Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

giáo án Hóa 9 HKI hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.86 KB, 111 trang )

Ngày soạn: 15/ 08/2010
Ngày dạy : 16/ 08/2010 Tiết 1
ôn tập đầu năm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến
thức mới ở chương trình lớp 9
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH
3. Thái độ:
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống chương trình lớp 8
- HS: Các kiến thức đã học ở chương trình lớp 8
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập một số nội dung , khái niệm hóa học ở lớp 8
GV yêu cầu HS nhắc lại các khái
niệm: Nguyên tử, nguyên tố hoá
học, nguyên tử khối, đơn chất,
hợp chất, phân tử, công thức hoá
học, hoá trị.
? Thế nào là hiện tượng vật lí,
hiện tượng hoá học?
? Phản ứng hoá học là gì?
? Trình bày định luật bảo toàn
khối lượng?
? Trình bày các bước lập phương


trình hoá học?
Lập PTHH của
HS nhớ lại những kiến thức
đã học.
HS nêu khái niệm.
- Định luật: Trong một phản
ứng hoá học tổng khối lượng
các sản phẩm bằng tổng khối
lượng các chất tham gia.
- Ba bước lập PTHH
+ Viết sơ đồ phản ứng bao
gồm CTHH của các chất
phản ứng và sản phẩm.
I- Nguyên tử- Phân tử
II- Phản ứng hoá học
- Phản ứng hoá học là
quá trình biến đổi từ
chất này sang chất khác.
- Phương trình hoá học
Al + O
2
Al
2
O
3

? Mol là gì?
? Nêu những tính chất vật lí, tính
chất hoá học của oxi?
? Oxi có những ứng dụng gì?

? Điều chế oxi như thế nào?
? Định nghĩa axít, bazơ, muối?
? Trình bày cách gọi tên 3 hợp
chất trên?
? Dung dịch là gì?
? Nêu định nghĩa, công thức tính
nồng độ phần trăm, nồng độ
mol?
+ Cân bằng số nguyên tử của
mỗi nguyên tố.
+ Viết PTHH.
- Sự hô hấp và đốt nhiên
liệu.
HS nêu định nghĩa
- Dung dịch là hỗn hợp đồng
nhất của dung môi và chất
tan.
%.100.%
dd
ct
m
m
C
=
n
n
CM = (mol)
V
III- Mol
- Định nghĩa

- Công thức tính
m
n =
M
V
n =
22,4
IV- Oxi
- Tính chất vật lí
- Tính chất hoá học
- ứng dụng
- Điều chế
V- Hiđrô
- Tính chất vật lí
- Tính chất hoá học
- ứng dụng
- Điều chế
VI- A xít- bazơ- muối
VII- Dung dịch
4. Kiểm tra đánh giá
- Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất K
2
SO
4
?
- Tìm khối lượng của nhôm có trong 24g Al
2
O
3
?

5. Dặn dò
- Ôn lại khái niệm oxit
- Phân biệt được kim loại và phi kim-> phân loại oxit
Ngày soạn: 16/08/2010
Ngày dạy : 17/08/2010 Chương I: Các loại hợp chất vô cơ
Tiết 2
Bài 1 Tính chất hóa học của oxit
Khái quát về sự phân loại oxit
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết được những tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ, và dẫn ra dược
những tính chất hóa học tương ứngvới mỗi tính chất.
- Học sinh biết được cơ sở phân loại các hợp chất oxit axit và oxit bazơ là dựa vào
tính chất hóa học của chúng.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ : Cốc thủy tinh, ống nghiệm,thiết bị điều chế CO
2
, P
2
O
5
- Hóa chất: CaO, CuO , CO
2
, P
2

O
5
, H
2
O , CaCO
3
, P đỏ
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Tính chất hóa học của oxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại
khái niệm oxít bazơ, oxit
axit.
GV hướng dẫn các nhóm
HS làm thí nghiệm như
sau:
- Cho vào ống nghiệm 1:
HS nhắc lại khái niệm
oxit bazơ, oxit axit.
Các nhóm làm thí
nghiệm.
I. Tính chất hoá học của axit
1. Oxit bazơ có những tính
chất hoá học nào?
a) Tác dụng với nước
bột CuO màu đen.
- Cho vào ống nghiệm 2:

CaO
Thêm vào mỗi ống 2- 3
giọt nước sau đó lắc nhẹ.
- Dùng ống hút, đũa thuỷ
tinh nhỏ vài giọt chất
lỏng có trong 2 ống
nghiệm trên vào 2 mẩu
giấy quỳ tím và quan sát.
- Từ thí nghiệm trên ta
có kết luận gì?
Lưu ý: Những oxit bazơ
tác dụng với nước ở
nhiệt độ thường mà
chúng ta gặp là Na
2
O,
CaO, K
2
O, BaO...
-Viết phương trình hoá
học của các oxit trên với
nước?
Hướng dẫn các nhóm
làm thí nghiệm.
- Cho vào ống nghiệm 1:
1 ít bột CuO màu đen
- Cho vào ống nghiệm 2 :
1 ít bột CaO màu trắng.
Nhỏ vào ống nghiệm 2-3
giọt(ml) dung dịch HCl

lắc nhẹ-> quan sát.
? So sánh màu sắc của
ống nghiệm 1b với ống
1a, ống 2b với ống 2a?
GV: Màu xanh lam là
màu của dung dịch
Nhận xét:
- ở ống nghiệm 1:
Không có hiện tượng gì
xảy ra, chất lỏng trong
ống nghiệm 1 không
làm cho quỳ tím chuyển
màu.
- ở ống nghiệm 2: CaO
đã phản ứng với nước,
dung dịch thu được làm
quỳ tím chuyển thành
màu xanh.
- CuO không phản ứng
với nước
- CaO phản ứng với
nước tạo thành dung
dịch bazơ.
Na
2
O

+ H
2
O

2NaOH
K
2
O + H
2
O 2KOH
CaO + H
2
O
Ca(OH)
2
HS làm theo sự hướng
dẫn của GV
Nhận xét:
- Bột CuO màu
đen(ống1)
bị hoà tan trong dung
dịch HCl tạo thành dung
dịch màu xanh lam
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Một số oxit bazơ tác dụng
với nước tạo thành bazơ
(kiềm).
b) Tác dụng với axit
CuO +2HCl CuCl
2
+H

2
O
m.đen dd dd m.xanh
đồng(II) clorua.
- Viết PTPƯ xảy ra?
? Qua thí nghiệm trên em
rút ra được kết luận gì?
GV giới thiệu: Bằng thực
nghiệm người ta đã
chứng minh được rằng:
một số oxit bazơ như
CaO, BaO, Na
2
O, K
2
O...
tác dụng với oxit axit tạo
thành muối.
GV hướng dẫn HS viết
phương trình
Vậy ta có kết luận gì?
GV giới thiệu tính chất
và hướng dẫn HS viết
PTHH.
GV: Thí nghiệm với
nhiều oxit axit khác như
SO
2
, SO
3

, N
2
O
5
... cũng
thu được những dung
dịch axit tương tự.
GV yêu cầu HS nhớ lại
phản ứng của khí CO
2
với dung dịch Cu(OH)
2
-
> viết PTPƯ.
GV:Nếu thay CO
2
bằng
các oxit axit khác như
SO
2
, P
2
O
5
cũng xảy ra
phản ứng tương tự.
Vậy ta có thể rút ra kết
luận gì?
- Bột CaO màu trắng (ở
ống 2) bị hoà tan trong

dung dịch HCl tạo thành
dung dịch trong suốt.
HS viết phương trình
HS rút ra kết luận
HS nhớ lại và viết
PTPƯ
HS rút ra kết luận
CaO+ 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
m.trắng dd k.màu
Kết luận: Oxit bazơ tác dụng
với axit tạo thành muối và
nước.
c) Tác dụng với oxit axit.
BaO + CO
2
BaCO
3
- KL: Một số oxit bazơ tác
dụng với oxit axit tạo thành
muối
2. Oxit axit có những tính
chất hoá học nào?
a) Tác dụng với nước
P
2
O

5(r)
+3H
2
O
(l)
2H
3
PO
4(dd)
KL: Nhiều oxit axit tác dụng
với nước tạo thành dung dịch
axit
b) Tác dụng với bazơ
CO
2(k)
+Ca(OH)
2(dd)
CaCl
2(r)
+H
2
O
(l)
KL: oxit axit tác dụng với
dung dịch bazơ tạo thành
muối và nước
c) Tác dụng với oxit bazơ
Oxit axit tác dụng với 1 số
oxit bazơ tạo thành muối
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit

Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Nội dung
GV giới thiêu: Dựa vào tính chất hoá
học người ta chia o xit thành 4 loại:
+ Oxit bazơ là những o xit tác dụng
được với dung dịch axit tạo thành muối
và nước.
Ví dụ: Na
2
O, MgO...
+ Oxit axit là những oxit tác dụng với
dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
+ Oxit lưỡng tính: là những oxit tác
dụng được với dung dịch bazơ và dung
dịch axit tạo thành muối và nước.
VD: Al
2
O
3
, ZnO...
+ Oxit trung tính( oxit không tạo muối)
là những oxit không tác dụng với axit,
bazơ, nước
VD: CO,NO...
Cho HS đọc phần kết luận SGK
HS nghe giảng
và ghi nhớ kiến
thức
II. Khái quát về sự

phân loại oxit
Căn cứ vào tính chất
hoá học của oxit,
người ta phân loại
oxit thành:
- Oxit bazơ
- Oxit axit
- Oxit lưỡng tính
- Oxit trung tính
4. Kiểm tra đánh giá
- Từ những chất: Caxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm
oxit, hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ sau:
a) Axit sunfuric + .................... Kẽm sunfat + nước
b) Nat ri hiđro xit + .................... Natri sunfat + Nước
c) Nước + .................................. Axit sunfuzơ
d) Nước + .................................. Canxi hiđrixit
e) Canxi oxit + ......................... Canxi cacbonat
5. Dặn dò: BTVN: 1,2,5 SGK.
6.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 24/08/2010
Ngày dạy: 25/08/2010 Tiết 3
Một số oxit quan trọng
A- Canxi oxit
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những tính chất của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi phản
ứng
- Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và trong sản xuất, cũng biết
được những tác hại của chúng với môi trường và sức khỏe con người

- Biết được phương pháp điều chế CaO trong PTN và trong công nghiệp và những
phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Vận dụng những kiến thức về CaO để làm BT tính toán theo PTHH
3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: CaO; HCl ; H
2
SO
4
; CaCO
3
; Na
2
CO
3
; S ; Ca(OH)
2
; H
2
O
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO
2
từ Na
2
SO
3
; H
2
SO

4
;
đèn cồn
- Tranh ảnh , sơ đồ nung vôi công nghiệp và thủ công
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nêu tính chất hóa học của oxit bazơ ? Viết PTHH?
2. Hãy nêu tính chất hóa học của oxit axit ? Viết PTHH?
3. Bài mới: ? Hãy cho biết CTHH của caxioxit ? Can xi oxit thuộc loại hợp chất
nào?
Hoạt động 1: Can xi oxit có những tính chất nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: CaO thuộc loại oxit
bazơ nó có các tính chất
của oxit bazơ.
GV yêu cầu HS quan sát
một mẩu Cao và nêu các
tính chất vật lí cơ bản?
GV yêu cầu HS làm TN.
Cho2 mẩu nhỏ CaO vào
ống nghiệm1và ống
nghiệm 2.
Nhỏ từ từ nước vào ống
nghiệm 1( dùng đũa thuỷ
tinh trộn đều)
? Nhận xét, viết PTPƯ?
GV: Phản ứng của CaO
với nước được gọi là
phản ứng tôi vôi.

- Yêu cầu HS nhận xét
HS làm thí nghiệm.
- ống 1: Phản ứng toả
nhiều nhiệt sinh ra chất
rắn màu trắng tan ít
trong nước.
CaO +H
2
O Ca(OH)
2
I. Can xi o xit có những tính
chất nào?
- Canxi oxit là chất rắn màu
trắng, nóng chảy ở nhiệt độ
rất cao(2585
oC
)
1. Tác dụng với nước
- Thí nghiệm
- Hiện tượng.
- PTPƯ
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
- Ca(OH)
2
tan ít trong nước
phần tan tạo thành dung dịch
bazơ.

- CaO có tính hút ẩm mạnh
nên được dùng để làm khô
nhiều chất.
hiện tượng và viết PTPƯ
ở ống 2
GV: Nhờ tính chất này
CaO được dùng để khử
chua đất trồg trọt, xử lí
nước thải của nhà máy
hoá chất.
GV: Để CaO trong không
khí ở nhiệt độ thường
canxioxit hấp thụ khí
cacbonic tạo ra canxi
cacbonat.
Yêu cầu HS viết PTPƯ
và rút ra kết luận.
HS: CaO tác dụng với
dung dịch HCl phản
ứng toả nhiều nhiệt tạo
thành dung dịch CaCl
2
HS nghe ghi nhớ
2. Tác dụng với a xit
CaO + 2HCl CaCl
2
+
H
2
O

3. Tác dụng với oxit axit
CaO + CO
2
CaCO
3
Hoạt động 2: ứng dụng của canxi oxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
? Canxi oxit có những
ứng dụng gì?
- Dùng trong công
nghiệp luyện kim.
- Nguyên liệu cho công
nghiệp hoá học.
- Khử chua đất trồng
trọt.
- Xử lí nước thải CN.
- Sát trùng, diệt nấm,
khử độc môi trường.
Hoạt động 3: Sản xuất Caxioxxit như thế nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
? Trong thực tế người ta
sản xuất CaO từ nguyên
liệu nào?
GV giới thiệu các phản
ứng hoá học xảy ra
trong lò nung vôi.
- Nguyên liệu để sản
xuất CaO là đá
vôi( CaCO
3

) và chất
đốt là than đá, dầu,
củi.
III. Sản suất canxi oxit như thế
nào?
to
C + O
2
CO
2
to
CaCO
3
CaO + CO
2
KL: SGK
4.Kiểm tra đánh giá:
Viết PTHH cho mỗi biến đổi sau:
to
CaCO
3
CaO Ca(OH)
2
CaCl
2


Ca(NO
3
)

2

CaCO
3
5.Dặn dò:
BTVN: 1,2,4 SGK
- Đọc mục: Em có biết.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 05/ 09/10
Ngày dạy : 06/ 09/10 Tiết 4
Một số oxit quan trọng( tiếp)
B – Lưu huỳnh đioxit( SO
2
)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những tính chất của SO
2
và viết đúng PTHH cho mỗi phản
ứng
- Biết được những ứng dụng của SO
2
trong đời sống và trong sản xuất, tác hại của
chúng với môi trường và sức khỏe con người.
- Biết được phương pháp điều chế SO
2
trong PTN và trong công nghiệp.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- Vận dụng những kiến thức về SO
2

để làm BT tính toán theo PTHH
3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị
- Hóa chất: CaO; HCl ; H
2
SO
4
; CaCO
3
; Na
2
CO
3
; S ; Ca(OH)
2
; H
2
O
- Dụng cụ:ống nghiệm , cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO
2
từ Na
2
SO
3
; H
2
SO
4
;
đèn cồn

III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất hóa học của CaO viết PTHH minh họa?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV giới thiệu các tính
chất vật lí.
GV yêu cầu HS nhắc
lại các tính chất hoá học
của oxit axit và viết PTPƯ
minh hoạ.
Đọc tên sản phẩm?
HS nghe ghi nhớ. I. Lưu huỳnh đioxit có những
tính chất gì?
- Tính chất vật lí: Là chất khí
không màu, mùi hắc, độc,
nặng hơn không khí.
- Tính chất hoá học.
1. Tác dụng với nước.
GV giới thiệu: Dung dịch
H
2
SO
3
làm quỳ tím chuyển
sang màu đỏ.
GV: SO
2
là chất gây ô

nhiễm môi trường không
khí là một trong những
nguyên nhân gây mưa
axit.
GV yêu cầu HS quan sát
H1.7 SGK
Cho HS viết PTPƯ
? Đọc tên các muối được
tạo thành ở 3 phản ứng
trên?
? Hãy rút ra kết luận về
tính chất hoá học của SO
2
?
Axit sunfuzơ.
HS quan sát H1.7SGK
Viết PTPƯ
CaSO
3
: canxi sunfat
Na
2
SO
4
: Natri sunfat
HS rút ra kết luận
SO
2(k)
+H
2

O
(l)
H
2
SO
3 (dd)

2. Tác dụng với bazơ:
SO
2(k)
+Ca(OH)
2(dd)
CaSO
3 (r)
+ H
2
O
(l)
3.Tác dụng với oxit bazơ:
SO
2(k)
+ Na
2
O
(r)
Na
2
SO
3
(r)

Kết luận:Lưu huỳnh đioxit là
oxit axit
Hoạt động 2: Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giới thiệu các
ứng dụng của SO
2
HS nghe và ghi
bài
II. Lưu huỳnh đioxit có những ứng
dụng gì?
- SO
2
được dùng để sản xuất axit
sunfuric.
- Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ vì SO
2
có tính tẩy màu.
- Dùng làm chất diệt nấm, mối.
Hoạt động3: Điều chế lưuhuỳnh đioxit như thế nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giới thiệu cách
điều chế SO
2
trong
phòng thí nghiệm.
- Thu SO
2
bằng
những cách nào trong

những cách sau?
a. Đẩy nước
b. Đẩy không khí (úp
bình thu)
c.Đẩy không
khí(ngửa bình thu).
? Giải thích?
GV giới thiệu cách
điều chế.
4FeSO
2
+ 11O
2


2Fe
2
O
3
+ 8SO
2


64
HS dựa vào dSO
/ kk
=
29
Và tính chất tác dụng
với nước.

III.Điều chế lưuhuỳnh đioxit như
thế nào?
1. Trong phòng thí nghiệm
a. Muối sunfat + Axit
(dd HCl, H
2
SO
4
)
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+
H
2
O + SO
2

b. Đun nóng H
2
SO

4
với đồng.
2. Trong công nghiệp.
- Đốt S trong không khí. to
S + O
2
SO
2
- Đốt quặng
4. Kiểm tra đánh giá.
Cho HS làm bài tập 1 trong SGK
to
1. S + O
2
SO
2
2. SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
4
+
H
2
O
3. SO
2
+ H
2

O H
2
SO
3
4. H
2
SO
3
+ Na
2
O Na
2
SO
3
+
H
2
O + SO
2
5. Na
2
SO
4
+ H
2
SO
4
Na
2
SO

4
+ H
2
O + SO
2
6. SO
2
+ 2NaOH Na
2
SO
3
+
H
2
O
5. Dặn dò
BTVN: 2,3,4,5,6.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 07/09/10
Ngày dạy: 08/09/10 Tiết 5
tính chất hóa học của axit
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit(Tác dụng với quỳ tím, KL,
bazơ, oxit bazơ) và dẫn ra được những PTHH minh họa cho mỗi tính chất.
2.Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit.
3.Thái độ
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị

- Hóa chất: dd HCl , dd H
2
SO
4
;q tím ; Zn ; Al : Fe ; hóa chất để điều chế
Cu(OH)
2
; Fe(OH)
3
; Fe
2
O
3
; CuO
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh.
III. hoạt động dạy học
1. ổn địng tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài tập 2 T11 SGK
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất hóa học
TN tỡm hieồu t/c hoaự hóc cuỷa
axit
Yẽu cầu HS laứm TN theo nhoựm
vaứ ghi lái caực hieọn tửụùng quan
saựt ủửụùc
TN1 : Nhoỷ moọt gioọt aa HCl lẽn
maồu quyứ tớm
Cho bieỏt trong hoaự hóc quyứ
tớm duứng ủeồ laứm gỡ ?

TN2: axit + bazụ
ẹ/c Cu(OH)
2
: Cho 1ml dd CuSO
4

vaứo 2 ml dd NaOH. Lóc laỏy
keỏt tuỷa thu ủửụùc Cu(OH)
2
Nhoỷ vaứi giót phenolphtalein
vaứo 2 oỏng nghieọm ủửùng
Cu(OH)
2
vaứ oỏng nghieọm ủửùng
dd NaOH. Sau ủoự cho tửứ tửứ dd
HCl vaứo cho ủeỏn khớ dd khõng
maứu thỡ thõi. Ghi keỏt quaỷ TN
vaứo phieỏu hóc taọp
1- Mõ taỷ hieọn tửụùng cuỷa TN
1- Giaỷi thớch hieọn tửụùng
2- Vieỏt PTHH vaứ cho bieỏt
tráng thaựi cuỷa chaỏt ..
3- Ruựt ra keỏt luaọn
TN3: Axớt taực dúng vụựi kim
loái
Cho moọt ớt kim loái keừm vaứo
ủaựy oỏng nghieọm sau ủoự duứng
Laứm TN theo nhoựm
TN1: quyứ tớm chuyeồn
thaứnh quyứ ủoỷ

Trong hoaự hóc ngửụứi
ta duứng quyứ tớm laứm
chaỏt chổ thũ maứu ủeồ
nhaọn bieỏt dd axit vaứ dd
bazụ
HS laứm TN
Cu(OH)
2
coự maứu xanh
nhát hụn dd CuSO
4
, phớa
trẽn laứ dd khõng maứu
CuSO
4
+2NaOH
→Na
2
SO
4
+Cu(OH)
2
Cho phenolphtalein vaứo
dd NaOH coự maứu ủoỷ.
Cho dd HCl vaứo dung
dũch nhát maứu dần
vaứ cuoỏi cuứng dd
khõng maứu :
NaOH+HCl NaCl+H
2

O
Khi cho dd HCl vaứo
Cu(OH)
2
thỡ Cu(OH)
2
tan
dần táo thaứnh dd coự
maứu xanh lam
Cu(OH)
2
+ 2HCl→ CuCl
2
+ H
2
O
Axit +bazụ →muoỏi +
nửụực
1-Taực dúng vụựi
chaỏt chổ thũ maứu
dd axit
quyứ tớm → quyứ
ủoỷ
2-Axit taực dúng
vụựi bazụ
Cu(OH)
2
(r )+
2HCl(dd) → CuCl
2

(dd) + H
2
O
ẹồng II clorua(xanh
lam)
Dung dũch axit taực
dúng vụựi bazụ táo
thaứnh muoỏi vaứ
nửụực
3-Axớt taực dúng
vụựi kim loái mánh
Zn(r )+H
2
SO
4
(dd) →
ZnSO
4
(dd)+ H
2
(k)
Dung dũch axit taực
oỏng nhoỷ 2ml dd H
2
SO
4
vaứo vaứ
quan saựt
1- Mõ taỷ hieọn tửụùng
2- Dửù ủoaựn saỷn phaồm sinh ra

3- Vieỏt PTHH vaứ ruựt ra keỏt
luaọn
GV yẽu cầu caực nhoựm baựo
caựo keỏt quaỷ, boồ sung. GV
nhaọn xeựt
Lửu yự HNO
3
, H
2
SO
4
taực dúng
vụựi nhiều kim loái nhửng khõng
giaỷi phoựng hiủro
Cu+2H
2
SO
4
(ủn) →
CuSO
4
+H
2
O+SO
2
Cu+HNO
3
(ủ) →
Cu(NO
3

)
2
+NO
2
+H
2
O
Dd HNO
3
(loaừng) + kloái hoát
ủoọng táo thaứnh muoỏi + nửụực
vaứ N
2
O
10HNO
3
+4Mg→4Mg(NO
3
)
2
+N
2
O+5
H
2
O
TN4 : Cho vaứo ủaựy coỏc moọt ớt
oxit bazụ Fe
2
O

3
thẽm 2ml dd HCl
vaứ laộc nhé. Yẽu cầu HS quan
saựt , vieỏt PTHH
Ngoaứi ra axit coứn coự t/c naứo
nửừa ta hóc baứi 9 ( axit +dd
muoỏi )
Quan saựt vaứ laứm TN
Trẽn maỷnh keừm suỷi
bót khớ vaứ thoaựt ra
ngoaứi ủoự laứ khớ hiủro,
dd coứn lái laứ keừm
clorua
Zn+H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+H
2
Axit + kim loái mánh→
muoỏi +H
2
Nghe vaứ boồ sung, ghi
baứi
Nghe vaứ nhụự
Laứm TN vaứ quan saựt
Fe
2

O
3
tan dần trong dd
HCl táo ra dd coự maứu
vaứng nãu
Fe
2
O
3
( r )+6HCl (dd) →
2FeCl
3
(dd) + H
2
O
Nghe
dúng vụựi nhiều kim
loái ( Mg, Al, Zn, Fe )
táo thaứnh muoỏi vaứ
H
2
4-Axit taực dúng vụựi
oxit bazụ
Fe
2
O
3
( r )+6HCl (dd)
→ 2FeCl
3

(dd) + H
2
O
Saột III clorua(vaứng
nãu)
Axit taực dúng vụựi
oxit bazụ táo thaứnh
muoỏi vaứ nửụực
Baứi taọp : Cho caực chaỏt sau ủãy lần lửụùt taực dúng vụựi nhau tửứng ủõi
moọt, haừy ghi daỏu x, neỏu coự phaỷn ửựng xaồyra. Trao ủoồi theo nhoựm
nhoỷ
Caực chaỏt Mg HCl Fe(OH)
2
Na
2
O
HCl
H
2
SO
4
CuO

Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giới thiệu các
axit mạnh, yếu
HS nghe và ghi bài II. Axit mạnh và axit yếu.
Dựa vào tính chất hoá học axit được
phân ra thành 2 loại :

+ Axit mạnh: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
...
+ Axit yếu: H
2
SO
3
, H
2
S, H
2
CO
3
....
4. Luyện tập – củng cố.
Bài 3: Viết PTHH của phản ứng trong mỗi trường hợp sau:
a. Magie oxit và axit nitric.
b. Đông(II) oxit và axit clohiđric.
c. Nhôm oxit và axit sunfuric
d. Sắt và axit clohiđric.
e. Kẽm và axit sunfuric loãng.
5. Dặn dò
BTVN: 1,2,4 SGK
6. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 12/09/10

Ngày dạy : 13/09/10 Tiết 6
Một số axit quan trọng
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Học sinh biết được những tính chất hóa học của axit HCl, H
2
SO
4l
có đầy đủ tính
chất hóa học của một axit.
- Những ứng dụng của axit trong đời sống và trong sản xuất.
2.Kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit HCl, H
2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc tác dụng với kim loại.
- Nhận biết được dd axit HCl và dd muối clorua.
- Vận dụng những tính chất của HCl, H
2
SO
4l
để làm bài tập định tính và định
lượng.
3.Thái độ
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, tính cẩn thận trong thực hành hóa học.

II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: dd HCl, quì tím, Zn, Al, Fe, Cu(OH)
2
, CuO, Fe
2
O
3
, H
2
SO
4l
, H
2
SO
4 đ
,
Cu, đường kính.
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu và giấy lọc, tranh ảnh về ứng
dụng của axit
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất hoá học chung của axit, viết PTHH minh họa?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Axit clohiđric
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS quan sát lọ
đựng dung dịch axit và
yêu cầu:
? Nêu các tính chất vật

lí của axit clohiđric?
GV: Axit HCl có
những tính chất hoá
HS quan sát.
-HS nêu các tính chất
vật lí của dung dịch
HCl.
A- Axit clohiđric
1. Tính chất
học của axit mạnh
chúng ta hãy tìm hiểu
xem HCl có đầy dủ
tính chất hoá học của
axit mạnh không?
? Chúng ta sẽ tiến hành
những thí nghiệm nào?
GV cho HS làm thí
nghiệm theo nhóm.
Cho HS nghiên cứu
SGK
? Axit clohiđric có
những ứng dụng gì?
Đại diện HS nêu các
thí nghiệm sẽ làm.
- Tác dụng với quỳ tím
- Tác dụng với nhôm
- Tác dụng với bazơ
-Tác dụng với oxit
bazơ
HS làm thí nghiệm

theo nhóm rút ra
nhận xét kết luận.
HS nêu các ứng dụng.
Axit HCl có những tính chất hoá
học của một axit mạnh
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo
muối và giải phóng khí hiđro.
2HCl + Fe FeCl
2
+ H
2
- Tác dụng với bazơ tạo thành
muối clorua và nước.
HCl + NaOH NaCl + H
2
O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo
thành muối clorua và nước
2HCl + CuO CuCl
2
+ H
2
O.
2. ứng dụng
- Điều chế các muối clorua.
- Làm sạch bề mặt các kim loại
trước khi hàn.
- Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn,
tráng, mạ.

- Chế biến thực phẩm, dược
phẩm
Hoạt động 2: Axit sunfuric
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS quan sát lọ đựng
H
2
SO
4 đ
Nêu các tính chất vật
lí.
GV hướng dẫn HS cách pha
loãng H
2
SO

Muốn pha
loãng H
2
SO

ta phải rót từ từ
H
2
SO

vào nước, không làm
ngược lại.
GV làm thí nghiệm pha
loãng H

2
SO


? Nhận xét về sự toả nhiệt?
GV: H
2
SO
4
có đầy đủ những
HS quan sát nhận
xét
H
2
SO
4
dễ tan trong
nước và toả rất nhiều
nhiệt.
HS nhắc lại các tính
chất hoá học chung
của axit
B- Axit sunfuric
I. Tính chất vật lí.
Axit H
2
SO

là chất lỏng sánh,
không màu, nặng gần gấp 2 lần

nước d = 1,83g/ cm
3
, không bay hơi,
tan nhiều trong nước và toả rất nhiều
nhiệt.
II. Tính chất hoá học.
1. Axit sunfric loãng có tính chất
hoá học của axit.
- Làm quỳ tím đỏ
- Tác dụng với kim loại tạo thành
tính chất hoá học của a xit
mạnh.
GV: Axit H
2
SO
4l
và H
2
SO

có một số tính chất hoá học
khác nhau.
Axit H
2
SO
4l
có các tính chất
hoá học của axit.
Mg + H
2

SO
4l
?
muối sunfat và nước.
Zn + H
2
SO
4l
Zn SO
4
+ H
2
- Tác dụng với bazơ.
H
2
SO
4dd
+ Cu(OH)
2
+ 2H
2
O
- Tác dụng với oxit bazơ
H
2
SO
4
+ CuO CuSO
4
+ H

2
O
- Tác dụng với muối.
4. Kiểm tra đánh giá
1. Có những chất: CuO , BaCl
2
, Zn , ZnO. Chất nào tác dụng với dd HCl sinh ra
a. Chất cháy được trong không khí
b. Dung dịch có màu xanh lam.
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong axit và nước
d. Dung dịch không màu và nước
Viết tất cả các PTHH
2. Làm bài tập số 6
5. Dặn dò
BTVN: 4,6 SGK
Ngày soạn: 13/09/10
Ngày dạy : 14/09/10 Tiết 7
Một số axit quan trọng (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Axit sufuric có những tính chất hóa học riêng, Tính oxi hóa (tác dụng với những
kim loại kém hoạt động), tính háo nước, dẫn được những PTHH
- Biết cách nhận biết H
2
SO
4
và các muối sunfat
- Những ứng dụng quan trọng của a xit này trong đời sống, sản xuất
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H
2

SO
4
trong công nghiệp
2. Kỹ năng
- HS biết được những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng
thường gặp trong đời sống sản xuất.
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn, kĩ
năng làm bài tập địng lượng.
3. Thái độ
- GD lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: dd HCl , dd H
2
SO
4
, Zn, Al, Fe đường kính, quì tím
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thủy tinh, phễu, giấy lọc, tranh ảnh về ứng
dụng của và sản xuất axit sufuric
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính chất hóa học của axit HCl? Viết PTHH minh họa?
2. Làm bài tập số 3
3. Bài mới:
Hoạt động 1: A xit H
2
SO

có những tính chất hoá học riêng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV: biểu diễn TNo
- Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi
ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ
+ ống 1: Cho 1ml dd H
2
SO
4l
+ ống 2: Cho 1ml dd H
2
SO

Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm
? Nêu hiện tượng xảy ra?
- Khí thoát ra ở ống 2 là khí
SO
2
.
- Dung dịch có màu xanh lam là
CuSO
4.
? Qua thí nghiệm trên em có
nhận xét gì?
? Viết PTPƯ xảy ra?
GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm
- Đổ vào mỗi cốc một ít H
2
SO

(đổ lên đường)

? Nhận xét hiện tượng xảy ra?
GV giải thích: Chất rắn màu đen
là cacbon ( do H
2
SO

đã hút
nước)
H
2
SO

C
12
H
22
O
11
11H
2
O +
12C
Sau đó một phần C sinh ra lại bị
HS quan sát
Hiện tượng:
+ ống 1: không có
hiện tượng gì chứng
tỏ axit H
2
SO

4l
không
tác dụng với đồng.
+ ống 2: có khí
không màu mùi hắc
thoát ra. Cu bị tan
một phần tạo thành
dung dịch màu xanh
lam.
- Nhận xét: H
2
SO
4
đặc nóng tác dụng
với Cu sinh ra SO
2
và dung dịch CuSO
4
HS tự viết PTHH
HS thao tác theo sự
hướng dẫn của GV.
Hiện tượng: Màu
trắng của đường
chuyển dần sang
màu vàng nâu,đen
(tạo thành khối xốp,
màu đen bị bọt khí
đẩy lên khỏi miệng
cốc).
2. Axit H

2
SO

có những
tính chất hoá học riêng
a. Tác dụng với kim loại

to
Cur + 2H
2
SO
4đn
CuSO
4dd
+ H
2
Ol

+ SO
2k
Ngoài KL Cu, H
2
SO
4đn
còn tác dụng với nhiều
kim loại khác tạo thành
muối sunfat không giải
phóng khí hiđro
b. Tính háo nước
H

2
SO

oxi hoá mạnh tạo thành
các chất khí SO
2
, CO
2
gây sủi
bọt trong cốc làm C dâng lên
khỏi miệng cốc.
GV lưu ý: Khi dùng H
2
SO
4
phải
hết sức thận trọng.
GV giới thiệu cách viết và đọc
thư bằng dung dịch H
2
SO
4l
: hơ
nóng hoặc dùng bàn là.
Hoạt động 2: ứng dụng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu HS quan sát
H12 và nêu các ứng
dụng quan trọng của
H

2
SO
4
Nêu các ứng dụng của
H
2
SO
4
III. ứng dụng
SGK
Hoạt động 3: Sản xuất axit sunfuric
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giới thiệu về nguyên
liệu sản xuất H
2
SO
4

các công đoạn sản xuất
H
2
SO
4
HS nghe ghi bài và viết
các PTPƯ
IV.Sản xuất axit sunfuric
a. Nguyên liệu
Lưu huỳnh hoặc pirit sắt (FeS)
không khí, nước.
b. Các công đoạn chính.

- Sản xuất lưu huỳnh đioxit. to
S + O
2
SO
2
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit. to
3SO
2
+ O
2
to

2SO
3
V
2
O
5
- Sản xuất axit sunfuric
SO

3
+ H
2
O H
2
SO
4
Hoạt động 4: Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV làm thí nghiệm
- Cho 1ml dung dịch
H
2
SO
4
vào ống 1
- Cho 1ml dung dịch
Na
2
SO
4
vào ống 2
Nhỏ vào mỗi ống 1 giọt
dung dịch BaCl
2
hoặc
Ba(NO
3
)
2

hoặc

Ba(OH)
2
HS quan sát V. Nhận biết axit sunfuric và muối
sunfat
? Nêu hiện tượng xảy ra?
? Viết PTPƯ?
GV: Vậy BaCl
2
hoặc
dung dịch Ba(OH)
2
, dd
Ba(NO
3
)
2
được dùng làm
thuốc thử để nhận ra gốc
axit
- Hiên tượng: Cả 2 ống
nghiệm đều xuất hiện kết
tủa trắng
H
2
SO
4dd
+ BaCl
2dd

BaSO
4r
+ 2HCldd
Na
2
SO
4dd
+ BaCl
2dd
BaSO
4r
+ 2NaCldd
KL: Gốc sunfat = SO
4
trong các
phân tử H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
kết hợp với
nguyên tố bari trong phân tử BaCl
2
tạo ra kết tủa trắng là BaSO
4
4. Luyện tập củng cố
- Trình bày các phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng

các dung dịch không màu sau: K
2
SO
4
, KCl, KOH, H
2
SO
4
.
5. Dặn dò
BTVN: 2,3,5SGK
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/ 9/10
Ngày dạy: 21/ 9/10 Tiết 8 : Luyện tập:
tính chất hóa học của oxit và axit
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Học sinh được ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ , bảnh nhóm, bút dạ.
- HS: Ôn lại các tính chất của oxit , axit
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- Điền vào ô trống các loại hợp chất
vô cơ phù hợp đồng thời chọn các loại
chất thích hợp tác dụng với các chất
để hoàn thiện sơ đồ
Thảo luận nhóm để
hoàn thành sơ đồ
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của
oxit
+? +?
(1) (2)
(3) (3)

+H
2
O (4) +H
2
O (5)

GV kẻ sơ đồ trong phiếu
học tập lên bảng.
GV sửa chữa và đưa ra đáp
án đúng như trong SGK.
Yêu cầu HS chọn chất để
viết PTPƯ minh hoạ
GV nhận xét sửa chữa
Yêu cầu HS trao đổi nhóm
hoàn thành sơ đồ sau.

Đại diện nhóm lên bảng hoàn
thành
HS viết phương trình minh hoạ.
1. CuO + 2HCl CuCl
2
+
H
2
O
2. CO
2
+ Ca(OH)
2

CaCO
3
+H
2
O
3. CaO + SO
2
CaSO
3
4. Na
2
O + H
2
O 2NaOH
5. P
2

O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
2. Tính chất hóa
học của axit
Oxit baz¬
Oxit axit
+ KL + Quỳ tím
(1) (4)
(2) (3)
+ ?
GV cho 1 nhóm trình bày GV
thống nhất đáp án trong SGK.
? Viết PTPƯ minh hoạ cho sơ
đồ phản ứng trên?
GV cho HS nhắc lại tính chất
hoá học của: - Oxit axit
- Oxit bazơ
- Axit
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS viết được các PTPƯ
H
2
SO
4l

+ Fe FeSO
4
+ H
2
H
2
SO
4
+ CuO CuSO
4
+ H
2
O
H
2
SO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ H
2
O
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS đọc đầu bài bài tập 1 SGK
GV hướng dẫn
? Những o xit nào tác dụng với
nước?

? Viết các phương trình phản ứng?
? Những oxit nào tác dụng được với
NaOH
GV cho HS đọc đầu bài bài tập 3
SGK
GV hướng dẫn: Cho hỗn hợp khí
CO, CO
2
, SO
2
lội chậm qua dung
dịch Ca(OH)
2
khi đó CO
2


SO
2
bị
giữ lại trong dung dịch Ca(OH)
2

tạo ra chất không tan là CaCO
3

CaSO
3
.
Yêu cầu HS viết các PTHH xảy ra?

1 HS đọc đầu bài
Những chất tác dụng với nước là:
SO
2
, Na
2
O, CO
2
, CaO.
- PTPƯ
CaO+ H
2
O Ca(OH)
2
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
Na
2
O+ H
2
O 2NaOH
CO
2
+ H

2
O H
2
CO
3
- Những a xit tác dụng được với
NaOH là: SO
2
, CO
2
.
2NaOH + SO
2
Na
2
SO
3
+ H
2
O
2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O
HS viết được PTHH

CO
2
+

Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2
Ca SO
4
+
? + ?
?
Axit
Muèi+níc
? + ?
H
2
O
4. Củng cố: Hướng dẫn bài 2
a. Cả 5 oxit
b. CuO, CO
2

( phân huỷ CuCO
3
hoặc Cu(OH)
2
được CuO, phân huỷ CaCO
3
được CO
2
)
Bài 4: Viết PTPƯ giữa H
2
SO
4
với CuO và H
2
SO

với Cu. Dựa vào PTHH ta biện luận
muốn thu được n mol CU SO
4
cần bao nhiêu mol H
2
SO
4
5. Dặn dò
BTVN: 2, 4, 5SGK
Ngày soạn: 26/9/10
Ngày dạy : 27/9/10 Tiết 9 : Thực hành
tính chất hóa học của oxit và axit
I. Mục tiêu

1.Kiến thức: HS biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kỹ thuật thực hiện các
TN:
+ Oxit + nước dung dịch bazơ hoặc axit.
+ Nhận biết dung dịch axit, bazơ, muối sunfat.
2.Kỹ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành TN an toàn,thành công.
- Q. sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết các PTHH, viết từng trình TN.
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học
II. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm:
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ, lọ thủy tinh miệng rộng, môi sắt
+ Hóa chất: CaO, H
2
O, P đỏ, dd HCl, dd Na
2
SO
4
, dd NaCl, quì tím, dd BaCl
2
III. hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
?. Nêu tính chất hóa học của oxit axit, của oxit bazơ, của axit?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm1:
- Cho 1 mẩu CaO vào ống

nghiệm sau đó thêm dần
dần 1 - 2ml nước
- Quan sát hiện tượng xảy
ra?
GV: Thử dung dịch sau
HS làm thí nghiệm
- Nhận xét hiện tượng
+ Mẩu CaO nhão ra
+ Phản ứng toả nhiều nhiệt
1. Tính chất hóa
học của oxit
a. Thí nghiệm 1:
Phản ứng của canxi
oxit với nước
phản ứng bằng giấy quì
tím hoặc bằng dung dịch
phenolftalein màu của
thuốc thử thay đổi như thế
nào? Vì sao?
? Có kết luận gì về tính
chất hoá học của CaO?
Viết PTPƯ minh hoạ?
Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm
- Đốt một ít phôtpho đỏ
(bằng hạt đậu xanh) trong
bình thuỷ tinh miệng rộng.
Sau khi P đỏ cháy hết cho
3ml nước vào bình đậy
nút, lắc nhẹ

- Quan sát hiện tượng?
? Thử dung dịch bằng quỳ
tím nhận xét hiện tượng?
? Nêu kết luận về tính chất
hoá học của P
2
O
5
?
Viết các PTPƯ minh hoạ?
+ Thử dung dịch sau phản ứng
bằng giấy quỳ tím, quỳ tím
chuyển thành màu xanh (dung
dịch thu được có tính bazơ)
KL: CaO có tính chất hoá học
của oxit bazơ.
CaO+ H
2
O Ca(OH)
2
HS làm thí nghiệm
Nhận xét hiện tượng:
+ P đỏ trong bình tạo thành
những hạt nhỏ màu trắng tan
được trong nước tạo thành dung
dịch trong suốt.
- Nhúng mẩu quỳ tím vào dung
dịch quỳ tím đỏ, chứng tỏ
dung dịch thu được có tính axit
Kết luận: Điphôtpho pentaoxit

có tính chất của oxit axit.
4P + 5O
2
2P
2
O
5
P
2
O
5
+3H
2
O 2H
3
PO
4
b. Thí nghiệm 2:
Phản ứng của
Điphôtphopentaoxit
với nước
Hoạt động 2: Nhận biết các dung dịch
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hướng dẫn HS
cách làm
- Để phân biệt được
các dung dịch trên ta
phải biết sự khác
nhau về tính chất của
các dung dịch đó.

- Dựa vào tính chất
nào để phân biệt các
loại hợp chất đó với
nhau?
GV cho HS nêu cách
làm.
Yêu cầu các nhóm
làm thí nghiệm.
Yêu cầu các nhóm
báo cáo kết quả.
HS: phân loại và gọi tên.
HCl: Axit clohiđric (axit)
H
2
SO
4
: Axit sunfuric (axit)
Na
2
SO
4
: Natri sunfa (muối)
- Tính chất khác nhau giúp phân biệt được các
hợp chất đó là:
+ DD axit làm cho quỳ tím chuyển thành đỏ.
+ Nếu nhỏ dd BaCl
2
vào 2 dd HCl và H
2
SO

4
thì
chỉ có dd H
2
SO
4
xuất hiện kết tủa trắng
HS nêu cách làm
+ Ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho mỗi lọ đựng dung
dịch ban đầu.
B
1
: Lấy ở mỗi ống một giọt nhỏ vào mẩu giấy
quỳ tím.
- Nếu quỳ tím chuyển thành đỏ thì lọ số... và lọ
số... đựng dung dịch axit.
B
2
: Lấy ở mỗi lọ chứa dd a xit 1ml dd cho vào
ống nghiệm nhỏ một giọt dd BaCl
2
vào mỗi
ống nghiệm
- Nếu trong ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa
trắng thì lọ đựng dd ban đầu có số... là dd
H
2
SO
4
- Nếu không có kết tủa thì lọ ban đầu có số... là

dd HCl.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
2HC + BaSO
4
HS tiến hành thí nghiệm
4. Củng cố – hướng dẫn
- Nhận xét về ý thức, thái độ của HS trong giờ thực hành,đồng thời nhận xét về kết
quả thực hành của các nhóm.
- Yêu cầu HS vệ sinh lớp học
- Hướng dẫn làm tường trình
5. Dặn dò.
- Hoàn thành bảng tường trình
- Ôn tập giờ sau KT 1tiết.
Ngày soạn: 30/09/10
Ngày dạy: 1/10/10 Tiết 10
Kiểm tra
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về tính chất của oxit và axit,
cách nhận biết các dung dịch.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×