Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

hoa bai soan 11 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.25 KB, 94 trang )

Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
Sở GD & ĐT Tuyên Quang Giảng Ngày: 11B1:...........
Trường THPT Hà Lang
Tiết 1
Ôn tập hóa 10
Cấu tạo nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học, phản
ứng oxihóa khử
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng
oxihóa khử
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
3. Thái độ
Rèn luyện đức tính cẩn thận, thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên:
-Hệ thống câu hỏi và bài tập chương trình hóa học lớp 10.
-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2.Học sinh
-Ôn lại kiến thức lớp 10
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra)
2. Bài ôn tập:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử
I. Cấu tạo nguyên tử, bảng hệ thống tuần
hoàn(15ph)
1. Cấu tạo nguyên tử
- Gv: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
- Gv: Tính nguyên tử khối


- Gv: Cấu tạo vơ nguyên tử
- Gv: Viết cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố có Z lần lượt: 8, 12, 17, 21, 27.
2. Bảng hệ thống tuần hoàn
- Gv: Cấu trúc?
- Gv: Nguyên tắc sắp xếp?
I. Cấu tạo nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn
1. Cấu tạo nguyên tử
- Gồm 2 phần:
+ Vỏ: các hạt electron mang điện tích âm
+ Hạt nhân: hạt notron (không mang điện) và hạt
proton (mang điện tích dương)
- Nguyên tử khối
M = m
n
+ m
p
(m
e
không đáng kể)
- Các electron được chia ra thành lớp và các phân
lớp
+ Lớp: electron có mức năng lượng xấp xỉ nhau,
kí hiệu: K, L, M, N…
+ Phân lớp: electron có mức năng lượng như
nhau, kí hiệu: s, p, d, f
- Hs: Dựa vào phân mức năng lượng để viết cấu
hình electron của nguyên tử nguyên tố trên
2. Bảng hệ thông tuần hoàn
- Gồm 7 chu kì và 8 nhóm (16 nhóm A và B)

- Các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng điện tích
hạt nhân nguyên tử
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp
:THPT Hµ Lang
1
1
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
- Gv: Sự biến đổi của một số tính chất và
một số đại lượng?
Hoạt động 2: Liên kết hoá học(15ph)
II. Liên kết hoá học
- Gv: Có mấy loại liên kết hoá học?
- Gv: Thế nào là lk CHT, liên kết ion?
- Gv: Hoá trị? Số oxihóa?
- Gv:
a. Xác định các hợp chất sau, hợp chất nào
là hợp chất ion, hợp chất nào là hợp chất
CHT? NaCl, H
2
O, Cl
2
, HCl
b. Xác định số oxihoá của các nguyên tố
trong các hợp chất sau: NaCl, H
2
O, Na
2
SO
3
,

NO
2
, Cu
2+
, Fe
3+
, HClO, HClO
4
.
Hoạt động 3: Phản ứng oxihoá -
khử(10ph)
III. Phản ứng oxihóa khử
- Gv: Thế nào là phản ứng oxihoá khử?
- Gv: Yêu cầu lấy ví dụ?
- Gv: Các bước cân bằng một phản ứng
oxihoá khử
- Gv: Cân bằng các phản ứng sau
Al + Fe
3
O
4
→ Al
2
O
3
+ Fe
Cu + H
2
SO
4

→ Cu(SO
4
) + SO
2
+ H
2
O
Cl
2
+ KOH → KCl + KClO
3
+ H
2
O
FeCl
2
+ Cl
2
→ FeCl
3
Cl
2
+ HBr → HCl + Br
2
vào một chu kì. Các nguyên tố có cúng số electron
hoá trị thì được xếp vào một nhóm
- Sự biến đổi
Tính chất: tính kl, tính pk, tính axit, bazơ
Đại lượng: độ âm điện
II. Liên kết hoá học

- Liên kết CHT và liên kết ion
- Lk CHT: Do cặp electron chung
- Lk ion: Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang
điện tích trái dấu
- Hóa trị trong h/c CHT và hoá trị trong hợp chất ion
- Số oxihóa, quy tắc xác định số oxihóa (4 quy tắc)
- Hs:
a. Dựa vào hiệu độ âm điện
b. Dựa vào 4 quy tắc để xác định số oxihoá của các
nguyên tố
III. Phản ứng oxihóa khử
- Là phản ứng hh có sự thay đổi số oxihoá của một
số nguyên tố
- Hs:
2P + 5O
2
→ P
2
O
5

Fe
2
O
3
+ CO → Fe + CO
2
- Gồm 4 bước:
+ Xác định số oxihoa của các nguyên tố có sự thay
đổi số oxihoa

+ Viết quá trình oxihoa và quá trình khử
+ Tìm hệ số thích hợp cho chất oxihoa và chất khử
+ Hoàn thiện phương trình
- Hs vận dụng 4 bước để cân bằøng phương trình
8Al + 3Fe
3
O
4
→ 4Al
2
O
3
+ 9Fe
Cu + 2H
2
SO
4
→ Cu(SO
4
) + SO
2
+ 2 H
2
O
3Cl
2
+ 6KOH → 5KCl + KClO
3
+ 3H
2

O
2FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl
3
Cl
2
+ 2HBr → 2HCl + Br
2
3 .Củng cố(5 ph)
- Bài tập: 7/trang74
- Bài tập 2/trang82
- Bài tập 9/trang 90
4.Hướng dân học sinh tự học ở nhà
BTVN: Bài tập: 5, 6, 7/trang 89
:THPT Hµ Lang
2
2
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản

Sở GD & ĐT Tuyên Quang Giảng Ngày: 11B1....................11B2................
Trường THPT Hà Lang 11B3................11B7..................11B8...............
Tiết 2
ÔN TẬP
Nhóm Halogen - nhóm Oxi lưu huỳnh - Tốc độ phản ứng
hoá học và cân bằng hoá học
I. Muc tiêu
1. Kiến thức

- Nắm được kiến thức về nhóm halogen - nhóm oxi lưu huỳnh - tốc độ phản ứng hoá học và cân
bằng hoá học
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
3. Thái độ
Rèn luyện đức tính cẩn thạân, thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên:
-Hệ thống câu hỏi và bài tập chương trình hóa học lớp 10.
-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2.Học sinh
-Ôn lại kiến thức lớp 10
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là liên kết CHT và lk ion?
- Phản ứng oxihoá khử là gì? Lấy ví dụ?
2. Bài ôn tập
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
Hoạt động 1: Nhóm halogen(15 ph)
I. Nhóm halogen
Gv: Nêu đặc điểm chung của nhóm halogen?
- Gv: Tính chất của các hợp chất của Clo
- Gv: Phương pháp điều chế vàphân biệt các
halogen?
- Gv: Cho 20g hh Mg và Fe tác dụng với dd
HCl dư, thấy có 11,2l khí H
2
(đktc) thoát ra.
I. Nhóm halogen
- Cấu hình electron chung của nguyên tử nguyên

tố halogen: ns
2
np
5
. Có 7 electron lớp ngoài cùng,
phân tử gồm 2 nguyên tử
- Tính chất hóa học:
+ Tính oxihoá: Oxihoá được hầu hết các kim
loại, nhiều phi kim và hợp chất
+ Tính oxihoá giảm dần từ Flo đến iot
- Tính axit tăng dần từ HF đến HI
- Nước Giaven và CaClO
2
đều có tính tẩy màu
và tính sát trùng (đều là những chất oxihoá
mạnh)
- Phương pháp điều chế (sgk)
- Phân biệt: Dùng dd AgNO
3
-Hs: + Viết ptpư
+ Lập pt toán học, tính toán
+ Xác định đáp án
:THPT Hµ Lang
3
3
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
Khối lượng muối tạo thành là:
a. 50g b. 55,5g c. 60g d. 60,5g
Đs: B
Hoạt động 2: Nhóm oxi - Lưu huỳnh(15 ph)

II. Nhóm oxi - lưu huỳnh
- Gv: Đặc điểm chung của nhóm oxi – lưu
huỳnh
- Tính chất của các hợp chất S?
- Gv: Một hỗn hợp khí O
2
và SO
2
có tỷ khối so
với H
2
là 24. Thành phần % của mỗi khí theo
thể tích là
a. 75% và 25%, b. 50% và 50%
c. 25% và 75%, d. 35% và 65%
Đs: B
Hoạt động 3: Tốc độ pư và cân bằng hoá
học(10 ph)
III. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
1. Tốc độ phản ứng hoá học
- Gv: Tốc độ phản ứng hoá học được xác định
như thế nào?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
2. Cân bằng hoá học
-Gv: Cho phương trình
2SO
2
+ O
2
D SO

3

0
<∆
H
Cho biết các biện pháp kĩ thuật để tăng hiệu
suất tổng hợp SO
3

II. Nhóm oxi – lưu huỳnh
- Cấu hình electron chung: ns
2
np
4
- Độ âm điện lớn: tính oxihoá mạnh (O
2
mạnh
hơn S) oxihoá được một số kl và một số phi kim
- S còn thể hiện tính khử
- Nghiên cứu SGK (H
2
S, SO
2
, H
2
SO
4
)
- Lưu ý đến tính chất của H
2

SO
4
đặc, so sánh
tính chất của H
2
SO
4
đặc và loãng
- Hs: + Tính
M
+ ¸p dụng quy tắc đường chéo
+ Lựa chọn đáp án
III. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
1. Tốc độ phản ứng hoá học
- TĐPƯ: độ biến thiên nồng độ của 1 trong các
chất pư hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian

12
21
tt
CC
t
C
v


=


=


- Gồm 5 yếu tố: Nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện
tích tx bề mặt, chất xúc tác
2. Cân bằng hoá học
- Pư diễn ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng
một điều kiện
- Là trạng thái của pư D khi tốc độ phản ứng
thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
- Gồm 4 yếu tố: Nhiệt độ, áp suất, diện tích tx bề
mặt, chất xúc tác
- Hs: + Nhận xét pt thuận nghịch và toả nhiệt
+ ¸p dụng nguyên lí Lơsaclie để trả lời
3. Củng cố (5 ph)
- So sánh tính chất của các halogen với O
2
và S?
- Phát biểu một cách tổng quát nguyên lí Lơsaclie theo cách hiểu của em?
4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
BTVN:
- Bài tập 7, 11 trang 119
- Bài tập 8 trang 147
- Bài tập 7 trang 169
:THPT Hµ Lang
4
4
Bi son húa hc 11 Ban c bn
S GD & T Tuyờn Quang Ging Ngy: 11B1....................11B2................
Trng THPT H Lang 11B3................11B7..................11B8...............
Tit 3
Bi 1: S IN LI

I. MC TIấU
1. Kin thc
- Bit c cỏc khỏi nim v s in li, cht in li, cht in li yu, cht in li mnh.
2. K nng
- Rốn luyn k nng thc hnh, so sỏnh, quan sỏt v rỳt ra kt lun
- Vit ỳng phng trỡnh in li.
3. Thỏi
Rốn luyn c tớnh cn thn, nghiờm tỳc trong nghiờn cu khoa hc
II.CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH
1.Giỏo viờn:
- Dng c: b dng c chng minh tớnh dn in ca dung dch
- Hoỏ cht: NaCl, NaOH rn, H
2
O ct, dd : ru etilic, ng, glyxerol, HCl
2.Hc sinh
-Đọc trứơc bài ở nhà.
III.TIN TRèNH BI GING
1. Kim tra bi c
2. Bi mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hot ng 1 : Ti sao cú nhng dd dn in v
cú nhng dd khụng dn in ?(3 ph)
Cỏc axit , baz , mui ho tan trong nc xy ra
nhng hin tng gỡ ?
Hot ng 2 : Hin tng in li(17 ph)
I. Hin tng in li :
1. Thớ nghim :
- Gv lp h thng thớ nghim nh hỡnh 1.1 trang
04(Sgk)
Hng dn hs lm thớ nghim

Hot ng 3 :Nguyờn nhõn tớnh dn in .(10
ph)
2. Nguyờn nhõn tớnh dn in ca cỏc dd
axit, baz v mui trong nc
I. Hin tng in li :
1. Thớ nghim :
- HS lm TN biu din. (Lm nh s hng dn
ca sgk )
Quan sỏt, nhn xột v rỳt ra kt lun
* NaOH rn, NaCl rn, nc

ct ốn khụng
sỏng
* Dd HCl, dd NaOH, dd NaCl: ốn sỏng
- Cht dn in: cỏc dd axit, baz, mui
- Cht khụng dn in: nc

ct, NaOH khan,
NaCl khan, cỏc dd ru etilic, ng, glyxerol
2. Nguyờn nhõn tớnh dn in ca cỏc dd
axit, baz v mui trong nc
- L dũng chuyn di cú hng ca cỏc ht
mang in tớch .
- Hs rỳt ra kt lun v nguyờn nhõn tớnh dn
in ca cỏc dd axit , baz v mui trong
:THPT Hà Lang
5
5
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
-Dòng điện là gì?

- Đặt vấn đề : tại sao các dd axit, bazơ, muối
dẫn điện được?
- Vậy trong dd axit, bazơ, muối có những hạt
mang điện tích nào?
- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion
gọi là sự điện li
- Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là
chất điện li
- Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình
điện li.
Ví dụ :- Gv viết phương trình điện li:
NaCl → Na
+
+ Cl
-
Al
2
(SO
4
)
3
→ 2Al
3+
+ 3SO
4
2-
Ca(OH)
2
→ Ca
2+

+ 2OH
-
- Gv đưa ra một số ví dụ :HNO
3
, Ba(OH)
2
,
FeCl
2

- Giới thiệu các cation và anion, tên gọi của
chúng
Đọc tên :
Fe
2+
: ion sắt (II) Ba
2+
: ion bari
NO
3
-
: ion nitrat Cl
-
: ion clorua
Từ ví du ïcụ thể suy ra cách gọi tên các ion?
* Ion dương : gọi là cation
Tên = Cation + tên nguyên tố .
* Ion âm : gọi là anion
Tên = Anion + tên gốc axit tương øng
Hoạt động 4 :Phân loại các chất điện li(12 ph)

II. Phân loại chất điện li
1. Thí nghiệm
Gv làm thí nghiệm tính dẫn điện của dd
HCl(0,1M) và dd CH
3
COOH (0,1M).
Tại sao độ sáng của bóng đèn không giống
nhau ?
- Dựa vào mức độ phân li ra ion của các chất
điện li khác nhau mà chia thành chất điện li
mạnh và chắt điện li yếu
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
- Thế nào là chất điện li mạnh?
-Chất điện li mạnh bao gồm các axit mạnh, bazơ
mạnh và hầu hết các muối
- Gv lấy 3 ví dụ điển hình ( axit , bazơ , muối) :
HNO
3
, NaOH , NaCl …
Ví dụ : HNO
3
, NaOH , NaCl …
nước.
Tính dẫn điện của các dd axit, bazơ, muối là
do trong dd của chúng có các tiểu phân mang
điện tích được gọi là các ion
- Hs vận dụng viết phương trình điện li của một
số axit, bazơ và gọi tên các ion tạo thành:
HNO
3

→ H
+
+ NO
3
-
Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-
FeCl
2
→ Fe
2+
+ 2Cl
-
II. Phân loại chất điện li
1. Thí nghiệm
Hs trả lời: dd HCl dẫn điện manh hơn dd
CH
3
COOH
Hs đọc sgk giải thích: Do nồng độ các ion trong
dd HCl lớn hơn trong dd CH
3
COOH, nghĩa là
số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn số phân
tử CH
3

COOH phân li ra ion
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
a. Chất điện li mạnh :
- Dựa vào sgk định nghĩa chất điện li mạnh: Là
chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều
phân li ra ion
- Hs ghi nhớ cách viết pt điện li của chất điện li
mạnh. Ghi ví dụ
- Ap dụng : viết phương trìng điện li của
Ba(OH)
2
, H
2
SO, Na
2
CO
3
.
:THPT Hµ Lang
6
6
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
- Phương trình điện licủa chất điện li mạnh
được biểu diễn bằng mũi tên →
Ví dụ : HNO
3
→ H
+
+ NO
3

-
NaOH → Na
+
+ OH
-
NaCl → Na
+
+ Cl
-
- Dựa vào phương trình điện li có thể tính được
nồng độ của các ion có trong dd chÊt điện li
mạnh .
Ví dụ :
* Tính [ion] trong dd Na
2
CO
3
0,1M.
* Dd KNO
3
0,1M
b. Chất điện li yếu
- Thế nào là chất điện li yếu?
- Gồm : các axit yếu, bazơ yếu, và một số muối
ít tan …
- Cho một số ví dụ về chất điện li yếu: H
2
S,
CH
3

COOH, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2

- Trong phương trình điện li của chất điện li yếu
dùng mũi tên hai chiều D
- Mũi tên hai chiều D cho biết đó là quá trình
thuận nghịch
Ví dụ :
NH
4
OH D NH
4
+
+ OH
-
- Dựa vào hướng dẫn của gv, học sinh tính nồng
độ của các ion :
Na
2
CO
3
→ 2Na
+
+ CO
3
2-
0,1M 0,2M 0,1M


KNO
3
→ K
+
+ NO
3
-
0,1M 0,1M 0,1M
b. Chất điện li yếu
- Hs dựa vào sgk đưa ra định nghĩa:
Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số
phân tử hoà tan phân li thành ion , phần còn lại
vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd .
- Hs viết phương trình điện li và so sánh với
phương trình điện li của chất điện li mạnh .

CH
3
COOH D H
+
+ CH
3
COO
-

Fe(OH)
2
D Fe
2+
+ OH

-
Mg(OH)
2
D Mg
2+
+ OH
-
Hs trả lời và làm bài tập
3. Củng cố(3 ph)
1.Gv đặt câu hỏi cho HS trả lời:Tại sao các dd axit, bazơ và muối lại dẫn điện?
2. Làm bài tập 1,2,3 sgk
4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Thế nào là sự điện li, chất điện li?
Có mấy loại chất điện li? lấy ví dụ minh hoạ và viết pt điện li của chúng
BTVN: 4,5 SGK và bài tập SBT
:THPT Hµ Lang
7
7
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
Sở GD & ĐT Tuyên Quang Giảng Ngày: 11B1....................11B2................
Trường THPT Hà Lang 11B3................11B7..................11B8...............
Tiết 4
Bài 2: AXIT – BAZƠ VÀ MUỐI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết Arêniut
2. Kỹ năng
- Biết viết phương trình điện li của các axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối
3. Thái độ
Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit, bazơ, muối

II. CHUẨN BỊ :
1.Gv:- Dụng cụ : ống nghiệm, giá đỡ
-Hoá chất : dd NaOH, ZnCl
2
, HCl, quỳ tím
2.Hs: Đọc trước bài và so sánh với các định nghĩa axit, bazơ và muối đã học
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
* Thế nào là sự điện li, chất điện li? Tại sao các dd axit, bazơ và muối có tính dẫn điện?
* Chất điện li mạnh? chất địên li yếu? cho ví dụ?
* Tính [ion] các ion có trong dd khi hoà tan Al
2
(SO
4
)
3
0,1M vào nước.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Vào bài(3ph)
Định nghĩa axit? bazơ?(học ở lớp 9)
Hoạt động 2 : Thuyết Arêniut về axit(12ph)
I. Axit
1. Định nghĩa
- Axit có phải là chất điện li không ?
- Gv yêu cầu HS viết phương trình điện li của
các axit sau : HCl , HNO
3
, CH
3

COOH ,
H
2
SO
4
.
→Gv nhận xét và sửa chữa
-Tính chất chung của axit là do ion nào quyết
định ?
→ Từ phương trình điện li Gv hướng dẫn Hs
rút ra định nghĩa mới về axit
Ví dụ :
HCl → H
+
+ Cl
-
CH
3
COOH D H
+
+ CH
3
COO
-
2. Axit nhiều nấc
- So sánh pt điện li của HCl và H
2
SO
4
?

Dựa vào kiến thức đã học .
-Hs nhắc lại các khái niệm về axit, bazơ
I. Axit
1. Định nghĩa
- Hs lên bảng viết phương trình điện li của các
axit đó .
-Do các ion H
+
quyết định

* Axit : Là chất khi tan trong nước phân li ra
cation H
+
.
2. Axit nhiều nấc
:THPT Hµ Lang
8
8
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
→ Kết luận về axit một nấc và axit nhiều nấc .
*Các axit chỉ phân li ra một ion H
+
gọi là axit
một nấc .
Ví dụ : HCl , HNO
3
, CH
3
COOH …
* Các axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra

ion H
+
gọi là axit nhiều nấc .
Ví dụ : H
3
PO
4
, H
2
CO
3

- Thông báo : các axit phân li lần lượt theo
từng nấc .
- Gv hướng dẫn :
H
2
SO
4
→ H
+
+ HSO
4
-
HSO
4
-
D H
+
+ SO

4
2-
Lưu ý : Chỉ có nấc thứ nhất là điện li hoàn toàn
- Lấy thêm một số ví dụ về axit nhiều nấc :
H
2
SO
3
, H
2
CO
3
- Hs viết phương trình phân li từng nấc củà
H
3
PO
4

Hoạt động 3 : Thuyết Arêniut về bazơ(12ph)
II. Bazơ
- Bazơ có phải là chất điện li không ?
- Gv yêu cầu HS viết phương trình điện li của
các bazơ sau: KOH, Ba(OH)
2
-Tính chất chung của axit là do ion nào quyết
định ?
→ Từ phương trình điện li Gv hướng dẫn Hs
rút ra định nghĩa mới về bazơ
Ví dụ :
KOH → K

+

+ OH
-

Ba(OH)
2
→ Ba
2+
+ 2OH
-
Hoạt động 4 : Thuyết Arêniut về hiđroxit
lưỡng tính(10ph)
III. Hiđrôxit lưỡng tính
Gv làm thí nghiệm :
-Hs quan sát hiện tượng và giải thích .
Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd ZnCl
2
đến khi kết
tủa không xuất hiện thêm nửa .
Chia kết tủa làm 2 phần :
* Phần I : cho thêm vài giọt axit .
* Phần II : cho thêm kiềm vào .
- Kết luận : Zn(OH)
2
vừa tác dụng được với
axit , vừa tác dụng được với bazơ → hiđrôxit
lưỡng tính .
Gv đưa ra định nghĩa hiđroxit lưỡng tính
- Là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li

như axit vừa có thể phân li như bazơ .
- Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp :
Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Cr(OH)
3
,
Sn(OH)
2
, Be(OH)
2
-Là những chất ít tan trong nước , có tính
axit , tính bazơ yếu .
- Dựa vào sự hướng dẫn của Gv viết phương
- Hs ghi các kết luận và ví dụ
- Chú ý theo dõi Gv hướng dẫn
- Hs lên bảng viết
II. Bazơ
- HS lên bảng viết
-Do các ion OH
-
quyết định

* Bazơ : Là chất khi tan trong nước phân li ra ion
OH
-

.
III. Hiđrôxit lưỡng tính
Hiện tượng : kết tủa cả 2 ống đều tan ra
- Hs làm theo sự hướng dẫn của Gv
:THPT Hµ Lang
9
9
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
trình phân li của Zn(OH)
2
và Al(OH)
3
theo
kiểu axit và bazơ .
-Viết các hiđrôxit dưới dạng công thức axit :
Zn(OH)
2
→ H
2
ZnO
2
Pb(OH)
2
→ H
2
PbO
2
Al(OH)
3
→ HAlO

2
.H
2
O
Hoạt động5 : Thuyết Arêniut về muối(5 ph)
IV. Muối
1. Định nghĩa
- Muối là gì ? kể tên một số muối thường gặp
và viết pt điện li của chúng.
→ Gv nhận xét
- Dựa vào sgk cho biết theo Areniut muối
làgi?
-Nêu tính chất của muối ?
-Thế nào là muối axit ? muối trung hoà ?
Cho ví dụ :
- Hs lên bảng viết phương trình điện li của các
muối: (NH
4
)
2
SO
4,
NaHCO
3
- Muối trung hoà : NaCl , Na
2
CO
3
,
(NH

4
)
2
SO
4

- Muối axit : NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
, NaHSO
4

2. Sự điện li của muối trong nước :
- Hầu hết các muối phân li hoàn toàn
K
2
SO
4
→ 2K
+
+ SO
4
2-
NaHSO
3
→ Na
+

+ HSO
3
-
- Gốc axit còn H
+
:
HSO
3
-
D H
+
+ SO
3
2-
IV. Muối
1. Định nghĩa
- Hs suy nghĩ trả lời .
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra
cation kim loại ( hoặc NH
4
+
) và anion gốc axit .
-Muối trung hoà : là muối mà anion gốc axit
không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H
+
-Muối axit: là muối mà anion gốc axit còn hiđro
có khả năng phân li ra ion H
+
Ví dụ : (NH
4

)
2
SO
4
→ 2NH
4
+
+ SO
4
2-
NaHCO
3
→ Na
+
+ HCO
3
-
3. Củng cố(3 ph)
- Cho các chất sau: Cr(OH)
3
, NaOH, HClO
4
, CO
2
, CaO, Ba(OH)
2
, HBr. Chất nào là axit, bazơ và
hiđoxit lưỡng tính?
- Làm bài tập 2(ý a,b,d) sgk
4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà.

- Gv yêu cầu Hs phát biểu lại các định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo Areniut
:THPT Hµ Lang
10
10
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
Sở GD & ĐT Tuyên Quang Giảng Ngày: 11B1....................11B2................
Trường THPT Hà Lang 11B3................11B7..................11B8...............
Tiết 5
Bài 3 : SỰ ĐIỆN Li CỦA NƯỚC – pH
CHẤT CHỈ THỊ AXIT , BAZƠ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
-Hs biết đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ H
+
và pH
-Hs biết màu của một số chất chỉ thị thông dụng trong dd ở các khoảng pH khác nhau.
2. Kỹ năng :
-Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H
+
và OH
-
trong dung dịch .
-Biết đánh giá độ axit , bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ H
+
, OH
-
, pH.
-Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit , bazơ để xác định tính axit , kiềm của dung dịch .
3. Thái độ
Có được hiểu biết về pH, chất dùng để nhận biết axit, bazơ

II. CHUẨN BỊ :
-Tranh vẽ , ảnh chụp .
-Hoá chất : Dd axit loãng ( HCl hoặc H
2
SO
4
)
Dd bazơ loãng ( NaOH hoặc Ca(OH)
2
)
Dd phenolphtalein , quỳ tím.
-Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt .
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
* Định nghĩa muối theo thuyết Areniut ? phân loại muối? cho ví dụ ?
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Vào bài (3 ph)
pH là gì ? dựa vào đâu để tính pH ? ta
nghiên cứu bài mới .
Hoạt động 2: Sự điện li của nước(10 ph)
I. Nước là chất điện li rất yếu :
1. Sự điện li của nước :
- Gv thông báo cho Hs: Thực nghiệm cho
I. Nước là chất điện li rất yếu :
1. Sự điện li của nước :
:THPT Hµ Lang
11
11
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản

thấy nước là chất điện li rất yếu.
- Biểu diễn quá trình điện li của H
2
O

theo
thuyết Arêniut ?
Hoạt động 3: Tích số ion của nước(5 ph)
2. Tích số ion của nước :
- Gv hỏi: Từ pt (1) hãy so sánh nồng độ ion
H
+
và nồng độ ion OH
-
trong nước nguyên
chất?
- Gv thông báo: Bằng thực nghiệm người ta
đã xác định được nồng độ của chúng như
sau:
[H
+
] = [OH
-
] = 1,0 . 10
-7
(mol/l), ở 25
0
C
- Gv bổ xung:Nước nguyên chất là môi
trường trung tính. Từ đó đưa ra định nghĩa:

∗ Ở 25
0
C, môi trường trunh tính là môi
trường trong đó: [H
+
] = [OH
-
] = 1,0 .
10
-7
M
- Gv hình thành khái niệm tích số ion của
nước:
Đặt K
H2O
= [H
+
].[OH
-
]= 1,0 . 10
-7
× 1,0 . 10
-7
K
H2O
= [H
+
].[OH
-
]= 1,0 . 10

-14

Gv thông báo: Khi đó K
H2O
= [H
+
].[OH
-
]
được gọi là tích số ion của nước.
Gv đưa ra kết luận: (Sgk trang 11)
* Chú ý: Một cách gần đúng, có thể coi giá
trị tích số ion của nước là hằng số cả trong
dung dịch loãng các chất khác nhau
Hoạt động 4 : Ý nghĩa tích số ion của nước
(7 ph)
3. Ý nghĩa tích số ion của nước :
a. Môi trường axit :
-Thông báo K
H2O
là hằng số đối với tất cả
dung môi và dd các chất
Vì vậy, nếu biết [H
+
] trong dd sẽ biết được
[OH
-
] .
Ví dụ : Sgk
Câu hỏi :

* Nếu thêm axit vào dd , cân bằng (1)
chuyển dịch theo hướng nào ?
* Để K
H2O
không đổi thì [OH
-
] biến đổi như
thế nào ?
- Gv bổ xung: Khi [OH
-
] giảm thì nồng độ
[H
+
] tăng, nghĩa là [H
+
] > 10
-7
M. Khi đó dd
có môi trường axit
Gv kết luận: Môi trường axit là môi trường
trong đó : [H
+
] > [OH
-
] Hay : [H
+
] > 10
-
7
M

b. Môi trường kiềm :
Gv hướng đẫn Hs theo dõi ví dụ từ đó rút ra
kết luận
* Môi trường bazơ là môi trường trong đó
[H
+
]≤ [OH
-
] hay [H
+
] ≤ 10
-7
M
- Hs viết phương trình điện li
Theo Arêniut : H
2
O D H
+
+ OH
-
(1)
2. Tích số ion của nước :
- Hs: [H
+
] = [OH
-
]
Hs ghi định nghĩa, khái niệm tích số ion của nước
và các kết luận
3. Ý nghĩa tích số ion của nước :

a. Môi trường axit :
- Do [H
+
] tăng lên nên cân bằng (1) chuyển dịch
theo chiều nghịch
-Vì K
H2O
không đổi nên [OH
-
] phải giảm .
Hs thảo luận theo nhóm
* Viết phương trình điện li
HCl → H
+
+ Cl
-
0,01M 0,01M 0,01M
=> [H
+
] = 0,01M
:THPT Hµ Lang
12
12
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
Kết luận : Nếu biết [H
+
] trong dd sẽ biết
được [OH
-
] và ngược lại .

- Ví dụ :
Tính [H
+
] và [OH
-
] của :
* Dd HCl 0,01M
* Dd NaOH 0,01M

Gv tóm tắt.
Độ axit và độ kiềm của dd có thể đánh giá
bằng [H
+
]
- Môi trường axit : [H
+
]>10
-7
M
- Môi trường kiềm :[H
+
]≤10
-7
M
- Môi trường trung tính : [H
+
] = 10
-7
M
Hoạt động 5: pH và chất chỉ thị axit,

bazơ(15 ph)
II. Khái niệm về pH , chất chỉ thị
axit , bazơ :
1/ Khái niệm về pH
- pH là gì ? tại sao phải dùng đến pH và pH
để biểu thị các gì?
Công thức tính pH của dd :
[H
+
] = 10
-pH
M Hay pH = -lg [H
+
]
- Dd axit , kiềm , trung tính có pH là bao
nhiêu ?
- Gv thông báo thang pH thường dùng là từ
1 đến 14
- Gv yêu cầu Hs tự nghiên cứu ý nghĩa của
pH trong thực tế.
2. Chất chỉ thị axit , bazơ
Gv hỏi: để xác định môi trường của dd,
người ta thường dùng những chất chỉ thị
nào?
- Gv chuẩn bị 3 dd: axit , bazơ , và trung
tính ( nước cất )
-Gv kẻ sẳn bảng và đặt câu hỏi yêu cầu Hs
điền vào bảng
- Ngoài ra người ta còn sử dụng chất chỉ thị
vạn năng( Hs về tự nghiên cứu sgk)

-Gv bổ sung : chất chỉ thị axit , bazơ chỉ cho
phép xác định giá trị pH gần đúng .
Muốn xác định pH người ta dùng máy đo
pH.
[OH
-
]= 10
-12
M
* Viết phương trình điện li
NaOH → Na
+
+ OH
-
0,01M 0,01M 0,01M
=> [OH
-
] = 0,01M
Vậy [H
+
] = 10
-12
M
II. Khái niệm về pH , chất chỉ thị axit ,
bazơ :
1/ Khái niệm về pH
- Hs nghiên cứu sgk và trả lời
- Dựa vào những kién thức về ph đã biết đưa ra
được: - Môi trường axit : pH < 7
- Môi trường kiềm : pH > 7

- Môi trường trung tính : pH = 7
2. Chất chỉ thị axit , bazơ
- Hs dựa vào kiến thức đã biết và sgk cho biêt 2
chất chỉ thị thường dùng là: quỳ tím,
Phenolphtalein(pp).
- Hs điền vào bảng các màu tương ứng với chất chỉ
thị và dd cần xác định .
3. Củng cố(5 ph)
Em hãy cho biết giá trị [H
+
] và giá trị pH là bao nhiêu trong môi trường axit, trung tính, kiềm?
4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Nhận biết 3 dd có giá trị pH là:Dd
1
có pH=2:
:THPT Hµ Lang
13
13
Môi trường Axit
Trung
tính
Kiềm
Quỳ Đỏ tím Xanh
PhenolPhtalein
Không
màu
Không
màu
Hồng
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản

dd
2
có pH=7; dd
3
có pH=9
Sở GD & ĐT Tuyên Quang Giảng Ngày: 11B1....................11B2................
Trường THPT Hà Lang 11B3................11B7..................11B8...............
Tiết 6
Bài 4 : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li .
2. Kỹ năng :
- Viết đúng phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng .
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li để biết được phản
ứng có xảy ra hay không xảy ra .
:THPT Hµ Lang
14
14
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
- Vận dụng để làm các bài tập lý thuyết và bài tập thực nghiệm
3. Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ
II. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm .
- Hoá chất : Dung dịch NaCl , AgNO
3
, NH
3

, Fe
2
(SO
4
)
3
, KI , Hồ tinh bột .
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ( kh«ng kiÓm tra)
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Vào bài (7 ph)
Gv yêu cầu Hs viết các ptpư sau:
Na
2
SO
4
+ BaCl
2

KOH + CuCl
2

NaOH + HCl →
Na
2
CO
3
+ HCl →
Gv hỏi: Đã học các loại pư nào? Pư trao đổi là

gì? Điều kiện dể xảy ra pư trao đổi là gì?
Như vậy phản ứng trao đổi trong dd các chất
điện li là gì ? Điều kiện xảy ra phản ứng là gì?
ta đi tìm hiểu bài mới .
Hoạt động 2 :Điều kiện 1: Pư tạo thành chât
kết tủa(10 ph)
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao
đổi trong dd các chất điện li :
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa :
a. Thí nghiệm : sgk
- Gv làm thí nghiệm : Cho dd BaCl
2
+ Na
2
SO
4
- Gv hướng dẫn HS viết phương trình phản
ứng dưới dạng ion và ion rút gọn .
Yêu cầu Hs viết pt điện li của: BaCl
2,
Na
2
SO
4
,
NaCl
Những chất kêt tủa không điện li(dựa vào
bảng tính tan để xác định chât kết tủa)
Phương trình ion đầy đủ:
2Na

+
+ SO
4
2-
+ Ba
2+
+ 2Cl
-
→ BaSO
4
+
2Na
+
+2 Cl
-
- Gv thông báo: khi loại bỏ những ion không
tham gia pư ta được pt ion rút gọn:
Kết luận:
- Bản chất của phản ứng là :
Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4

- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất
của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
- Gv yêu cầu Hs viết pt ion đầy đủ và pt ion

rút gọn của pư (2)
=> Nhận xét về bản chất của phản ứng ?
* Lưu ý : Chất kết tủa , chất khí , chất điện li
yếu , H
2
O viết dưới dạng phân tử .
Hs lên bảng hoàn thiện ptpư
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ 2 NaCl + BaSO
4
(1)
2 KOH + CuCl
2
→ 2 KCl + Cu(OH)
2
(2)
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O (3)
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + H
2

O + CO
2
(4)
Hs: Điều kiện để xảy ra pư trao đổi là:
* Tạo thành chất kết tủa
* Tạo thành chất khí
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
trong dd các chất điện li :
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa :
a. Thí nghiệm : sgk
- Hs quan sát hiện tượng và viết phương trình
phản ứng (1)
Hs: Na
2
SO
4
→ 2Na
+
+ SO
4
2-
BaCl
2
→ Ba
2+
+ 2Cl
-
NaCl → Na
+
+ Cl

-
- Phương trình ion rút gọn :
Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4
- Hs viết phương trình :
Cu
+
+ SO
4
2-
+ 2Na
+
+ 2OH
-
→2Na
+
SO
4
2-
+
Cu(OH)
2
Cu
2+
+ 2OH

-
→ Cu(OH)
2
=> Bản chất của phản ứng trên là sự kết hợp của
:THPT Hµ Lang
15
15
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
Hoạt động 3 :Điều kiện 2: Pưi tạo thành chất
điện li yếu(10 ph)
2. Phương trình tạo thành chất điện li yếu :
a. Phản ứng tạo thành nước :
* Thí nghiệm 1 : Sgk
- Yêu cầu Hs viết phương trình phương trình
ion thu gọn của phản ứng (3).
- Nêu bản chất của phản ứng ?
* Giải thích :
Thực chất của phản ứng là sự kết hợp giữa
cation H
+
và anion OH
-
, tạo nên chất điện li
yếu là H
2
O .
- Tương tự cho học sinh viết phương trình
phân tử và ion rút gọn của phản ứng :
Ba(OH)
2

+ HCl .
ion Cu
2+
và OH
-
tạo ra Cu(OH)
2
2. Phương trình tạo thành chất điện li yếu :
a. Phản ứng tạo thành nước :
- Viết phương trình ion thu gọn :
H
+
+ OH
-
→ H
2
O
- Bản chất của phản ứng là tạo thànhø ø H
2
O, một
chất điện li yếu.

- Học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng
3: Củng cố(3 ph)
Yêu cầu Hs với mỗi điều kiện pư tự lấy 1 ví dụ. Sau đó gọi 3 Hs lên bảng
4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
BTVN: Bt sgk và Sách BTHH 11
Chuẩn bị tiết luyện tập
Sở GD & ĐT Tuyên Quang Giảng Ngày: 11B1....................11B2................
Trường THPT Hà Lang 11B3................11B7..................11B8...............

Tiết 7
Bài 4 : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li .
2. Kỹ năng :
- Viết đúng phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng .
:THPT Hµ Lang
16
16
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li để biết được phản
ứng có xảy ra hay không xảy ra .
- Vận dụng để làm các bài tập lý thuyết và bài tập thực nghiệm
3. Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ
II. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm .
- Hoá chất : Dung dịch NaCl , AgNO
3
, NH
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, KI , Hồ tinh bột .

III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ( kh«ng kiÓm tra)
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 2 :Điều kiện 2: Pư tạo thành chât
®iÖn ly yÕu (10 ph)
b. Phản ứng tạo thành axit yếu :
* Thí nghiệm 2 :
- Gv làm thí nghiệm :
CH
3
COONa + HCl →
- Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử
và ion rút gọn.
- Yêu cầu Hs tự rút ra nhận xét

Hoạt động 2: Điều kiện 3: Pư tạo thành chất
khí(20 ph)
3. Phản ứng tạo thành chất khí
* Thí nghiệm : Sgk
- Gv làm thí nghiệm
HCl + Na
2
CO
3

b. Phản ứng tạo thành axit yếu :
-Hs ngửi mùi của sản phẩm tạo thành , giải
thích
-Pt: CH

3
COONa + HCl → NaCl +
CH
3
COOH
-Phương trình ion rút gọn :
CH
3
COO
-
+ H
+
→ CH
3
COOH
-Học sinh rút ra nhận xét .
- Nhận xét : Thực chất của phản ứng là do sư
kết hợp giữa cation H
+
và anion CH
3
COO
-
tạo
thành axit yếu CH
3
COOH .
3. Phản ứng tạo thành chất khí
* Hs giải thích :
2HCl + Na

2
CO
3
→2NaCl + H
2
O + CO
2
2H
+
+ 2Cl
-
+ 2Na
+
+ CO
3
2-
→ 2Na
+
+ 2Cl
-
+
H
2
O + CO
2
- Phương trình ion rút gọn :
2H
+
+ CO
3

2-
→ H
2
O + CO
2
:THPT Hµ Lang
17
17
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
-Nêu bản chất của phản ứng ?
- Gv thông báo: Pư loại này thường xảy ra giũa
axit và muối của axit yếu hơn như muối chứa
ion: CO
3
2-
; SO
3
2-
, S
2-
...
-Hoạt động 3:KÕt luËn(5phut)
Dựa vào các thí nghiệm quan sát được và sự
hướng dẫn của giáo viên Hs rút ra kết luận
chung .
II.Kết luận :
- Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện
li là phản ứng giữa các ion .
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li
chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện

sau :
* Tạo thành chất kết tủa
* Tạo thành chất khí
* Tạo thành chất điện li yếu .
3: Củng cố(5 ph)
Yêu cầu Hs với mỗi điều kiện pư tự lấy 1 ví dụ. Sau đó gọi 3 Hs lên bảng
4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
BTVN: Bt sgk và Sách BTHH 11
Chuẩn bị tiết luyện tập
Sở GD & ĐT Tuyên Quang Giảng Ngày: 11B1....................11B2................
Trường THPT Hà Lang 11B3................11B7..................11B8...............
Tiết 8
Bài 5 : LUYỆN TẬP
AXIT – BAZƠ – MUỐI
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG
:THPT Hµ Lang
18
18
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Củng cố khái niệm axit , bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết Arêniut.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tính pH của dd axit , bazơ .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra pư giữa các ion trong dung dịch chất điện li
- Sử dụng chất chỉ thị axit , bazơ để xác định môi trường của dd các chất
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và ion rút gọn .
3. Thái độ
Hs thấy đươcï mối liên hệ giữa khoa học và thực tiễn

II. CHUẨN BỊ :
Hệ thống câu hỏi và bài tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ( kh«ng kiÓm tra)
2. B i luyÖn tËp :à
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :Gv soạn hệ thống câu hỏi :(15
ph)
I. Kiến thức cần nhớ :
Gv dưa ra hệ thống câu hỏi cho Hs thảo luận
theo các nội dung:
- Axit là gì theo Arêniut ? cho ví dụ ?
- Bazơ là gì theo Arêniut ? cho ví dụ ?
- Chất lưỡng tính là gì ? cho ví dụ ?
- Muối là gì ? có mấy loại ? cho ví dụ ?
- Tích số ion của nước là gì ? ý nghĩa của tích
số ion của nước ?
- Môi trường của dd được đánh giá dựa vào
nồng độ H
+
và pH như thế nào ? công thức
tính pH?
- Chất chỉ thị nào thường được dùng để xác
định môi trường của dd ? Màu của chúng thay
đổi như thế nào ?
- Điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch
chất điện li là gì ? cho ví dụ ?
-.Phương trình ion rút gọn có ý nghĩa gì ?
nêu cách viết phương trình ion rút gọn ?
Hoạt động 2 : Bài tập(25 ph)

II.BÀI TẬP :
Bài 1 : Bài tập 1 Sgk tr 22
GV hướng dẫn
+) Muối axit phải viết cả pt điện li của anion
gốc axit theo từng nấc
I. Kiến thức cần nhớ :
Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi của giáo
viên đưa ra để khắc sâu các kiến thức trọng tâm
của bài
- Axit
- Bazơ
- Chất lưỡng tính .
- Muối
- HS thảo luận và đại diện trả lời
-. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện
li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện
sau :
a. Tạo thành chất kết tủa
b. Tạo thành chất điện li yếu .
c. Tạo thành chất khí .
-. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của
phản ứng trong dung dịch các chất điện li . Trong
phương trình ion rút gọn của phản ứng , người ta
lượt bỏ những ion không tham gia phản ứng , còn
những chất kết tủa , chất điện li yếu , chất khí
được giữ nguyên dưới dạng phân tử .
II.BÀI TẬP :
Bài 1:
*K
2

S → K+ + S
2-
∗Na
2
HPO
4
→ Na+ + HPO
4
2-
HPO
4
2-
→ H+ + PO
4

3-
:THPT Hµ Lang
19
19
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
+) Pt điện li của chất điện li yếu viết D
Bài 2 : Bài tập 2 Sgk tr 22
Bài 3 : Bài tập 3 Sgk tr 22
Bài 4 : BT4 sgk tr 22 Viết phương trình ion
rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra
trong dung dịch :
a. Na
2
CO
3

+ Ca(NO
3)2

b. FeSO
4
+ NaOH
c.NaHCO
3
+ HCl
d. NaHCO
3
+ NaOH
e .K
2
CO
3
+ NaCl
g.Pb(OH)
2
+ HNO
3

h. Pb(OH)
2
+ NaOH
i. CuSO
4
+ Na
2
S .

Bài 5: BT 5 sgk tr 23
Bài 6: BT 6 sgk tr 23
Bài 7: Bt 7 sgk tr 23
Gv hướng dẫn hs làm
Bài 8:Bài tập thêm
Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl
trong 400ml
*NaH
2
PO
4
→ Na+ + H2PO
4-
H
2
PO
4
- → H+ + HPO
4

2-
HPO
4
2-
→ H+ + PO
4
3-
....
Bài 2: ĐS: [OH
-

] = 10
-12
M ; pH = 2
Môi trường axit, quỳ tím có màu đỏ
Bài 3 : ĐS: [H
+
] = 10
-9
M và [OH
-
]= 10
-5
M
Phenolphtalein có màu hồng
Bài 4: Học sinh lên bảng viết phương trình phản
ứng .
Bài 5: Chọn đáp án C
Bài 6: Hs lên viết
Bài 7: Hs lên viết
HD Bài 8:
Tính số mol n
HCl
= 1,46/36.5 =0,04 mol
C
M
= n/V = 0,04/ 0.4 = 0,1 M → pH = 1
3 : Củng cố(5 ph)
-Yêu cầu Hs xác định lại môi trường của một dd dựa vào [H
+
] và pH của dd.

-Yêu cầu Hs xác định lại điều kiện để xảy ra pư trao đổi ion trong dd chất điện li?
4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Cho hệ thống bài tập
Bài 1: Trộn 400 ml dd HCl có 2,92g HCl. Hỏi pH của dd axit thu được có giá trị bằng bao nhiêu?
Bài 2: Trộn 400ml dd NaOH 0,375M với 100ml dd HCl. Hỏi dd sau khi trộn có pH bằng bao
nhiêu?
Bài 3: Dd KOH 0,001M cần pha loãng với bao nhiêu gam nước để được dd coa pH=9?
Bài 4: Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dd HCl tạo ra
1,68(l) H2 ở đktc. Khối lượng muối clorua trong dd sau pư là bao nhiêu?
Sở GD & ĐT Tuyên Quang Giảng Ngày: 11B1....................11B2................
Trường THPT Hà Lang 11B3................11B7..................11B8...............
Tiết 9
:THPT Hµ Lang
20
20
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
Bài6: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
TÍNH AXIT – BAZƠ
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Củng cố các kiến thức về axit – bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện
li
2. Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với một lượng nhỏ hoá chất và viết
tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện đức tính tỉ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ :

Dụng cụ : Hoá chất :
-Đũa thuỷ tinh
-Ống hút nhỏ giọt
-Bộ giá thí nghiệm đơn giản ( đế sứ và cặp
ống nghiệm gỗ )
-Ống nghiệm
-Thìa xúc hoá chất bằng thuỷ tinh
-Dung dịch HCl 0,1m
-Giấy đo độ pH
-Dung dịch NH
4
Cl 0,1M
-Dung dịch CH
3
COONa 0,1M
-Dung dịch NaOH 0,1M
-Dung dịch Na
2
CO
3
đặc
-Dung dịch CaCl
2
đặc .
-Dung dịch CuSO
4
1M
-Dung dịch NH
3
đặc

2. Kiểm tra :
* sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
* Các kiến thức có liên quan .
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Thí nghiệm 1 :
Tính axít – bazơ :
- Đặt mẫu giấy pH trên đĩa thủy tinh (hoặc đế sứ giá thí
nghiệm cải tiến) nhỏ lên mẫu giấy đó một giọt dung
dịch HCl 0,1 M .
- Làm tương tự như trên nhưng thay dung dịch HCl
bằng từng dung dịch sau :
* Dung dich NH
4
Cl 0,1M ]
* Dung dịch CH
3
COONa 0,1M
* Dung dịch NaOH 0,1M
Thí nghiệm 2 :
- So sánh màu của mẫu giấy với
mẫu chuẩn để biết giá trị pH.
- Quan sát và giải thích
:THPT Hµ Lang
21
21
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện ly :
a Cho khoảng 2ml d
2

Na
2
CO
3
đặc vào ống nghiệm
đựng khoảng 2ml CaCl
2
đặc .
→ Nhận xét màu kết tủa tạo thành .
b. Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a. bằng HCl
loãng , quan sát ?
c. Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaOH
loãng nhỏ vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein .
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào , vừa nhỏ vừa lắc
cho đến khi mất màu , giải thích ?
d. Cho dung dịch CuSO
4
+ NaOH , Hòa tan kết tủa bằng
dung dịch NH
3
đặc .

- Nhận xét màu kết tủa tạo thành .
- Quan sát
→ Nhận xét màu của dung dịch .
→ Quan sát các hiện tượng xảy ra .
- Viết các phương trình phản ứng
xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút
gọn .
3. Công việc cuối buổi thực hành :

- Hướng dẫn học sinh viết bảng tường trình .
-Nêu lại các hiện tượng quan sát được từ đó rút ra kiến thức cần nắm .
Sở GD & ĐT Tuyên Quang Giảng Ngày: 11B1....................11B2................
Trường THPT Hà Lang 11B3................11B7..................11B8...............
:THPT Hµ Lang
22
22
Bi son húa hc 11 Ban c bn
Tit 10
KIM TRA 1 TIT
I. MC TIấU
1.V kin thc
- Ni dung chng 1
- ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS
- Phỏt hin nhng sai sút ca HS iu chnh k hoch dy hc
2. V k nng
- Rốn cho HS cỏch lm bi tp trc ngim
- Rốn k nng gii bi tp nhanh
3. Thỏi
Tớnh trung thc, t m v cú tinh thn trỏch nhim vi vic lm ca mỡnh
II.CHUN B
GV: Son tho kim tra theo ỳng mc tiờu cn t (60% trc nghim khỏch quan)
HS: ễn tp
III. TIN TRèNH LấN LP
1.n nh t chc lp
2.Ni dung bi Ma trận đề kiểm tra

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Sự điện li

1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1,0
4
2,5
Axit,bazơ,muối
2
1,0
1
0,5
1
0,5
1
0,5
1
1,0
6
3,5
Phản ứng trao
đổi ion
1
1,0
1
0,5
1

0,5
2
2,0
5
4,0
Tổng
4
2,5
1
0,5
3
1,5
1
0,5
2
1,0
4
4,0
15
1,0
Đề bài-Thang điểm
Ni dung ỏp ỏn
Phn I: Trc nghiờm (6 im)
Cõu 1: Cỏc dung dch axit, baz, mui dn c
in l do trong dung dch ca chỳng cú cỏc:
A. ion trỏi du B. anion C. cation
D. Cht
Cõu 2: Cho cỏc cht sau: H
2
O, HCl, NaOH,

CH
3
COOH, CuSO
4
. Cỏc cht in li yu l:
A. H
2
O, CH
3
COOH, CuSO
4
B.
CH
3
COOH, CuSO
4
C. H
2
O, CH
3
COOH D. H
2
O,
NaCl, CuSO
4
, CH
3
COOH
Cõu 3: Trng hp no sau õy khụng dn in
c:

A. Dung dch CuCl
2
trong nc B.
Gim n (CH
3
COOH)
C. NaOH rn, khan D.
Nc bin
Cõu 4: Cõu tr li no di õy cha ỳng v pH:
Phn I: Trc nghiờm
1, A
2, C
3, C
4, B
5, A
:THPT Hà Lang
23
23
Mức độ
Chủ đề
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
A. pH = - lg[H
+
]
B. [H
+
] = 10
a
pH = a
C. pH + pOH = 14

D. [H
+
] . [OH
-
] = 10
-14
Câu 5: Phương trình ion thu gọn H
+
+ OH
-

H
2
O biểu diễn bản chất của phản ứng nào
dưới đây:
A. H
2
SO
4
+ 2KOH H
2
O +
2K
2
SO
4
B. H
2
SO
4

+ BaCl
2
2HCl +
BaSO
4
C. 2HCl + Fe(OH)
3
FeCl
3
+ 3H
2
O
D. NaOH + NaHCO
3
H
2
O +
Na
2
CO
3
Câu 6: Phương trình hoá học nào dưới đây viết
không đúng?
A. Na
2
SO
4
+ BaCl
2
2NaCl +

BaSO
4
B. FeS + ZnCl
2
ZnS +
FeCl
2
C. 2HCl + Mg(OH)
2
MgCl
2
+
H
2
O
D. FeS + 2HCl FeCl
2
+
H
2
S
Câu 7: Các cặp chất sau nào cùng tồn tại trong
dung dịch:
A. AlCl
3
và CuSO
4
B.
AgNO
3

và NaCl
C. BaCl
2
và Na
2
SO
4
D.
CuCl
2
và NaOH
Câu 8: Có 3 lọ đựng các dung dịch riêng biệt mất
nhãn: AlCl
3
, Na
2
SO
4
, KNO
3
. Nếu chỉ dùng
một dung dịch làm thuốc thử thì có thể chọn
dung dịch nào dưới đây?
A. dd NaOH B. dd H
2
SO
4
C. dd Ba(OH)
2


D. dd AgNO
3
Câu 9: Các cặp chất sau nào không tồn tại trong
dung dịch:
A. AlCl
3
và Cu(NO
3
)
2
B.
KNO
3
và NaCl
C. KCl và Na
2
SO
4
D.
CuCl
2
và NaOH
Câu 10: Trường hợp nào sau đây dẫn điện được:
A. Dung dịch đường saccarozo B. dd
HCl
C. NaOH rắn, khan D.
Nước cất
Câu 11: Cho các chất sau: HCl, NaOH,
CH
3

COOH, NaNO
3
,HF. Các chất điện li mạnh là:
A. HCl, NaOH, CH
3
COOH B.
6, B
7, A
8. C
9.D
10.A
11.B
12.B
Phần II: Tự luận
1, 10 lần
2,+) Chất điện li yếu: CH
3
COOH, HClO
+) Chất điện li mạnh:
H
2
SO
4
,K
2
CO
3
NaH
2
PO

3
,
+)Hiđroxit lưỡng tính:
Pb(OH)
2
+) Chất không điện li: Cu(OH)
2
3, a,Muôií tan của Fe
3+
và dd kiềm
b, Muối tan của CO
3

2-
và axit
:THPT Hµ Lang
24
24
Bài soạn hóa học 11 Ban cơ bản
HCl, NaOH, NaNO
3
C. CH
3
COOH, NaNO
3
,HF D.
NaOH, CH
3
COOH, NaNO
3

Câu12: Phương trình ion thu gọn Ba
2+
+ SO
4
2-

BaSO
4

biểu diễn bản chất của phản ứng nào dưới đây:
A. H
2
SO
4
+ 2KOH H
2
O +
K
2
SO
4
B. H
2
SO
4
+ BaCl
2
2HCl +
BaSO
4


C. 2HCl + Fe(OH)
3
FeCl
3
+ 3H
2
O
D. NaOH + NaHCO
3
H
2
O +
Na
2
CO
3
Phần II: Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Cho dung dịch có pH = 3, cần pha loãng
dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để
được dung dịch có pH = 4?
Câu 2: Viết phương trình điện li của các chất sau
(nếu có): NaH
2
PO
3
, K
2
CO
3

, Pb(OH)
2
,
CH
3
COOH, HClO, Ca(OH)
2
, Cu(OH)
2
,
H
2
SO
4
.
Câu 3: Viết phương trình phân tử của các phản
ứng có phương trình ion rút gọn như sau:
a, Fe
3+
+ 3 OH
-
Fe(OH)
3
b, 2H
+
+ CO
3

2-
H

2
O + CO
2
3. NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê kiÓm tra
:THPT Hµ Lang
25
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×