Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.73 KB, 36 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY
I. Khái quát chung về công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Trung tâm bán buôn bán lẻ hàng bách hoá văn hoá phẩm và thiết bị văn
phòng là doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh, một đơn vị trực thuộc
công ty bách hoá I Bộ thương mại nằm tại số 1 Bích câu - Cát Linh - Hà Nội.
Công ty đã được thành lập khoảng 30-40 năm và có tên là công ty Văn hoá
phẩm.
Từ năm 1995 đến nay do sự biến đổi của nền kinh tế chuyển từ kinh tế
tập chung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý vĩ mô của
nhà nước công ty văn hoá phẩm đã đổi tên thành trung tâm buôn bán lẻ bách
hoá văn hoá phẩm và thiết bị văn phòng theo quyết định số 100 của bộ thương
mại.
Những năm trước năm 95 công ty văn hoá phẩm chuyên doanh vào các
mặt hàng văn hoá phẩm và văn phòng phẩm và công ty hạch toán độc lập. Các
mặt hàng chủ yếu của công ty là nhạc cụ, dụng cụ thể thao, đồ chơi trẻ em và
các đồ dùng phục vụ cho học tập và văn phòng. Hiện nay do sự tác động của
nền kinh tế thị trường công ty đã thu hẹp thị trường của mình để tập chung
vào kinh doanh các mặt hàng đem lại lợi nhuận cho công ty và phù hợp với yêu
cầu kinh doanh của mình. Với nhiệm vụ cung cấp hàng văn phòng phẩm và
thiết bị văn phòng công ty đã ngày một vững mạnh hơn để khẳng định chỗ
đứng của mình trên thị trường.
Qua hơn 30 năm, với sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong toàn
trung tâm, trung tâm đã thu được những hiệu quả kinh tế góp một phần đáng
kể vào công cuộc xây dựng nền kinh tế phát triển.
Nhiệm vụ chính của trung tâm là phân phối những sản phẩm về văn
phòng phẩm và thiết bị văn phòng của các nhà máy trong nước sản xuất cũng
như của nước ngoài như giấy các loại: giấy ngoại, giấy cuộn, giấy in, giấy
photocopy ..... của công ty giấy Bãi bằng, việt trì vì các dụng cụ văn phòng
phẩm cao cấp phục vụ làm việc.
Hiện nay công ty có tất cả 66 người với trình độ trung cấp và một số lớn


hơn là có trình độ Đại học, có trình độ và kinh nghiệm cao. Với số công nhân
viên như vậy thì cơ cấu tổ chức của công ty khá đơn giản, gọn, nhẹ, dễ quản lý .
Trong những năm qua giá trị tổng sản lượng của công ty dần được nâng
cao và mục tiêu năm 200là 5 tỉ VND.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Trung tâm bán buôn bán lẻ hàng bách hoá văn hoá phẩm và thiết bị văn
phòng là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân theo pháp luật của
Việt nam, có điều lệ tổ chức hoạt động và bộ máy tổ chức quản lý, điều hành
kinh doanh, có vốn, tài sản và các quỹ để sử dụng theo quy định của nhà nước.
Trung tâm đã có con dấu riêng và có tài khoản tại sở giao dịch Ngân hàng công
thương Việt nam.
Để đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh, thuận tiện cho việc hạch toán kinh
tế thì toàn bộ cơ cấu quản lý và sắp xếp các phòng ban cho phù hợp là rất quan
trọng. Với một cơ cấu tổ chức khoa học thì người quản lý vừa dễ điều hành và
kiểm soát các hoạt động một cách chặt chẽ có hiệu quả. Hiện nay bộ máy quản
lý của trung tâm gồm: Ban giám đốc, 3 phòng nghiệp vụ và 3 cửa hàng đại lý ở
tại Hà nội.
Ta có sơ đồ khái quát bộ máy quản lý của công ty theo mô hình sau:
Giám đốc: Ban Giám đốc công ty gồm Giám đốc và phó Giám đốc.
- Giám đốc là người được đại diện pháp nhân vủa công ty, chịu trách
nhiệm về tất cả kết quả kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ của nhà nước theo
quy định hiện hành. Giám đốc diều hành kinh doanh theo chế độ một thủ
trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đảm
bảo đơn giá và có hiệu quả.
Giám đốc
Phó giám đốc Kế toán trưởng
Phòng
kinh doanh
Phòng
tổ chức

Phòng
kế toán-t ià
3 cửa
h ngà
đại lý
Phòng
nghiệp
vụ III
Phòng
nghiêp
vụ II
Phòng
nghiệp vụ
I
- Phó Giám đốc là người được Giám đốc lựa chọn và đề nghị cấp trên bổ
nhiệm, giúp Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh. Phó Giám đốc chịu
trách nhiệm với Giám đốc, với cấp trên về tất cả các công việc của mình được
phân công.
Các phòng ban chức năng: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc công ty
theo lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và
pháp luật về chức năng tham mưu được phân công.
- Phòng tổ chức hành chính bao gồm bộ phận tổ chức, bộ phận hành
chính tổng hợp và tổ bảo vệ phòng này vó nhiệm vụ làm công tác tổ chức cán
bộ, nhân sự, tiền lương, các chế độ đối với công nhân viên chức, quản lý hồ sơ,
con dấu, nhà đất, công cụ lao động và làm công tác giao dịch khi khách đến
làm việc với công ty. Đây là văn phòng tổng hợp của Giám đốc công ty, có chức
năng tham mưu, trợ lý cho Giám đốc, thực hiện các chế độ hành chính, đồng
thời có quyền kiểm tra, giám sát, đình chỉ mọi hoạt động của các cá nhân cũng
như tập thể khi vi phạm qui định của công ty.
- phòng chuyên môn bao gồm ba phòng nhỏ đó là nghiệp vụ I, II, III.

Phòng này có chức năng tham mưu tổng hợp cho Giám đốc công ty, chịu trách
nhiệm trực tiếp về việc xây dựng kế hoạch, giao kế hoạch cho các cửa hàng và
tham mưu giúp Giám đốc xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh. Từ đó
dựa vào các kế hoạch đặt ra để có kế hoạch tài chính phù hợp để thực hiện kế
hoạch, mục tiêu trong kinh doanh.
- phòng kế toán tài vụ: đảm bảo phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty. Nhiệm vụ của phòng là chỉ đạo, lập
chứng từ ban đầu và sổ sách cho các cửa hàng, quản lý vốn, tiền hàng, sử dụng
vốn có hiệu quả, chỉ đạo công nợ và thu hồi công nợ, giám sát chứng từ chi tiêu
theo đúng chế độ của nhà nước.
Quan hệ giữa các phòng ban là quan hệ ngang cấp, các phòng cùng hỗ
trợ nhau để nâng cao sự hoàn thành công việc lên ở mức tốt nhất và cùng có
chức năng tham mưu cho Giám đốc về từng mặt nhất định.
Hiện nay công ty có ba cửa hàng bán lẻ tại Hà nội, các cửa hàng này
hoạt động theo hình thức khoán nộp cho trung tâm nhằm cung cấp các mặt
hàng văn hoá phẩm và thiết bị văn phòng cho người tiêu dùng.
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập
chung, tức là toàn bộ công tác kế toán của công ty được sử lý tại phòng kế toán
tài vụ, từ khâu thu nhận và sử lý chứng từ ghi sổ, tập hợp và kết chuyển chi
phí, lập báo cáo kế toán, phân tích và kiểm tra hiệu quả hoạt động kinh tế của
công ty. Phòng kế toán - tài vụ của công ty có 6 thành viên được phân công
trách nhiệm rõ ràng, cụ thể. Tuy có nhiệm vụ riêng nhưng lại có mối quan hệ
chặt chẽ và bổ trợ cho nhau. Bộ máy kế toán của công ty được biểu diễn dưới
dạng sơ đồ sau:
2.1. Tình hình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh những năm
qua.
Từ năm 1995 đến nay, do sự biến động của nền kinh tế thị trường chuyển
sang chủ yếu bán buôn bán lẻ hàng văn hoá phẩm và thiết bị văn phòng để khẳng
định được chỗ đứng của mình trên thị trường. Thị trường đã thu hút được những
Kế toán

Thống
ke
kế
Kế
toán
tổng
Kế
toán
tiền
mặt
Kế
toán
kho
Thủ
quỹ
Kế
toán
mua
hiệu quả kinh tế, không làm mất vốn mà còn làm tăng nguồn vốn và đảm bảo vốn
kinh doanh của mình. Đồng thời cũng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế với nhà
nước và nghĩa vụ với cấp trên năm sau cao hơn năm trước.
Ta có thể đánh giá khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty qua một sôa chỉ tiêu như sau:
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 KH năm 2001
1. Tổng vốn doanh thu 88889230293 52654004350 50000000000
2. Vốn kinh doanh 29995507496 2965014974 2965014974
Vốn nhà nước cấp 2190538755 2136086233 2136086233
Vốn tự bổ sung 808968741 82828741 828928741
3. Lợi nhuận trước thuế 119484227 258998832 81243182000
4. Nộp ngân sách 896131711 193282832 1167000000

5. Lợi nhuận sau thuế 29871056 65716000 76182000
6. Thu nhập bình quân đầu
người
649026 674513 700000
Chỉ tiêu của tổng doanh thu giảm 36.235.225.943 đồng bằng 59.2% so
với năm 1999 do tác động của thuế VAT tính tách khỏi doanh thu, như lợi
nhuận của doanh nghiệp vẫn tăng vì thu nhập bình quân đầu người tăng
25.487 đồng. Với mức thu nhập bình quân là 674.513 đồng/1 tháng, đây chưa
phải là con số thật cao nhưng so với mức thu nhập bình quân ngành thì đó
cũng là một con số khả quan, nó đánh giá mức độ kinh doanh của công ty có
hiệu quả và khẳng định được vị trí của mình là người cung cấp tin cậy cho
khách hàng về mặt hàng văn hoá phẩm và thiết bị văn phòng. Nhìn vào kế
hoạch của công ty năm 2001 ta thấy công ty đang hết sức tự chủ, tìm ra lối đi
để phát triển và đem lại lợi nhuận cao hơn nữa.
Tuy vậy, những chỉ tiêu trên mới chỉ phản ánh một cách tổng quát nhất
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm vừa qua
(năm 99 và năm 2000), để có thể đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh
mật cách chi tiết cũng như đi sâu vào phân tích hoạt động tài chính của công ty
thì ta sẽ ddi vào phân tích các số liệu trên các báo cáo tài chính của công ty, từ
đó mới có thể kết luận một cách chính xác, cụ thể tình hình hoạt động tài chính
và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua.
II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM BÁN
BUÔN BÁN LẺ HÀNG BÁCH HOÁ VĂN HOÁ PHẨM VÀ THIẾT BỊ VĂN
PHÒNG.
1. Phân tích thực trạng của công ty.
1.1. Phân tích, đánh giá tổng quát thực trạng tài chính của công
ty.
Đánh giá tổng quát tình hình tài chính của công ty sẽ cung cấp một cách
tổng hợp nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan. Điều đó cho
phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng xuy thoái
của doanh nghiệp, trên cơ sở có những giải pháp hữu hiệu để quản lý.
Trước khi đi vào phân tích từng chỉ tiêu cụ thể ta đánh giá khái quát quy
mô vốn và khả năng huy động vôns công ty trong năm 99 và 2000.
Bảng1: Cơ cấu vốn của công ty (99 - 2000).
Chỉ tiêu
Năm 1999 Năm 2000
Số tiền Tỉ trọng
(%)
Số tiền Tỉ
trọng
(%)
Nguồn vốn nhà nước cấp 2190538755 73 2136086233 72
Nguồn vón tự bổ sung 808968741 27 8289287412 28
Nguồn vốn kinh doanh 2999507496 100 2965014974 100
Qua số liệu bảng 1 ta nhận thấy vốn kinh doanh của công ty giảm
34.492.522 đồng với tỷ lệ giảm 10%, do việc điều động vốn của công ty. Cuối
năm 2000 công ty đã bổ sung nguồn vốn cho tổng công ty là 54.452.222 nên
nguồn vốn kinh doanh của công ty giảm xuống vì công ty là đơn vị phu thuộc
tổng công ty bách hoá I - Bộ thương mại. Đồng thời ta cũng thấy công ty có
nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn chếm dụng ổn định sai lệch không nhiều.
Tuy nhiên ta cũng thấy nguồn vốn chiếm dụng của công ty tương đối thấp
chiếm 27% - 28% trong vốn kinh doanh. Từ đó ta chưa thể nhận định được về
tình hình tài chính một cách chính xác mà chỉ cho ta biết sự biến động về quy
mô, sự biến động về lượng mà thôi. Do đó, ta cần phân tích các chỉ tiêu cụ thể:
1.1.1. Đáng giá khái quát tình hình tài chính qua các năm.
Tình hình tài chính của công ty được thể hiện thông qua các chỉ tiêu
khác nhau, các chỉ tiêu này luôn bổ sung, hỗ trợ cho nhận định của ta khi đánh
giá chính xác và kỹ lưỡng. Để đánh giá tình hình tài chính của công ty ta cần
xem xét khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của công ty qua chỉ tiêu "Tỷ

suất tài trợ".
Bảng 2: Tỷ suất tài trợ.
Chỉ tiêu Năm 1999 ( % ) Năm 2000 ( % )
Tỉ suất tài trợ = Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn
vốn
46 67
Từ bảng hai ta thấy, so vơi năm 99 thì tỷ suất tài trợ năm 200 có biến
động với mức biến động là 2%. Điều này chứng tỏ tỷ trọng vốn chủ sở hữu
trong tổng tài sản của công ty là tương đối ổn định. Song ta thấy mức tài trợ
sấp sỉ bằng 72%, mức độ độc lập về tài chính của công ty là chưa cao, nhưng
cuối kỳ lại có su hướng giảm dần, cần phải xem xét về khả năng các công nợ
phải trả đặc biệt là công nợ đã đến hạn và quá hạn. Với mức độ độc lập tài
chính như vậy thì công ty sẽ bị phụ thuộc vào các đối tác khác, sự tự chủ trong
tài chính sẽ bị hạn chế.
Tuy nhiên tỷ suất tài trợ mới chỉ nói lên mức độ phụ thuộc hay độc lập
về tài chính của trung tâm là cao hay thấp, nó chưa nói nên được thực trang
tài chính của trung tâm. do đó để đánh giá xem tình tình tài chính của công ty
có lành mạnh hay không trước hết phải thể hiện ở khả năng thanh toán của
trung tâm được thể hiện qua nhóm tỷ lệ khả năng thanh toán. Khả năng thanh
toán của doanh nghiệp bao gồm khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng
thanh toán dài hạn trong đó khả năng thanh toán ngắn hạn là đặc biệt quan
trọng. Tỷ suất khả năng thanh toán ngắn hạn cho thấy khả năng đáp ứng các
khoản nợ của doanh nghiệp là cao hay thấp.
Ta có thể tính các chỉ số về khả năng thanh toán ngắn hạn của trung tâm
như sau:
Bảng 3: Các chỉ số về khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty ( 1999 -
2000 )
Chỉ tiêu 1999
(%)
2000 (%)

Tỷ suất thanh toán Tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
hiện hành (ngắn hạn)
Tổng nợ ngắn hạn
1,74 2,8
Tỷ suất thanh toán Tổng số vốn bằng tiền
của vốn lưu động
Tổng số tài sản lưu động
0,57 0,36
Tỷ suất thanh toán Tiền và tương đương tiền
tức thời ( nhanh )
Nợ ngắn hạn
1,74 2,75
Qua bảng trên ta thấy tỷ suất thanh toán hiện hành của trung tâm lớn
hơn 1 có nghĩa là tài sản lưu động của trung tâm ngoài việc dùng để trả nợ
ngắn hạn thì tài sản lưu động còn thừa để trang trải cho các nhu cầu khác. Tỷ
suất này của trung tâm có sự biến động qua hai năm là 1.06 vì cuối kỳ tăng lên
điều đó có nghĩa là có sự ổn định tương đối trong tỷ lệ giữa tài sản lưu động và
nợ ngắn hạn. So với mức trung bình ngành là 2 thì tỷ suất thanh toán của
trung tâm hiệ nay là cao.
Tỷ suất thanh toán hiện hành phản ánh một đồng nợ ngắn hạn được
đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản lưu động, mà trong cơ cấu tài sản lưu
động lại bao gồm rất nhiều các khoản muc khác nhau như nguyên vật liệu
hàng tồn kho, các khoản phải thu ... vì vậy chỉ số về khả năng thanh toán vốn
lưu động sẽ cho biết rõ hơn khả năng chuyển đổi thành tiền củ tài sản lưu
động. Theo đánh giá chung thì tỷ số này lớn hơn 0.5 hoặc nhỏ hơn 0.1 đều
không tốt, gây ứ đọng vốn băng tiền hoặc thiếu tiền để thanh toán. Cũng từ số
liệu trên bảng 3 cho thấy, tỷ suất thanh toán của vốn lưu động năm 1999 là
0,57 cho thấy trung tâm đã thừa tiền để thanh toán, nhưng đến năm 2000 chỉ
số này là 0,36 đã giúp công ty không bị ứ đọng tiền trong thanh toán và so với
mức trung bình ngành là 0,2 thì tỷ suất này đã đáp ứng được nhu cầu trong

khả năng thanh toán.
Tuy vậy, tỷ suất thanh toán vốn lưu động cũng chưa phản ánh khả năng
thanh toán của các khoản nợ tới hạn phải trả trước mắt của doanh nghiệp là
cao hay thấp. Do đó ta cần xem xét khả năng thanh toán tức thời. Khả năng
thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán nhanh của trung tâm từ
một đến ba tháng. Thực tế cho thấy tỷ suất này lớn hơn 0.5 thì tình hình thanh
toán tương đối khả quan, nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn
trong thanh toán công nợ. qua bảng 3 cho thấy năm 99 công ty đạt 1,74 vào
năm 2000 tăng 2,75, tỷ aút này là cao do đó có thể nói trung tâm rất khả quan
trong việc thanh toán và trung tâm đã duy trì được khả năng đó đến cuối năm
2000 vẫn có đủ tiền để thanh toán các khoản công nợ.
1.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Khi nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh dùng chỉ tiêu, nhu cầu vốn lưu động thương xuyên để phân tích.
Bảng 4: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.
Đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch
Năm 1999 Năm 2000 Số tiền %
Tồn kho và phải thu 2493544338 234300969
9
- 150534699 - 6,03
Nợ ngắn hạn 3642833646 149028181
1
-
2152551835
- 59
Nhu cầu vốn lưu động thường
xuyên
- 1149289308 852727828 2002017136 + 25,8

Ta thấy nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của năm 99 nhỏ hơn 0,
nghĩa là nợ ngắn hạn lớn hơn tồn kho và phải thu chứng tỏ nợ ngắn hạn của
trung tâm lớn là không tốt không đảm bảo lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp
cần để tài trợ cho hàng tồn kho và các khoản phải thu. Đến năm 2000 thì nhu
cấu vốn lưu động thường xuyên lớn hơn 0, cho thấy tồn kho và phải thu lớn
hơn nợ ngắn hạn.
Để nhận xét được một cách chính xác xem trung tâm có giảm hàng tồn
kho và phải thu hay không ta phải nghiên cứu cơ cấu tồn kho và phải thu của
công ty trong hai năm 1999 - 2000.
Bảng 5: Cơ cấu tồn kho và phải thu.
Đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tồn kho và phải thu 2493544338 100 2343009699 100 - 150534699 -6,03
Tồn kho 58940253 2,4 1223566728 52,
2
1164626475 19,8
Phải thu 2434604085 97,
6
1119442911 47,
8
-
1315161174
-54
Qua bảng trên cho thấy so với năm 99 tồn kho và phải thu giảm là do
giảm khoản phải thu. Còn hàng tồn kho tăng lên một cách đáng kể. Trong khi
phải thu giảm đi 54% hay1.315.161.174 đồng thì tồnkho tăng 1.164.626.475
đồng. Vì vậy tổng hợp hai nhân tố này làm cho tồn kho và phải thu giảm 3%
hay giảm một số tiền tương ứng là: -150.534.699 đồng.
Năm 1999 tỷ trọng hàng tồn kho trong khoản tồn kho và phải thu là

2.4%, phải thu chếm 97.6% nhưng đến cuối năm 99 tỷ trọng của hàng tồn kho
là 52.2% và phải thu là 47.8%. Nhìn vào số tương đối và tuyệt đối ta thấy cả về
tỷ trong chiếm trong tổng số so với năm 1998 đã tăng nên rất nhiều. Tuy nhiên,
các khoản phải thu lại giảm đi 45.9% so với năm 99 điều đó cho thấy trung
tâm ít bị chiếm dụng vốn và doanh nghiệp đang giải quyết tốt trong viẹec thu
hpồi công nợ hay không? để đánh giá cụ thể tình hình tăng, giảm các khoản
tồn kho và phải thu đi sâu vào phân tích cơ cấu của từng khoản mục
Bảng 6: Cơ cấu tồn kho.
Đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.Nguyên vật liệu tồn kho --- -- --- -- --- --
2. công cụ dụng cụ tồn
kho
3378308 57,
3
37496878 3,06 +3712520 11
3. Hàng hoá tồn kho 2515594
5
42,
7
1186069850 96,9
4
1160913905 461,
5
Tổng hàng tồn kho 5894023
5
100 1223566728 100 116426475 197,
6
Thực tế cho thấy hàng tồn kho tăng 197,6 lần so với năm 99 hay với một

lượng tăng tương ứng là 1.164.626.475 đồng chủ yếu là do tăng hàng hoá tồn
kho. Trong khi năm 99 hàng hoá tồn kho là 25155945 đồng nhưng đến năm
200 tăng lên 1186069850 đồng gấp 461,5 % và chiếm 96,94% trong tổng số
hàng hoá tồn kho của công ty. Như vậy, có thể nói lượng hàng hoá tồn kho khá
hợp lý so với nhu cầu của vốn lưu động. Nó đảm bảo cho quá trình kinh doanh
của công ty sẵn sàng ngay từ ngày đầu của tru kì kinh doanh sau.
Cùng với việc phân tích hàng tồn kho, đẻ thấy rõ hơn nhu cầu về vốn lưu
động thường xyyên ta cần xem xét cơ cấu các khoản phải thu và các khoản đó
có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của công ty
Bảng 7: Cơ cấu phải thu.
Đơn vị : Đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Phải thu của khách hàng 23450000
7
96,3 987767543 88,2 -
1357232534
-57,9
Trả trước cho người bán 2329140 0,096 112220106 10,0
3
109890966 418,
1
Phải thu khác 23202833
0
9,53 19455262 1,74 -212573118 -91,6
Dự phòng phải thu khó
đòi
14475351
2
-5,9 -- -- -- --

Tổng các khoản phải thu 24346040
8
100 111944291
1
100 -
1315161174
-54
Từ bảng trên cho thấy các khoản phải thu của khách hàng giảm 57,9%
với số tiền là 11357232534 đồng .Điều đó cho thấy công ty đã thực hiện tốt
việc thu hồi công nợ đối với kháhc hàng để thu hồi vốn cho công ty. Năm 1999
tỉ trọng khoản phải thu của khách hàng chiếm 96,3% trong tổng số khoản phải
thu làm cho doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn. đến năm2000 khoản phải
thu của khách hàng giảm xuống 88,2% trong tổng số khoản phải thu. Qua
2năm, hầu hết các khoản phải thu của công ty đều là phải thu từ khách hàng
. Đầy là khoản tiền khách hàng .Đây là khoản tiền không sinh lợi. Mặc dù
năm 2000 có giảm nhưng vẫn còn là cao so với tổng phải thu. Nếu công ty

×