Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Con số và các biện pháp tu từ trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.96 KB, 7 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Số 12 (37) - Tháng 2/2016

Con số và các biện pháp tu từ trong thành ngữ, tục ngữ,
ca dao Việt Nam
The numbers and rhetorical ways in idioms, proverbs and folk-songs of Viet Nam
TS. Trần Thị Lam Thủy,
Trường Đại học Sài Gòn
Ph.D. Tran Thi Lam Thuy,
Sai Gon University
Tóm tắt
Bài viết nghiên cứu con số từ phương diện nghệ thuật ngơn từ để thấy tính linh hoạt, khả năng sử dụng
của lớp từ này trong các văn bản nghệ thuật và trong truyền thống lời ăn tiếng nói của người Việt. Từ
những kết quả đạt được, chúng tơi có thể kết luận: như mọi yếu tố ngơn ngữ khác khi tham gia vào ngơn
bản, con số có thể được vận dụng để so sánh, để nhấn mạnh b ng biện pháp điệp, tăng tiến hay tạo s
tương phản… trong cấu trúc nhịp nhàng, cân đối của thành ngữ, tục ngữ và ca dao.
Từ khóa: con số, nghệ th t ng n t c ch so s nh, nh n
trong thành ngữ, tục ngữ và ca dao…

nh

ng

ện h

ệ , t ng t n, ố

Abstract
This article researches the numbers from area of the art of words to show the flexibility and usability of
this word-class in artistic text and tradition of the Vietnamese language. From the results that we have


achieved, we can conclude: the numbers are used to compare by comparative way and stress by
repeating the number or arranging them in progressing order or making the contrast between the
numbers… in harmonious and rhythmic structures of idioms, proverbs and folk-songs.
Keywords: number, the art of words, comparative way; stress by repeating, progressing order, making
the contrast in idioms, proverbs and folk-songs…

1. Đặt vấn đề
Thành ngữ, tục ngữ, ca dao là những
thể loại giàu tính nghệ thuật. Trong đó, các
yếu tố ngơn ngữ, ngồi ý nghĩa cơ bản còn
có các ý nghĩa bổ sung, có màu sắc tu từ
được hình thành từ những thành tố: biểu
cảm (chứa đ ng những yếu tố hình tượng),
cảm xúc (diễn đạt những tình cảm, cảm
xúc), bình giá (khen, chê) và phong cách
chức năng (chỉ rõ phạm vi sử dụng thường
xun, cố định). Ngồi ra, các yếu tố ngơn

ngữ trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao còn
chịu s chi phối của các phương thức cấu
tạo (so sánh, đối xứng, phi đối xứng), các
lối diễn đạt (ẩn dụ, hốn dụ, điệp từ ngữ,
tiệm tiến, khoa trương, nói giảm, chơi
chữ...) của các thể loại.
Với vai trò là thành tố cấu tạo của
thành ngữ, tục ngữ, ca dao, con số cũng
được tác giả dân gian sử dụng như những
phương tiện tu từ làm đẹp cho ngơn bản
của mình. Nhờ vậy, con số tham gia vào lời
84



ăn tiếng nói cũng như có mặt trong các sản
phẩm nghệ thuật ngôn từ của người Việt
một cách nhuần nhị và không kém phần
tinh tế. Khảo sát con số trong thành ngữ,
tục ngữ, ca dao từ phương diện nghệ thuật
có thể cho chúng ta thấy rõ hơn vẻ đẹp của
con số với tư cách là một phương tiện nghệ
thuật ngôn từ trong những sản phẩm văn
hóa-ngôn ngữ mang tính truyền thống của
người Việt.
.
n
n
trong t n n
n
h
h
"So sánh là biện pháp tu từ ngữ nghĩa,
trong đó người ta đối chiếu hai đối tượng
khác loại của th c tế khách quan không
đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có
nét giống nhau nào đó nh m diễn tả b ng
hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối
tượng
tr.
. ột trong những nội
dung so sánh với con số được sử dụng
nhiều trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao là

so sánh hơn k m về lượng.
h a
S so sánh d a trên cơ s ngang b ng
về lượng chỉ diễn ra cặp kết hợp một một. Với kết hợp này, các con số thường
được kết hợp với danh từ chỉ đơn vị. S
khác nhau giữa hai vế d a trên s khác
biệt, hơn k m do danh từ đơn vị đem đến.
h ng hạn: của một đồng, công một n n
một công một của sai một li, đi một
dặm,... (thng
h m làng cách một gang
tay, ch m lang sâu một tấc, ột cục đất ải
b ng một b i phân
ột đám ruộng hóc
không b ng một góc ruộng đồng...(tng ...
so sánh gắn với những kinh nghiệm, hoặc ý
khuyên răn hoặc đưa ra những nhận t
mang tính quy luật. ầu hết trong mối
quan hệ giữa hai vế đem ra so sánh, bao
giờ tác giả dân gian cũng dành dụng ý để
nhấn mạnh, đề cao một vế, vế còn lại làm
cơ s để người nghe hiểu được mức độ tác

dụng hay tác hại của vấn đề. h ng hạn
nói: ột con người đần b ng một sân nấm
độc, một con người ngọc áo bọc ác hoàng
(người nghe dễ hình dung ngay mức độ
nguy hiểm của một sân nấm độc, từ đó để
có những cân nhắc, l a chọn một cách sáng
suốt . ua khảo sát, chúng tôi nhận thấy,

s so sánh về lượng ngang b ng - hơn k m
này với cặp một - một chỉ diễn ra trong
thành ngữ và tục ngữ.
h
ập
So sánh đối lập (đối sánh thường diễn
ra trong các cặp số: một - hai, hai - một, ba
- một, một - ba, một - chín một - mười...
trên cả ba thể loại. ác con số được đặt
trong s so sánh trên các phương diện số
lượng hoặc mức độ. Ch ng hạn: ột tiền
gà, ba tiền thóc
ột bàn tay thì đầy, hai
bàn tay thì vơi (tng
uốn no thì phải
chăm làm
ột giọt thóc vàng, chín giọt
mồ hôi (cd
a năm
với người đần,
ch ng b ng một lúc đứng gần người khôn
ười anh buôn bán không b ng một anh
làm ruộng (tng
ng nhau vả tiếng một
ngày g i nhân thăm th m cũng tày ba
thu (cd).
S đối sánh thường diễn ra trên c ng
một tiêu chí. h ng hạn, tiêu chí về thời
gian: một khắc ba thu một đêm thuyền
chài chín tháng thuyền buôn tiêu chí về

lượng: một giọt thóc chín giọt mồ hôi một
thưng ba đấu mười anh một anh ... Từ
những s đối sánh về lượng, tác giả dân gian
vươn tới kh ng định những giá trị về chất.
h i chiếu
ầu hết trên cả ba thể loại, s so sánh
để ác định vị thứ ít khi được sử dụng với
từ so sánh như b ng, ngang, cầm như, hơn,
thua,... mà qua s sắp ếp vị thứ, người ta
ngầm hiểu đ có s so sánh (so sánh
ngầm . h ng hạn: hất thì nhì thục hất
mẹ nhì con (thng Thứ nhất leo rễ, thứ nhì
trễ cành (tng
nhà nhất mẹ nhì con
a
85


đường tám vạn người khôn b ng mười (cd).
Tuy nhiên, như chúng tôi đ kh ng
định, khi phân tích con số thứ t , s so
sánh đây nhiều khi không mang tính định
vị, cũng không có giá trị định lượng mà
chủ yếu đối chiếu để định tính, tìm s
tương đồng. Ví dụ: Thứ nhất là v c Tam
Soa, thứ hai v c hố, thứ ba v c ầm Thứ
nhất góc ao, thứ nhì đao đình Thứ nhất
giặc phá, thứ nhì nhà cháy v.v...
h hấn mạnh
hi so sánh đặc điểm của s vật, hiện

tượng với một s vật hiện tượng gắn với
số, các s vật, hiện tượng được định lượng
hóa, định tính hóa b ng các con số. hờ
thế, người Việt đánh giá giá trị của s vật
một cách vừa cụ thể, vừa ấn tượng. Ví dụ:
giống nhau như hai giọt nước; vững như
kiềng ba chân;...(thng); Nọc người b ng
mười nọc rắn; Mẹ già b ng ba rào
dậu;...(tng); Ai về ai mặc ai ta như dầu
đượm thắp hoài năm canh D ai nói ngả
nói nghiêng / Lòng ta vẫn vững như kiềng
ba chân (cd)...
kiểu so sánh này, hầu hết chỉ có một
con số trong phát ngôn. Đồng thời bắt buộc
phải có các từ d ng để so sánh đi k m như:
như, giống như, hơn, k m, ngang,
b ng.v.v... Trường hợp so sánh này, một số
người gọi là so sánh hiện.
hư vậy, có thể thấy với biện pháp tu
từ so sánh, tác giả dân gian sử dụng cả hai
hình thức chính: so sánh đặc điểm của s
vật, hiện tượng với đặc điểm của s vật
hiện tượng gắn với số và so sánh s vật,
hiện tượng với s vật, hiện tượng gắn với
số. ầu hết các con số được đặt trong kết
hợp, hai vế cân đối về mặt cấu trúc, tạo s
hài hòa về thanh điệu, đồng thời s so sánh
thường diễn ra trên c ng tiêu chí để từ đó
kh ng định giá trị của s vật, hiện tượng,
đặc điểm, đặc tính,... của một trong hai vế

gắn với con số.

2.2. Bi n
ặ đ
Trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao,
những con số được d ng lặp lại mang tính
nghệ thuật cao. iện tượng lặp giàu giá trị
biểu trưng chủ yếu diễn ra cặp con số
một và con số ba một vài trường hợp lặp
lại số hai, số năm và số mười song không
nhiều. Ví dụ: hai tay hai gậy mười phân
vẹn mười (thng Đòn càn hai mũi, đòn óc
hai đầu Thờ hai chúa, hai lòng ăm con
năm bát, nhà nát cột iêu ăm con năm
nhớ, mười vợ mười thương (tng m buôn
chi rồi lại bán chi
ười hôm chợ phố em
đi cả mười (cd . v.v...
Hiện tượng lặp con số ba và con số
một tương đối phổ biến trên cả ba thể loại
thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Ch ng hạn:
một còn một mất một lòng một dạ một
sớm một chiều ba đấng ba loài ba cọc ba
đồng ...(thng
ột đống khoai, một đống
v
i giàu ba họ, ai khó ba đời ờ ba
cuộc, cơm ba bát, thuốc ba thang (tng
ột mai nên vợ nên chồng Ta đi một lối,
về chung một đường hi nào c i áo đắp

chung
ơm ăn một đọi, ngủ chung một
giường (cd .v.v...
đây, con số cũng được đặt trong s
đối ứng, tuy nhiên, khác với so sánh, s
đối ứng không nh m mục đích nhấn mạnh
một trong hai vế mà tạo s hợp nghĩa. Lặp
lại một lần nữa chính con số vế trước để
vế sau c ng bổ sung, nhấn mạnh cho nội
dung của toàn phát ngôn. h ng hạn: thiếp
một đàng chàng một ngả - hai con số một
c ng biểu trưng cho s a cách, phân li đi
một lối, về chung một đường - biểu trưng
cho s gặp g , giao hòa, hạnh phúc hoặc
ột năm một tuổi như đuổi uân đi - biểu
trưng cho tốc độ của thời gian đối với tuổi
trẻ. v.v...
ột số trường hợp con số được lặp lại
nhiều lần, đem đến cho người đọc cảm giác
con số tr ng tr ng điệp điệp. Ví dụ, ấn
86


tượng về s gắn bó, tha thiết trong tình
yêu: ột thuyền, một bến, một dây
gọt
b i ta hư ng, đắng cay chịu c ng (cd ấn
tượng về một v ng đất địa linh nhân kiệt:
ột gi sinh đồ, một bồ ông cống, một
đống ông ngh , một b tiến sĩ, một bị trạng

nguyên, một thuyền bảng nh n (tng ấn
tượng về s gắn bó trong công việc tới
mức có thể gọi là ác định sinh nghề tử
nghiệp : ột đồng một gi không b nghề
trầu, một đồng một bầu không b nghề sơn
(tng).v.v...
2.3. Bi n
n
n
Tăng tiến là một biện pháp tu từ ngữ
nghĩa trong đó người viết (nói cố tình sắp
ếp các thành tố của phát ngôn c ng nói về
s vật đặc tính của s vật theo trình t
tăng dần về số lượng, mức độ, cường độ
biểu cảm, cảm úc. Với con số, biện pháp
tăng tiến được vận dụng cụ thể theo trật t
sắp ếp tăng dần về lượng trong chuỗi ngữ
lưu. Tuy nhiên, trong thành ngữ, tục ngữ,
ca dao s tăng tiến về lượng thường được
sử dụng để biểu trưng cho s phát triển
hoặc thay đổi về chất. h ng hạn: ba đầu,
sáu tay, mười hai con mắt (thng
ột con
tội sống, hai con tội chết, ba con hết tội
(tng
gười sao một hẹn thì nên
gười
sao chín hẹn thì quên cả mười...(cd . S
sắp xếp các con số tăng tiến đây đ đem
đến cho người đọc, người nghe cảm nhận

rõ nét về s vật, hiện tượng đang phát
triển: ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh
(thng , ột vợ n m giường l o, hai vợ n m
ch o queo, ba vợ n m chuồng heo (tng .
Sau mỗi con số xuất hiện, đối tượng được
nói đến phát triển mức độ cao hơn, thể
hiện rõ hơn dụng ý của người nói. Đặc biệt,
ca dao, với đặc trưng là phương tiện biểu
hiện tình cảm, khi những con số xuất hiện
liên tục trong một câu bài như êu nhau
tam tứ núi cũng tr o
gũ lục sông cũng
lội, thất bát cửu đ o cũng qua hay ột

thương, hai nhớ, ba trông
ốn chờ, năm
đợi, bảy tám chín mong, mười tìm thì
những cung bậc tình cảm cũng dâng trào
với khát vọng, quyết tâm vượt qua mọi khó
khăn thử thách một cách quyết liệt. Vì thế
những biểu trưng của tập hợp số càng tr
nên đậm n t và ấn tượng.
Một điểm đặc biệt là s sắp ếp các
con số đây hầu như chỉ một chiều từ số
b đến số lớn, ít thấy có bài ca dao hay câu
tục ngữ nào sắp ếp ngược lại từ lớn đến
b . u đây cũng là một kiểu sử dụng con
số trong các thể loại thành ngữ, tục ngữ, ca
dao. Trong văn học viết, s vận dụng con
số với các tác giả nhiều khi rất phong phú,

linh hoạt, d họ vận dụng chính lời ăn tiếng
nói của nhân dân nhưng vẫn thể hiện rõ cá
tính của từng tác giả. h ng hạn, với nhà
thơ Tú ương, khi diễn tả nỗi vất vả của
vợ, dường như ông cảm nhận s c c nhọc
vất vả càng ngày càng chồng chất lên đôi
vai của vợ qua từng con số: ột duyên hai
nợ, âu đành phận
ăm nắng mười mưa,
gắng quản công (Thương vợ, Tú ương .
oặc s vận dụng theo trật t giảm dần:
hà em cách bốn quả đồi
ách ba ngọn
núi, cách đôi cánh rừng
hà em a cách
quá chừng m van anh đấy, anh đừng yêu
em (Vài n t rừng, guyễn ính . gười
con gái nói đến khó khăn khi người con
trai đến với mình như một s ngăn cản
(cũng có thể coi là một cách thử lòng của
cô gái đối với chàng trai . ái ý nghĩa hiển
ngôn trên bề mặt ngôn từ là a cách quá,
khó khăn, gian khổ quá (nào đồi, núi,
rừng... , nhưng các con số gắn với nó thì cứ
giảm dần: bốn - ba - đôi (chắc nếu còn có
những câu tiếp theo, khó khăn s còn giảm
nữa... tới mức có thể là nhà em ngay
cạnh bên nhà anh . hững cảm nhận như
vậy, được tạo nên nhờ s sắp ếp những
con số.


87


gược lại, trật t tăng tiến trong ca
dao như ột thương, hai nhớ, ba trông
ốn chờ, năm đợi, bảy tám chín mong,
mười tìm thì rõ ràng s kh ng định là nhớ
quá, thương quá, mong quá,... và đỉnh điểm
của những tình cảm đó là mười tìm. ó thể
thấy, việc vận dụng trật t con số đ giúp
người nói biểu lộ được nhiều ý nghĩa tinh
tế không dễ gì diễn đạt thành lời trên bề
mặt hiển ngôn.
2.4. Bi n
n
n-đ
n
Tương phản – đối ứng là biện pháp kết
hợp tu từ từ v ng và cấu trúc trong đó sử
dụng các từ ngữ có ý nghĩa, điệu tính trái
ngược nhau như lớn – bé, xấu – tốt, cao
quý – thấp hèn... n m trong mối quan hệ
đối chọi nhau và được đặt trong những cặp
cấu trúc tương ứng với nhau. hi sử dụng
biện pháp tương phản với con số trong
thành ngữ, tục ngữ, ca dao, tác giả dân gian
thường đặt hai con số trong c ng một đơn
vị câu dòng được chia tách thành hai vế
cân đối hoặc hai dòng kề nhau. iểu đối

ứng uất hiện khi mối quan hệ đối xứng
được thiết lập nhờ vào những thuộc tính
tương đồng về ngữ nghĩa và ngữ pháp của
các yếu tố trong hai vế. Về mặt ngữ pháp,
các yếu tố đối xứng nhau phải thuộc cùng
phạm trù từ loại. Đồng thời về thanh điệu
các từ vị trí tương ứng cũng đối lập nhau
về thanh điệu (b ng – trắc để tạo nên giá
trị tu từ nhất định.
Qua khảo sát, có các trường hợp tương
phản – đối ứng phổ biến là:
T
h
hấ
a
k
Nếu kết hợp so sánh hầu hết chỉ xuất
hiện trong tục ngữ thì kết hợp kiểu đối ứng
này chủ yếu chỉ xuất hiện trong thành ngữ.
Với cấu trúc bốn yếu tố, tạo thành hai vế
đối xứng với nhau, mỗi vế gồm hai yếu tố.
Ch ng hạn: một già / một trẻ một dày
một m ng một sống một chết ... tạo

thành hai vế cân đối - b ng nhau về mặt
định lượng nhưng các từ đi k m đối lập
nhau về nghĩa (thuộc tính của s vật).
Ch ng hạn: một già / một trẻ (đối lập về
tuổi tác: già – trẻ một dày một m ng
(đối lập về mức độ, đặc điểm: dày –

m ng một sống một chết (đối lập về
trạng thái: sống – chết).v.v...
T
h nv
ng/mứ ộ
gi a s lớn và s bé
Trong các cấu trúc có hai số khác
nhau, chênh lệch nhau về ý nghĩa số lượng
xảy ra hai trường hợp nghĩa:
Trường hợp thứ nhất, con số khác
nhau kết hợp với các từ chỉ đơn vị lớn bé
khác nhau để tạo nên s tương đồng cho hai
vế. Ch ng hạn: ba bò/ chín trâu; ba bó/ một
giạ ba đấm/ một đạp ba thưng/ một đấu;
chín đụn ch ng coi/ một doi ai dè.v.v...
Trong trường hợp này, các từ ngữ đi
kèm với con số phải đảm bảo các tiêu chí:
Thứ nhất, các từ phải c ng từ loại.
Ch ng hạn bò và trâu cùng là danh từ chỉ
s vật, bó và giạ, thưng và đấu, đụn và doi
cùng là danh từ chỉ đơn vị.
Thứ hai, các từ phải tương ứng về ý
nghĩa: nội dung ý nghĩa của các yếu tố
cũng phải đối xứng nhau trong hai vế.
ghĩa là chúng đều có đặc trưng chung là
biểu thị những s vật, hiện tượng, thuộc
tính, quá trình... thuộc cùng một tiểu nhóm
hay cùng một phạm trù ngữ nghĩa, có c ng
một bậc quan hệ giống nhau.
Thứ ba, con số lớn thường kết hợp với

từ chỉ đơn vị được cho là nh hoặc mức độ
nhẹ hơn, yếu hơn, con số nh lại đi k m
với từ chỉ đơn vị lớn hơn hoặc mức độ
mạnh hơn.
Trong các ví dụ trên, bò và trâu cùng
chỉ con vật d ng để cày bừa, cùng là yếu tố
định giá tài sản của người nông dân; bó và
giạ c ng là đơn vị ước chừng chỉ đơn vị
tính thóc lúa. S cân b ng về số lượng các
88


yếu tố trong mỗi vế, s tương đồng về ngữ
nghĩa - ngữ pháp của các yếu tố đi k m con
số tạo cho người nghe cảm giác về mặt
định lượng cũng ngang b ng nhau giữa hai
s vật của hai vế.
Trường hợp thứ hai, hai vế cân đối tạo ấn tượng về một phép cộng. Ấn tượng
này chủ yếu được tạo nên b i cặp kết hợp
ba và bảy. Ch ng hạn: ba bè bảy mảng; ba
bè bảy mối; ba cha bảy mẹ; ba chìm bảy
nổi; ba hồn bảy vía; ba lần bảy lượt; ba
vuông bảy tròn... Kiểu kết hợp này thường
được sử dụng trong một số ngữ cảnh sau:
- Chỉ s rắc rối, lộn xộn trong một
tổng thể thiếu s kết hợp, thống nhất giữa
các thành viên: ba bè bảy mảng; ba bè bảy
mối; ba cha bảy mẹ (thng).
- Chỉ s toàn vẹn, toàn thể: ba vuông
bảy tròn; ba bể chín chu (thng).

- Chỉ s vất vả, lận đận hay việc phải
làm đi làm lại nhiều lần: ba lần bảy lượt; ba
chìm bảy nổi ba cơm bảy mắm (thng).
Lí giải vì sao những kết hợp ba và bảy
trên thường biểu trưng cho những s vật,
n
TT

1

hiện tượng mang tính rộng lớn. Chúng ta
có thể dễ dàng nhận thấy, nếu th c s làm
một phép tính nh , tất nhiên ba cộng bảy s
là mười – đây là con số toàn vẹn nhất, uy
l c nhất, mạnh nhất, đầy đủ nhất theo quan
niệm của người phương Đông. hi các con
số b ng s kết hợp của mình đạt đến mười
thì có nghĩa là nó đ vươn tới s toàn vẹn,
rộng lớn của giá trị vật chất.
Kiểu kết hợp này đặc biệt tạo được
tính cân đối, tính nhịp nhàng và tính hàm
súc cho thành ngữ, đồng thời có thể xác
định ý nghĩa của con số (trong quan hệ với
số khác) chỉ về một số lượng s vật, hiện
tượng chung chung, nhưng lại toát lên hàm
ý đánh giá về chất. hờ kiểu đối ứng và
tương phản này, các thành ngữ, tục ngữ, ca
dao không chỉ nhấn mạnh một vế mà đồng
thời kh ng định được cả hai vế trong kết
hợp, tạo nên những biểu trưng toàn vẹn về

con số.
hảo sát trên
thành ngữ,
câu
tục ngữ và
bài ca dao, chúng tôi có
kết quả như bảng sau:

n

n

n

n
đ n

So sánh

n n

câu

n
đ n

câu/

n


n

So sánh ngang b ng

39 (thng); 191 (tng)

So sánh đối lập

78 (thng); 151 (tng); 242 (cd)

So sánh đối chiếu

28 (thng); 93 (tng); 195 (cd)

(với số thứ t
So sánh nhấn mạnh

25 (thng); 95 (tng); 255 (cd)

2

Lặp (điệp số

on số được lặp lại tr ng điệp qua
35 (thng); 148 (tng); 197 (cd)
các vế câu

3

Tăng tiến


ác con số tăng dần về lượng, mức
5 (thng); 205 (tng); 267 (cd)
độ qua các vế

89


4

Tương phản về chất giữa các đối
87 (thng); 232 (tng); 175 (cd)
Tương phản - tượng đi k m con số
đối ứng
Tương phản về lượng, mức độ giữa
99 (thng); 165 (tng); 277 (cd)
số lớn và số b

Tổng hợp bảng trên, chúng tôi có:
thành ngữ (tỉ lệ ,
câu tục ngữ (tỉ lệ
bài ca dao( ,
sử dụng biện pháp tu từ,
cho thấy việc vận dụng các biện pháp tu từ
khá phổ biến trong cả ba thể loại. Điều đó
cũng cho thấy người Việt rất dụng công
trong việc sử dụng ngôn ngữ d là trong lời
ăn tiếng nói hàng ngày hay trong ngôn bản
nghệ thuật của mình.
.

n
ếu nói mỗi từ bản thân nó là một tác
phẩm nghệ thuật thì các con số trong thành
ngữ, tục ngữ, ca dao th c s là những tác
phẩm toàn vẹn: giàu biểu trưng về nghĩa,
đa dạng về sắc thái biểu cảm và mang đậm
bản sắc văn hóa - ngôn ngữ Việt am. ơn
đâu hết, những thể loại thành ngữ, tục ngữ,
ca dao là trí tuệ, cảm úc dân gian, là linh
hồn của dân tộc, cũng là nơi hội tụ vẻ đẹp
ngôn từ của dân tộc. đây, ta gặp chất thơ,
chất nhạc trong mỗi phát ngôn.
i vậy,
những con số cũng lại là yếu tố góp phần
làm nên thơ, nên nhạc. ói cách khác,
chính lối diễn đạt và nghệ thuật sử dụng
Ngày nhận bài: 28/12/2015

ngôn từ của người Việt đ cho con số khả
năng tạo nên nhạc, nên thơ, nên nghĩa…
trong quá trình tham gia vào các phát ngôn.
ua các biện pháp tu từ được sử dụng gắn
với con số trong thành ngữ, tục ngữ, ca
dao, chúng ta có thể kh ng định, con số và
việc vận dụng số trong lời ăn tiếng nói của
người Việt là một nghệ thuật ngôn từ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
1.

oàng Văn ành (

, Thành ngữ học
t ng V ệt, b hoa học
hội, à ội.

2.

guyễn uân ính - han Đăng hật (
,
ho tàng ca dao ng
V ệt ( tập , Nxb VH TT à ội.

3.

guyễn Xuân Kính (2002 - chủ biên , Kho
tàng tục ngữ ng
V ệt ( tập , Nxb VH - TT
à ội.

4. Đinh Trọng Lạc (2005), 99 h ơng t ện và ện
h t t t ng V ệt, b Giáo dục, à ội.
5. Trần Thị Lam Thủy (
, S hoạt động và
biến đổi ngữ nghĩa của con số ba trong mối
quan hệ với những con số khác (qua thành
ngữ, tục ngữ và ca dao người Việt , T
n
học và B ch khoa th , số .

Biên tập xong: 15/02/2016


90

Duyệt đăng:

/2016



×