứa các cỡ nhỏ hơn nó chiếm 60%
1.3. Đá dăm đổ bê tông.
- Dùng đá dăm tiêu chuẩn 1x2, 2x4, 4x6 có cường độ chịu nén của đá không nhỏ hơn 600daN/cm2, hàm lượng bụi sét đối với bê tông cấp từ B15 đến B30 không vượt quá 2%, các yêu cầu chi tiết khác phải phù
hợp với TCVN 7570-2006 và TCVN 7572-2006.
Thành phần hạt đối với cốt liệu lớn
Kích thước lỗ
Lượng sót tích lũy trên sàng, & khối lượng, ứng với kích thước hạt liệu
sàng (mm)
nhỏ nhất và lớn nhất (mm)
100
70
40
20
10
5

5-10
0
0-10
90-100

5-20
0
0-10
40-70

90-100

5-40
0
0-10
40-70
...
90-100

5-70
0
0-10
40-70
...
...
90-100

10-40
0
0-10
40-70
90-100
-

10-70
0
0-10
40-70
...
90-100

-

20-70
0
0-10
40-70
90-100
-

1.4. Nước.
- Nước đổ bê tông là nước giếng khoan, mẫu nước phải được kiểm tra trước khi dùng trộn bê tông, đảm bảo tuân thủ TCXDVN 302 – 2004:
+ Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ.
+ Không có màu.
+ Các thành phần hóa học trong nước phải thỏa mãn các chỉ tiêu sau:
+ Lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá 15mg/lít.
+ Tổng lượng các chất muối
: < 100mg/lít.
+ Hàm lượng ion SO4
: < 3.500mg/lít.
+ Hàm lượng ion CLo
: < 100mg/lít.
+ Độ PH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5.
1.5. Thép.
- Cốt thép thường : Sử dụng cốt thép loại A-I và A-II phù hợp với TCVN 1651-2008. Thép các loại đều dùng thép sản xuất trong và ngoài nước của các nhà máy đã được cấp chứng chỉ sản xuất theo qui mô
công nghiệp.
1.6. Ván khuôn
- Đảm bảo kích thước hình dáng theo kết cấu của thiết kế, đảm bảo cường độ, độ cứng, độ ổn định trong mọi giai đoạn chế tạo của cấu kiện bê tông.
- Đảm bảo chế tạo, lắp ráp, tháo dỡ một cách dễ dàng. Định hình kích cỡ ván khuôn cho các ống cống theo đặc điểm riêng của công trình.
- Đảm bảo độ bằng phẳng, mặt tiếp xúc với bê tông phải nhẵn, mối nối ván khuôn phải khít tránh chảy vữa Ximăng gây rỗ cho bê tông.
Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa


Trang 8


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

- Độ võng của ván khuôn phải nhỏ hơn L/400 đối với các mặt quan trọng, các mặt khác phải nhỏ hơn L/250, L: chiều dài nhịp ván khuôn.
- Gỗ dùng làm ván khuôn tối thiểu thuộc nhóm 4, độ ẩm <=25%, chiều dày không mỏng quá 20mm, bề rộng mỗi tấm không lớn hơn 15 – 18cm.
- Kiên cố, ổn định, cứng rắn và không bị biến hình khi chịụ tải trọng do trọng lượng và áp lực ngang của hỗn hợp Bê tông mới đổ cũng như tải trọng sinh ra trong quá trình thi công.
- Phải ghép ván khuôn kín, khít, phẳng các cạnh phải sắc góc với nhau và tránh không cho nước chảy ra. Bảo đảm đúng hình dạng kích thước như thiết kế yêu cầu. Các khe hở trong ván khuôn phải
được nhét kín bằng gỗ hoặc bao tải.
- Bề rộng của tấm ván khuôn trực tiếp áp vào bê tông không nên rộng quá 15cm và bề dày không được nhỏ hơn 19mm để tránh cho ván khuôn khỏi bị vênh. Khi độ ẩm thay đổi thì mỗi miếng ván ghép
phải đóng vào thành nẹp hay cột gỗ 2 cái đinh.
- Thanh thép giữ cốt pha đổ bê tông được thiết kế cắt đứt nằm sâu trong bề mặt bê tông ít nhất 25mm sau khi dỡ bỏ cốt pha.
2. Công tác chuẩn bị thi công.
2.1. Bệ căng cáp - ván khuôn thép:
- Bệ căng gồm các thanh thép hình liên kết với nhau bằng liên kết hàn.
- Ván khuôn dầm khuôn thành, ván khuôn đáy và ván khuôn bịt đầu, được chế tạo bằng tổ hợp thép hình và thép tấm có sẵn trên thị trường, thường được sử dụng trong các kết cấu công trình phụ trợ từ trước
đến nay, ván khuôn thép được gia công sẵn
- Khi chế tạo ván khuôn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
o Sau khi gia công xong các chi tiết ván khuôn, mối hàn phải được mài nhẳn, mặt ván khuôn phải phẳng và nhẵn.
o Toàn bộ phía ngoài ván khuôn thành và bệ căng sau khi gia công phải được sơn phủ chống sét.
o Tất cả các công đoạn gia công, khi thành thành phẩm đều phải được nghiệm thu sơ bộ trước khi vận chuyển ra bãi đúc .
- Các tấm khuôn đáy được gia công sẵn, sau đó vận chuyển ra bãi đúc để lắp ráp.
- Sau khi lắp ráp hoàn thiện ván khuôn đáy, kiểm tra bằng máy kinh vĩ, thủy bình và thước thép. Yêu cầu khi lắp ráp ván khuôn đáy như sau:
Stt

Tên sai số

1


Sai số lắp dựng ván khuôn đáy

Sai số cho phép (mm)

Chênh cao trong phạm vi 1m

±5

Chênh cao trong suốt chiều dài

± 10

Sai số theo chiều dài

± 6

Giữa 2 mép dầm tại 1 gối

± 2

- Chỉ được lắp ráp ván khuôn thành, khi đã kiểm tra và nghiệm thu hoàn thành ván khuôn đáy, các tấm ván khuôn thành sau khi gia công sẽ được vận chuyển ra bãi đúc và sẽ được nghiệm thu sơ bộ trước khi
lắp đặt (về kích thước hình học, độ cong vênh, độ phẳng của các mối hàn …).
- Sau khi lắp đặt hoàn chỉnh ván khuôn thành, đo đạc kiểm tra bằng thước thép 20 m, đảm bảo sai số không được vượt quá quy định sau:
Sai số
Stt
Tên sai số
cho phép (mm)
Sai số cho phép các bộ phận khuôn về chiều
dài, chiều rộng, đường chéo tấm thép

- Trên 1m
±2
1

- Trên toàn bộ chiều dài đo

±5

- Số mép tấm so với đường thẳng

±1

- Các liên kết (chốt, bu lông)
2

Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

± 0.5

- Độ gồ ghề cục bộ các bề mặt

±2

Sai số lắp dựng ván khuôn thành
- Độ thẳng đứng theo chiều dọc dầm

±2
Trang 9



THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

- Về chiều dài giữa 2 mép trong ván khuôn đầu
dầm
- Về chiều dầy bụng dầm và bầu dầm
3

-10
±5

- Chiều rộng bản mặt cầu dọc theo 2 bên

±5

Kiểm tra theo đường chéo (độ vuông góc)

±5

- Sau khi lắp ráp hoàn thiện ván khuôn thành và ván khuôn đáy, tiến hành lắp ráp mặt căng cáp.
• Mặt căng:
o Mặt căng bao gồm các tấm thép dày 25 mm được liên kết với nhau. Để định vị các lỗ cáp theo thiết kế, tiến hành định vị và khoan lỗ 14 mm trên một tấm tole dày 20mm và liên kết cố định với
mặt căng bằng hàn điện.
o Yêu cầu khi chế tạo và lắp ráp mặt căng:
+ Cao độ giữa hai mặt căng cho một bệ căng phải nằm trên một đường thẳng.
+ Các lỗ cáp trên một bệ căng phải được khoan lỗ chuẩn xác.
+ Tim bệ căng phải trùng khớp tuyệt đối với tim dọc dầm.
+ Đường hàn liên kết giữa mặt căng và bệ căng phải được kiểm tra kỹ trước khi tiến hành thử tải bệ căng.
• Thử tải bệ căng:
o Sau khi lắp ráp hoàn thiện khuôn và bệ căng, tiến hành thử tải bệ căng. Yêu cầu thử tải và kiểm tra thử tải như sau:
+ Tiến hành xỏ cáp từ đầu bệ căng này đến đầu bệ căng kia, gắn các neo công tác ở 2 đầu bệ căng

+ Lực căng yêu cầu bằng 110 % so với lực căng thiết kế.
+ Trình tự căng giống như trình tự căng cáp dầm.
+ Tiến hành kiểm tra độ biến dạng của bệ căng sau mỗi cấp tải.
+ Sau khi căng đến 110% lực căng thiết kế, tiến hành đo đạc độ biến dạng tổng thể của bệ căng. Biến dạng tổng thể theo chiều dọc bệ căng không được vượt quá 5mm.
+ Trong quá trình căng thử tải, phải thường xuyên kiểm tra các mối liên kết hàn, khi phát hiện những điều bất thường phải dừng ngay việc thử tải và có biện pháp xử lý.
+ Bệ căng sau khi thử tải xong, được đánh giá đảm bảo yêu cầu thiết kế, mới được đưa vào sử dụng
2.2. Thiết bị cấp bê tông .
- Trạm trộn bê tông: sử dụng bê tông thương phẩm
2.3. Thiết bị tạo dự ứng lực
- Sử dụng 2 bộ kích tạo dự ứng lực của nhà sản xuất OVM (một bộ dự phòng). Việc chọn thiết bị tạo dự ứng lực phải được tính toán cụ thể sao cho thiết bị phải tương thích với điều kiện thi công và tuân thủ
theo quy định kỹ thuật của hồ sơ thiết kế.
- Tất cả các thiết bị trước khi mang đến công trường phải đệ trình chứng chỉ xuất xưởng của nhà sản xuất.
- Kiểm định tất cả các kích, thí nghiệm kích, đồng hồ, neo, nêm đồng bộ.
3. Trình tự các bước thi công dầm.
3.1. Gia công và lắp đặt cốt thép thường:
3.1.1 Gia công cốt thép:
- Tất cả các cốt thép tròn trước khi gia công phải được nắn thẳng, chà rỉ sét (nếu có) sau đó được gia công bằng máy theo bản vẽ thiết kế và được chuyển đến vị trí cột buộc thành khung cốt thép.
- Tất cả các công đoạn gia công cắt uốn đều phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án và các quy định của Nhà nước.
3.1.2 Lắp đặt cốt thép:
- Các khung cốt thép cần phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật so với hồ sơ thiết kế về chủng loại, đường kính
3.1.3 Khoảng cách sai số cho phép của cốt thép quy định như sau:
 Sai số khoảng cách giữa các thanh chịu lực so với thiết kế
: ± 15 mm
 Sai số khoảng cách cốt đai so với thiết kế
: ± 10 mm
 Chiều thẳng đứng, chiều ngang của cốt thép
: ± 15 mm
(lệch so với chiều thẳng đứng hoặc chiều ngang)
 Sai số bề dày lớp bê tông bảo vệ của cốt thép so với thiết kế : ± 5 mm
 Khi nối hàn hoặc nối buộc cốt thép phải tuân theo quy định sau:

Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

Trang 10


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG







Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong.
Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với mối nối buộc.
Các cốt thép phải được giữ đúng vị trí bằng các miếng kệ đệm và các nêm giữ sao cho khi đổ bê tông chúng không bị xê dịch hoặc bị biến dạng quá mức cho phép.
Kiểu miếng đệm, độ bền và số lượng phải đảm bảo chịu được tác dụng ngẫu nhiên trong lúc thi công bêtông như tác động do người công nhân đi lại, rót hỗn hợp bê tông, đổ bêtông.
Vị trí kê đệm, hình dạng và kiểu miếng kê đệm phải được ghi rõ trong bản vẽ thi công đã được phê duyệt.
Miếng kê đệm phải được ổn định và không làm giảm độ bền cơ học của kết cấu cũng như tuổi thọ của nó (xét nguy cơ do gỉ gây ra) và không làm xấu đi chất lượng bề mặt của kết cấu.
Cấm đặt các miếng kê đệm bằng thép tiếp xúc với bề mặt ván khuôn. Các miếng đệm bằng chất dẻo chỉ được phép dùng khi có tiêu chuẩn chất lượng và kỹ thuật được cơ quan ban hành tiêu chuẩn cấp
nhà nước hay cấp ngành phê duyệt.
3.2. Chế tạo, lắp đặt và căng kéo thép cường độ cao.
3.2.1. Công tác chuẩn bị:
- Các neo công tác phải được vệ sinh, thoa dầu bôi trơn trước khi đưa vào sử dụng.
- Chuẩn bị thiết bị báo hiệu tại hai đầu bệ căng để mọi người không liên quan đến công tác căng kéo nhìn thấy và tránh xa ngoài phạm vi nguy hiểm.
3.2.2 Công tác lắp đặt thép CĐC:
- Do thép cường độ cao được cuộn tròn thành từng cuộn có trọng lượng từ 2.000 kg – 3.000 kg do đó trước khi thi công phải cho thép cường độ cao vào rọ để giữ không cho các sợi thép bung ra khi kéo.
- Thép cường độ cao được lắp đặt theo đúng hồ sơ thiết kế, tại 2 đầu mặt căng các sợi cáp được neo giữ bằng neo công tác.
- Trong khi lắp đặt sẽ có một số sợi thép cường độ cao được bọc ống nhựa theo chiều dài khác nhau (chiều dài không dính bám), tại các đầu ống nhựa sử dụng băng keo bịt kín để khi thi công bê tông không
cho bê tông luồn vào trong.

- Các sợi cáp cường độ cao trước và sau khi được đặt vào vị trí không được để dính bụi bẩn, dầu mỡ, không được làm xây xát biến dạng …
- Luồn cáp vào vị trí bằng thủ công, trong khi thi công phải đảm bảo rằng các sợi cáp không được quấn vào nhau.
- Sau khi lắp đặt xong thép cường độ cao phải kiểm tra lại toàn bộ trước khi bắt đầu căng kéo.
3.2.3. Công tác căng kéo thép CĐC:
- Trước khi căng kéo phải lập bảng tính lực căng, độ dãn dài, cho từng cấp lực khác nhau (dựa vào bảng thí nghiệm các chỉ tiêu).
- Phương pháp căng kéo và ứng suất khống chế trong cáp cường độ cao phải phù hợp với yêu cầu thiết kế. Khi căng kéo thì ứng suất tối đa của sợi cáp không được vượt quá 75 % cường độ kéo đứt của cáp
CĐC.
- Khi dùng phương pháp khống chế ứng suất trong thép cường độ cao để căng kéo thì phải lấy trị số dãn dài để kiểm tra. Độ chênh lệch của trị số dãn dài thực tế với trị số dãn dài lý thuyết phải nằm trong
khoảng ± 5%. Trong trường hợp lực căng thực tế đã đạt đến lực căng tính toán mà độ dãn dài vẫn chưa đạt theo qui định, hay ngược lại thì phải dừng ngay việc căng kéo, làm rõ nguyên nhân để có biện
pháp xử lý.
- Khi căng kéo cần phải giữ cho tim dọc của kích căng và tim dọc của sợi cáp cường độ cao song song nhau.
- Quá trình căng kéo phải có biên bản ghi chép cụ thể.
• Tính toán trị số độ dãn dài lý thuyết khi căng kéo thép cường độ cao theo công thức sau:
∆L =

PL
Ay E h

Trong đó :
P
: Lực căng kéo thép cường độ cao bình quân
L
: Chiều dài thép cường độ cao
Ay
: Diện tích bó thép cường độ cao
Eh
: Modul đàn hồi của thép cường độ cao, xác định bằng thí nghiệm thực tế hoặc theo chứng chỉ của nơi sản xuất.
• Trước khi căng phải tiến hành căng so dây tới ứng suất ban đầu δ o từ (0,15 - 0,2) δk, đánh dấu rồi mới tiến hành căng kéo.
• Trị số độ dãn dài thực tế: ∆ L = ∆L1 + ∆L2
Trong đó :

∆L1 : Trị số dãn dài thực đo từ giữa ứng suất ban đầu δo đến ứng suất căng kéo lớn nhất.
∆L2 : Trị số dãn dài tính đổi của ứng suất ban đầu δo, có thể sử dụng sự dãn dài theo tuyến tính.
Cụ thể:
o Bước 1: Căng so dây: lực so dây là lực nhỏ thường không xác định được rõ ràng, nhưng dấu hiệu của việc so dây là kim đồng hồ hết dao động và bắt đầu tăng đều. Đánh dấu tại hai mặt căng
- Tại đầu không căng (đầu giữ) kiểm tra độ tụt neo khi căng cáp.
Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

Trang 11


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

- Tại đầu căng để đo kiểm tra độ dãn dài từng sợi cáp khi căng tiếp các đợt tiếp theo.
Bước 2: Căng cáp theo từng cấp 20% Pk đến khi đạt 60% Pk, dừng lại 5 phút và đo độ dãn dài của cáp. Đóng nêm và hồi kích.
Bước 3: Căng đến 100% Pk, dừng lại 5 phút và đo độ dãn dài của cáp. Xem xét độ giãn dài để quyết định dừng lại hoặc căng them đến cấp lực 1.05Pyc (có thể đến 1.1Pyc).
Bước 4: Hồi kích, tụt neo và tự đóng neo, đo độ giãn dài cuối cùng. Việc hồi kích phải tiến hành từ từ, tránh tình trạng hồi kích nhanh gây tụ neo, dẫn đến mất mát ứng suất trong thép cường độ cao.
• Phải dừng ngay việc căng cáp khi phát hiện một trong các dấu hiệu sau:
o Phát hiện số đọc trên đồng hồ đo lực tăng đột biến so với tính toán và có hiện tượng khác thường so với các lần căng trước tại các vị trí tương đồng nhau.
o Phát hiện sợi cáp có độ giãn bất thường.
o Phát hiện có sợi cáp bị đứt dù 1 tao trong tổng số tao đều phải tháo dỡ và thay bằng sợi cáp khác để căng lại.
o Hoặc phát hiện bất kỳ một yếu tố nào có thể gây mất an toàn cho thi công.
o Trong quá trình căng cáp phải thường xuyên có cán bộ giám sát theo dõi kiểm tra và ghi chép số liệu.
o Sau khi căng cáp xong phải chờ tối thiểu 20 phút để cáp ổn định mới được lại gần cáp. Thời gian giữ cáp ( chờ đổ bêtông dầm ) không vượt quá 24 giờ.
o Dùng ống nhựa PVC theo yêu cầu thiết kế, những đoạn bọc ống PVC đoạn không dính bám theo đúng yêu cầu kỹ thuật về khoảng cách, vị trí.
3.3 Chế tạo hỗn hợp bê tông:
- Cường độ giới hạn chịu nén của bê tông phải được xác định qua mẫu thử theo tiêu chuẩn quy định hiện hành. Mẫu thử lấy 3 mẫu cùng tuổi thành một nhóm, đúc và bảo dưỡng theo cùng một điều kiện.
Cường độ giới hạn chịu nén của mỗi nhóm mẫu được xác định bằng giá trị trung bình cộng. Nếu có một trị số đo được trong nhóm mẫu sai số quá 15% trị số thiết kế coi như cả nhóm mẫu không đạt.
- Thành phần BT phải được tuyển chọn qua tính toán, tỷ lệ theo khối lượng và phải thông qua thiết kế trộn thử. Khi trộn thử phải sử dụng vật liệu thực tế dùng thi công. Vật liệu trộn bê tông phải thoả mãn
điều kiện kỹ thuật như độ nhuyễn, tới độ ninh kết ... Bêtông trộn xong phải phù hợp yêu cầu chất lượng như cường độ, độ bền.
- Tỷ lệ pha trộn hỗn hợp bê tông cần phải thí nghiệm chặt chẽ, thông thường khống chế theo các điều kiện sau:

+ Lượng xi măng của bêtông không vượt quá 500 kg/m3
+ Tỷ lệ N/XM <= 0.3
+ Có thể trộn thêm chất phụ gia với lượng thích hợp để giảm tỷ lệ N/XM.
- Thiết kế thành phần hỗn hợp của bê tông để đúc dầm cần xét đến các yêu cầu cơ bản sau.
+ Cường độ phải thoả mãn yêu cầu của thiết kế.
+ Co ngót từ biến nhỏ.
+ Tính nhuyễn tốt, khi có lực xung kích không phân tầng.
+ Lượng toả nhiệt ít, hiệu quả kinh tế cao.
+ Phải được sự chấp thuận của tư vấn giám sát.
- Trong các vật liệu của hỗn hợp bêtông không được có chất tạo khí và các hóa chất clorua: NACL, CaCL2.
- Các vật liệu trộn bêtông như nước, ximăng, cát, đá đều tính theo trọng lượng, độ chính xác khi cân đong vật liệu cho một mẻ trộn bêtông không được quá quy định sau:
+ Nước, ximăng
: ± 1%
+ Đá dăm, cát
: ± 2%
+ Phụ gia hoá dẻo
: ± 1%
- Các dụng cụ cân đong phải được kiểm tra hiệu chỉnh và còn có hiệu lực trước khi trộn bêtông cho dầm.
- Bêtông được trộn ở trạm trộn theo phân lượng thiết kế đã được tư vấn giám sát chấp thuận.
- Nhân viên thí nghiệm phải thường xuyên theo dõi độ ẩm của cốt liệu để điều chỉnh tỷ lệ pha trộn kịp thời.
- Cần phải thí nghiệm kiểm tra độ ẩm của cát, đá trước khi trộn bêtông cho dầm, để điều chỉnh lượng nước pha trộn.
- Sử dụng hệ thống làm lạnh nước trộn bêtông trước khi trộn bêtông để đảm bảo nhiệt độ của bêtông không vượt quá 32oC.
- Thời gian trộn hỗn hợp bêtông trong cối trộn phải theo chỉ dẫn kỹ thuật của dự án.
3.4. Vận chuyển hỗn hợp bêtông:
- Bêtông phải được vận chuyển ra vị trí thi công bằng xe chở bêtông chuyên dùng. Trong quá trình vận chuyển và đổ bêtông, bồn của xe phải luôn luôn quay và chỉ được phép ngưng quay khi đã hết bêtông
trong bồn.
- Trong quá trình vận chuyển bê tông từ trạm trộn đến sân đúc dầm cũng như quá trình đổ bê tông vào khuôn tuyệt đối không được tự động thêm nước vào hỗn hợp bê tông đã trộn. Nếu hỗn hợp không đảm
bảo độ sụt cũng như độ linh động theo yêu cầu thì có thể điều chỉ bằng cách thêm vào hỗn hợp bê tông một lượng nước cùng với xi măng nhưng phải có sự tính toán và đồng ý của tư vấn giám sát.
3.5. Đổ và đầm bêtông:
o

o
o

3.5.1.Trước khi đổ bê tông dầm phải tiến hành kiểm tra tổng hợp các vấn đề sau:
- Căn cứ vào cấp phối thiết kế đã được thí nghiệm, tỷ lệ thành phần hỗn hợp bê tông do phòng thí nghiệm cấp, một lần nữa kiểm tra tại hiện trường xem phẩm chất vật liệu còn phù hợp không.
Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

Trang 12


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

- Yêu cầu kiểm tra dụng cụ cân đong có phù hợp và được hiệu chỉnh chưa.
- Kiểm tra tình hình hoạt động của máy móc trong dây chuyền. Tình hình cung cấp điện, nước và các phương án dự phòng (cẩu, máy trộn, máy đầm ...)
- Kiểm tra chất lượng ván khuôn (độ cứng, độ sạch, bôi trơn, mức độ sai số về kích thước, đầm rung ...) kiểm tra độ kín khít của ván khuôn.
- Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống đầm rung trong lõi. Xem và xử lý các khả năng có thể làm cản trở hiệu ứng của đầm rung.
- Kiểm tra cốt thép: Đường kính cốt thép, lớp bảo vệ cốt thép, khoảng cách cốt thép, vị trí thép nối dầm ngang và bản thép gối . . .
- Kiểm tra công tác an toàn lao động, tổ chức sắp xếp nhân lực .
- Theo dõi tình hình thời tiết.
- Bố trí đèn chiếu sáng khi đổ bê tông vào ban đêm.
- Xem xét các thủ tục xác nhận của các bên có liên quan.
3.5.2. Đổ và đầm bê tông :
- Trước khi đổ bê tông phải tiến hành che phủ phần cốt thép râu chờ trên mặt dầm để tránh bê tông bị dính bám. Nhiệt độ để tiến hành đổ bê tông giới hạn từ 15 đến 32oC, và phải sử dụng hệ thống làm lạnh
nước trộn bê tông cũng như sử dụng nước để làm giảm nhiệt độ của đá trước khi trộn bêtông dầm.
- Việc đổ bê tông phụ thuộc vào phương pháp đổ từ thiết bị vận chuyển bê tông, có thể đổ trực tiếp từ máng hồ của xe chuyển trộn, từ phễu... nhưng phải đảm bảo yêu cầu vữa bê tông không được phân tầng.
- Bê tông đổ theo phương thức xiên: phân lớp, phân đoạn. Bề dày một lớp bê tông không quá 50cm.
- Bê tông phải đổ liên tục: thời gian gián đoạn trong quá trình đổ bê tông không được quá 30 phút, thời gian đổ 1 dầm tối đa là 3 giờ và phải đảm bảo bê tông trong dầm không được chấn động khi bắt đầu
thời gian ninh kết.
- Đầm là khâu quan trọng nhất đảm bảo chất luợng bê tông nên phải bố trí đầm đầy đủ, đủ công suất, chủng loại theo yêu cầu thiết kế bao gồm:
+ Đầm rung: nếu có sử dụng đầm rung thì đổ bê tông đến đâu sử dụng đầm rung khuôn đến đó.

+ Đầm dùi: bước di chuyển của đầm không vượt quá 1.5 bán kính tác dụng của đầm và đầm phải cấm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước tối thiểu 10mm, di chuyển chậm trong bê tông nhưng không được
phép giữ nguyên một chỗ. Khi sử dụng đầm dùi phải thật cẩn trọng để tránh xê dịch cốt thép, các chi tiết chôn sẵn trong bê tông cũng như đảm bảo độ lèn chặt cần thiết cho bê tông.
+ Thời gian hoạt động của đầm chấn động mặt ngoài đối với mỗi lớp bê tông là không quá 30 giây. Dấu hiệu để ngừng chấn động là: bê tông không lún, bề mặt có nước xi măng và không xuất hiện bọt
khí.
- Ngay sau khi đầm xong dầm và trước khi bê tông đông cứng phải tiến hành tạo nhám trên mặt cánh dầm theo quy định thiết kế.
- Thi công bê tông xong đến đâu phải làm vệ sinh sạch sẽ khuôn dầm, nền sân và rãnh thoát nước đến đó.
3.6. Kiểm tra hỗn hợp bêtông:
3.6.1. Kiểm tra độ sụt cần chú ý các vấn đề sau :
- Độ sụt bê tông tại nơi trộn phải xét đến sự giảm độ sụt đáng kể do vận chuyển, do thời tiết.
- Phải kiểm tra độ sụt của bê tông tại chỗ trộn và vị trí đổ bê tông dầm. Trong giai đoạn đầu sản xuất phải kiểm tra độ sụt trên 100 % số mẻ trộn cho đến khi đạt sự ổn định của độ sụt. Sau đó cứ 4 – 5 mẻ trộn
kiểm tra độ sụt một lần theo yêu cầu.
- Độ sụt bê tông được phép sai số so với thiết kế là ± 2cm. Trường hợp sai số lớn hơn ±2 cm cần kiểm tra lại độ ẩm của cốt liệu, hiệu chỉnh lại thành phần bê tông cho hợp lý.
3.6.2. Kiểm tra thành phần hỗn hợp bê tông:
- Phải giám sát, kiểm tra chặt chẽ quá trình cân đong các thành phần hỗn hợp (nước, xi măng, cát, đá, phụ gia) cho từng mẻ trộn theo cấp phối quy định.
- Đối với mẻ trộn đầu tiên xét đến sự dính bám của vữa vào thùng cho phép tăng khối lượng xi măng lên 5 %.
3.6.3. Chọn mẫu thí nghiệm cường độ bê tông:
- Mỗi dầm cần lấy 04 tổ mẫu để kiểm tra cường độ bê tông theo các ngày tuổi: 3, 7 và 28 ngày. Tổ mẫu còn lại dùng để làm mẫu lưu.
- Mỗi tổ có 03 mẫu hình trụ (150x300) mm và được đánh số thứ tự liên tiếp, đồng thời ghi rõ ngày tháng lấy mẫu, công trình và các thông tin cần thiết khác.
- Chấp thuận cuối cùng đối với công tác bê tông phải dựa trên kết quả kiểm tra cường độ bê tông sau 28 ngày bảo dưỡng của tổ mẫu thí nghiệm.
3.7. Công tác bảo dưỡng:
- Sau khi đổ bê tông xong và chờ bê tông se mặt (chậm nhất là 04 giờ) phải che phủ mặt hở của dầm và tưới nước. Nếu trời nóng và có gió thì sau 2 – 3 giờ phải che phủ bề mặt hở của dầm bằng vật liệu giữ
nước như (bao bố, cát . . .).
- Việc tưới nước bảo dưỡng bê tông thực hiện bằng các vòi phun ướt toàn bộ tối thiểu 5 lần một ngày. Khi thời tiết nóng kéo dài số lần phun phải nhiều hơn. Dấu hiệu làm tốt công tác này là luôn đảm bảo bề
mặt bê tông không bị khô.
- Nước dùng để bảo dưỡng bê tông phải dùng loại nước trộn bê tông hoặc nước bơm từ ao hồ sạch, thời gian bảo dưỡng ít nhất là 7 ngày. Trong ngày đầu tiên sau khi đổ bê tông phải đặc biệt chú ý công tác
bảo dưỡng, tuyệt đối không được để bề mặt bê tông bị khô trong ngày đầu tiên này.
3.8. Cắt thép cường độ cao:
- Cắt cáp phải được thực hiện sau khi bê tông đã đạt cường độ cắt cáp theo qui định thiết kế, căn cứ mẫu thí nghiệm tính theo giá trị trung bình (R3 ≥ 90% R28) và phải được Tư Vấn Giám Sát đồng ý.
- Phải thực hiện tháo các chi tiết có thể cản trở sự co ngắn của dầm ... trước khi tiến hành cắt cáp (nhằm tạo cho dầm có thể co ngắn tự do khi có ứng lực của cáp).
Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa


Trang 13


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

- Thứ tự cắt cáp phải được thực hiện theo nguyên tắc chung sau:
• Cắt cáp sao cho mỗi điểm cắt cáp gây nên 1 lực lệch tâm ít nhất đối với dầm cũng như bệ căng.
• Mỗi sợi cáp được cắt đồng thời tại các điểm đầu mỗi dầm trên bệ căng và cắt theo thứ tự qui định.
• Thứ tự sau mỗi lần cắt cáp phải đối xứng qua trục dầm, trục bệ căng cụ thể như sau:
o Cắt 50% số lượng cáp bên dưới đối xứng qua tim dọc của bản, từ giữa bản sang 2 bên.
o Cắt toàn bộ số cáp bên trên, cắt đối xứng qua tim dọc bản, từ giữa bản sang 2 bên.
o Tiếp tục cắt 50% số lượng cáp bên dưới còn lại, cắt đối xứng qua tim dọc bản từ ngoài vào trong.
- Khi cắt cáp lần một để dầm rời khỏi bệ căng, phải có một người ra hiệu lệnh để đảm bảo cho các công nhân cắt cáp đồng thời tại các đầu dầm trên cùng một sợi cáp.
- Cắt cáp phải được chia làm 2 lần như sau:
• Lần 1: Dùng đèn gió đá để cắt cáp gián đoạn dầm ra khỏi bệ căng, bằng cách hơ nóng từ từ khoảng cách 20 cm tại điểm cắt để các tao cáp tự đứt (không được cắt quá nhanh). Điểm cắt bố trí cách mặt
bê tông đầu dầm tối thiểu là 10 cm.
• Lần 2: Để đầu cáp sát với đầu dầm sử dụng máy cắt dĩa cắt cáp. Sau khi cắt cáp xong lần 2 phải trám phủ đầu cáp bằng vữa Expoxy, được trám 2 lớp để chống rỉ đầu cáp.
• Vữa trám phủ đầu cáp phải liên kết tốt với bê tông dầm.
• Khi trám vữa bịt đầu cáp phải đảm bảo kích thước đầu dầm và cự ly từ đầu dầm đến tim gối như thiết kế quy định.
- Sử dụng máy thuỷ bình kiểm tra độ vồng ngược của dầm, ghi biên bản.
4. Nghiệm thu dầm.
4.1. Nghiệm thu qua hồ sơ:
Để nghiệm thu sản phẩm, cần xuất trình đầy đủ các tài liệu :
- Bản vẽ thi công có ghi tất cả các phần thay đổi được phép trong quá trình thi công.
- Các bản vẽ đề nghị thay đổi và cho phép thay đổi các phần trong thiết kế.
- Các kết quả thí nghiệm về vật liệu và phụ kiện trong sản phẩm.
- Các biên bản nghiệm thu từng phần như: nghiệm thu cốt thép, nghiệm thu ván khuôn, nghiệm thu căng thép...
- Nhật ký thi công và các tài liệu khác có liên quan.
4.2. Nghiệm thu thực tế:

- Kiểm tra kích thước hình học của dầm: sau khi cắt cáp tiến hành đo độ vồng ngược của dầm, các kích thước hình học tại các mặt cắt cách nhau 5m.
- Sai số cho phép về kích thước hình học :
TT
Đại lượng đo
Sai số cho phép (mm)
± 10
1 Chiều dài dầm
2

Chiều cao dầm

+15 ; 0

3

Chiều rộng bản mặt dầm

4

Chiều rộng bản dầm, bụng dầm

± 5

5

Vị trí trục tâm bó thép ƯST

± 5

6


Độ cong của dầm theo phương ngang so với đường thẳng tim dầm

≤ 10

7

Sai lệch bề dày bản cánh dầm

+10; – 5

8

Chênh cao 2 mép bên của gối

± 2

9

Độ vồng ngược của dầm

± 5

+ 20 ; - 10

- Kiểm tra tình trạng mặt ngoài dầm: mặt ngoài dầm phải bằng phẳng, nhẵn mịn, màu sắc đồng đều, không có các vết rỗ, nứt, vỡ cạnh góc vượt quá mức cho phép theo quy định.
- Kiểm tra vết nứt, khi có các vết nứt phải đặc biệt chú ý, tuỳ theo vị trí vết nứt, thời gian xuất hiện vết nứt, số lượng vết nứt, mức độ phát triển vết nứt ... phải có tổ công tác, đo vẽ ghi lại trên bản vẽ cũng
như đánh dấu trên dầm để tiện theo dõi. Việc xử lý, đánh giá chất lượng khi có vết nứt do một hội đồng chuyên gia đánh giá.
Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa


Trang 14


THUYT MINH BIN PHP T CHC THI CễNG

- Kim tra bng phng phỏp giỏn tip: vic kt lun v s liu bờ tụng phi da trờn kt qu thớ nghim ộp cỏc mu lp phng c ỳc cựng vi khi bờ tụng dm. Trong trng hp kt qu thớ nghim
mu khụng kh quan hoc cht lng dm quan sỏt hin trng khụng tt, nghi ng cú s khỏc bit gia cng thc t ca bờ tụng dm vi cng mu phi tin hnh kim tra cng bờ tụng
dm bng cỏc phng phỏp khụng phỏ hoi nh: dựng bỳa th cng bờ tụng, mỏy siờu õm bờ tụng hoc tin hnh khoan ly mu trờn dm thớ nghim v cng .
5. Quy trỡnh cng , ct cỏp dm bn.
5.1 Cng cỏp :
- Cng cỏp dm bn (36 tao dc cỏp 12.7 mm) tuõn theo quy nh chung cng cỏp dm.
- Cng tng si i xng qua tim dc ca bn (tim b cng), t gia bn ra 2 bờn. Cng cỏp phớa di trc. Sau ú cng ra hai bờn.
- Lc cng kộo 1 tao cỏp khụng k ma sỏt kớch v ma sỏt neo cho cỏc tao cỏp t 1 n 36 l 138 kN

35

28 24 20 16 12
30 26

5.2
-

33

8

22 18 14 10 6

32


2
4

34

3
1

5

7

36

4

9 13 17 21 25 29

33 29 25 21 17

11 15 19 23 27 31

35 31

2

13

1


7

27 23 19 15 11 9

3

8
6

5

14 18 22 26 30 34

10 12 16 20 24 28 32 36

Ct cỏp :
Cỏp c ct i xng qua tim dm .
Cng ti thiu ca bờ tụng khi ct cỏp l 90% cng thit k .
Ct theo th t 1 36 theo s ct cỏp.

Chơng 3 - Biện pháp đảm bảo an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trờng
Ngoi cỏc qui nh v an ton lao ng c quy nh chung trong quy trỡnh An ton lao ng trong thi cụng cu, vic thi cụng dm dm cn lu ý cỏc im sau:
3.1. Nhng qui nh i vi cụng nhõn:
- Cỏc cụng nhõn nh i trng, th c khớ, th in, th vn hnh, th lp rỏp, th hn th mc hoc tng ng u phi cú chng ch ngh nghip hin hnh.
- Mi cỏ nhõn khi lm vic trờn cụng trng phi c trang b bo h nh qun ỏo bo h, gng tay giy ng, m cng v cỏc trang b cn thit khỏc.
- Phi t chc cỏc khoỏ hc hun luyn v an ton cho tt c nhõn cụng trờn cụng trng m bo cho h cú nhn thc y cụng tỏc an ton vi cụng vic m h ang m nhn.
- Ban ờm cn b trớ cỏc ốn tớn hiu ti cỏc v trớ nguy him.
- Phi b trớ y h thng chiu sỏng vo ban ờm.
- Nghiờm cm ng phớa trc ng ra bú cỏp v kớch .
D ỏn nõng cp ng tnh Qung Ngói Ch Chựa


Trang 15


THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

3.2. Đối với máy móc thiết bị:
- Tất cả máy móc thiết bị phải đảm bảo vận hành trong điều kiện an toàn, được bảo dưỡng định kỳ đầy đủ theo qui định.
- Trước khi vận hành, toàn bộ máy móc phải được đăng ký kiểm tra chất lượng và có chứng chỉ vận hành.
- Tất cả các thiết bị điện máy móc phục vụ thi công phải đảm bảo cách điện và che đậy bảo vệ không để rò rỉ, các trang bị kim loại đi kèm phải có dây mát tiếp đất.
- Trong quá trình làm việc của 1 ca phải cử cán bộ đủ năng lực theo dõi kiểm tra các thiết bị máy móc. Mọi sai hỏng đối với máy móc phải được chỉnh sửa trước khi sử dụng.
- Để tránh nguy hiểm cho các công nhân thì trên mọi thiết bị máy móc hoạt động di chuyển phải có đèn tín hiệu.
- Trong quá trình di chuyển, các thiết bị máy móc phải được trang bị đầy đủ đèn còi. Trong phạm vi thi công, phải bố trí biển báo đèn tín hiệu.
3.3. Các qui định trên công trường:
- Trước khi tiến hành công việc phải kiểm tra cẩn thận để tránh rủi ro trong quá trình thi công.
- Công tác thi công được tiến hành tại nơi nguy hiểm nên phải có các văn bản hướng dẫn công tác an toàn và các quyết định liên quan đến an toàn phải được phê duyệt của người có thẩm quyền.
- Bố trí bãi chứa sao cho đảm bảo hiệu quả tiện lợi và an toàn cho công tác cất chứa vật liệu và lấy vật liệu.
- Phải thường xuyên dọn bỏ các vỏ bao, rác rưởi không cần thiết.
3.4. Đối với công tác thi công:
- Khi đang tiến hành công tác thi công, mọi dụng cụ không sử dụng phải cất chứa ở nơi an toàn. Nghiêm cấm tung ném các dụng cụ hay vật liệu hoặc đánh rơi xuống dưới gây nguy hiểm.
- Phải đảm bảo ổn định hệ thống đỡ ván khuôn, thanh chống chắc chắn cùng kích, thanh căng... tránh trượt, rơi. Các tấm ván khuôn phải liên kết chặt chẽ.
- Phải kiểm tra ván khuôn cẩn thận trước khi đổ bê tông.
- Khi cấp bê tông qua đường ống của máy bơm bê tông cần lưu ý:
+ Khoảng cách từ máy bơm đến góc chuyển ống thẳng đứng không nhỏ hơn 20m, để triệt tiêu các áp lực của cột bê tông thẳng đứng tác dụng trở lại máy bơm.
+ Kiểm tra thường xuyên độ mài mòn của ống, đặc biệt là tại các nút cong, nếu có dấu hiệu mòn quá mức phải thay ngay để đảm bảo an toàn.
+ Kiểm tra độ kín tại các khớp nối ống bơm.
+ Tuyệt đối không được đứng đối diện với đầu ra của bê tông.
- Trong khi đổ bê tông mọi công tác phải thực hiện chính xác cẩn trọng tuân theo chỉ dẫn của cán bộ chức năng.
- Thao tác chậm và cẩn thận khi lắp đặt hay tháo dỡ ván khuôn và hệ thống chống đỡ cũng như khi tháo xả kích, thanh căng cũng phải tiến hành từ từ.
- Phải kiểm tra toàn bộ mạng lưới điện từ nguồn. Cần áp dụng các biện pháp tránh ẩm cho bề mặt ngoài thiết bị điện.

- Cáp điện ngầm phải trôn sâu ít nhất 40cm dưới mặt đất.
- Phải kiểm tra cẩn thận các kích thuỷ lực phục vụ căng kéo trước khi đem vào sử dụng. Quy trình căng kéo phải đảm bảo không gây ra hiện tượng võng lệch dầm.
- Chỉ những người có trách nhiệm mới được ra vào khu vực đang căng kéo .
- Sau khi cắt cáp phải kiểm tra thiết bị neo để đảm bảo an toàn cho toàn bộ kết cấu.

Dự án nâng cấp đường tỉnh Quảng Ngãi – Chợ Chùa

Trang 16



×