\\
NGÀY SOẠN:04/09/2007 TUẦN: 01
NGÀY DẠY: 07/09/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 01
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
Ôn tập kiến thức cơ bản về:
- Hiđrocacbon
- Dẫn xuất của hiđrocacbon
2. Kỹ năng
- Xác định công thức hợp chất hữu cơ
- Giải các bài tập hoá hữu cơ cơ bản.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính tự giác trong học tập.
II. Trọng tâm
III. Chuẩn bị
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức ở lớp dưới.
IV. Phương pháp
Đàm thoại.
V. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: thực hiện trong quá trình ôn tập
2. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Sử dụng bảng tóm tắt để ôn tập các kiến thức
- Nhận xét kết quả làm việc của HS.
Bài tập 1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết
các khí: metan, etilen, axetilen. Viết các phương trình
hoá học minh hoạ.
Bài tập 2. Dẫn 3,36 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm etan và
etilen qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối
I. Hiđrocacbon:
1. Kiến thức:
- Chia thành nhóm và thảo luận về các kiến thức.
- Điền vào bảng các kiến thức liên quan
Ankan Anken Ankin Aren
CTTQ
Cấu
trúc
Tính
chất
hoá học
Điều
chế
Ứng
dụng
2. Bài tập:
Bài tập:
- Dẫn các khí trên qua dung dịch AgNO
3
/NH
3
. Khí
làm xuất hiện kết tủa vàng là axetilen.
- Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch brom. khí nào
làm mất màu brom là etilen.
- Còn lại là metan
Bài tập 2.
- Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch Brom
NĂM HỌC 2007 - 2008
1
\\
lượng bình brom tăng lên 2,8g. Tính % theo thể tích
của etilen trong hỗn hợp ban đầu.
thì etilen bị giữ lại
→
khối lượng bình brom tăng
lên bằng khối lượng của etilen.
- n
42
HC
= 0,1 mol
- theo gt
n
hh
= 0,15 mol.
%C
2
H
4
=
15,0
1,0
. 100 = 66,7%.
II. Dẫn xuất của hiđrocacbon:
dx
halogen
ancol phenol
Cấu trúc
Tính chất
hoá học
Điều chế,
ứng dụng
Anđehit axit cacboxylic este
Cấu
trúc
Tính
chất
vật lí
Tính
chất
hoá
học
3. Củng cố
4. Bài tập về nhà
- Tìm hiểu về hợp chất cacbohiđrat
V. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 05/09/2007 TUẦN: 01
NGÀY DẠY: 08/09/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 2, 3
NĂM HỌC 2007 - 2008
2
\\
BÀI 1: GLUCOZƠ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- HS biết: + Cấu trúc dạng mạch hở và dạng mạch vòng của glucozơ và fructozơ
+ Sự chuyển hoá giữa hai đồng phân glucozơ và fructozơ
- HS hiểu tính chất hoá học của gluczơ và fructozơ là do các nhóm chức có trong phân tử
glucozơ và fructozơ gây nên.
2. Kỹ năng
Rèn luyện cho HS kỹ năng:
+ Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tư và cấu tạo hoá học.
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích các kết quả thí nghiệm.
+ Vận dụng tímh chất của glucozơ và frutozơ để giải bài tập.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm tòi khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật.
II. Kiến thức trọng tâm.
- Cấu trúc phân tử của glucozơ và fructozơ
III. Phương pháp
- Đàm thoại kết hợp với dạy học nêu vấn đề
IV. Chuẩn bị
- Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
V. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
của glucozơ
GV: Cho HS quan sát lọ đựng glucozơ. Hãy cho biết
tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của glucozơ ?
HS Quan sát mẫu glucozơ kết hợp với SGK để trả
lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Cấu trúc phân tử dạng mạch hở
GV thông báo: Glucozơ có công thức phân tử là
C
6
H
12
O
6
.
GV: Dể xác định công thức cấu tạo của glucozơ cần
tiến hành những thí nghiệm nào?
HS: nghiên cứu SGK và cho biết các thí nghiệm đã
được thực hiện, phân tích các kết quả thu được từ đó
nêu kết luận về cấu tạo của glucozơ.
Hoạt động 3: Cấu túc phân tử dạng mạch vòng.
GV: Đồng phân là gì?
HS: Nhác lại khái niệm đồng phân.
GV: Gluozơ có những nhiệt độ nóng chảy nào ? Tại
sao glucozơ lạu có các nhiệt độ nóng chảy khác
nhau ?
HS: nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau
như vậy glucozơ có hai đồng phân.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân và viết sơ
đồ chuyển hoá giữa dạng mạch hở và dạng mạch
vòng của glucozơ.
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý:
- Glucozơ là chất rắn kết tinh không màu, nóng chảy ở
146
0
C (dạng α) và 150
0
(dạng β), dễ tan trong nước.
- Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây
- Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ hầu như
không đổi là 0,1%
II. Cấu trúc phân tử:
1. Dạng mạch hở:
Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo dạng mạch hở
thu gọn là
CH
2
OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH –CHO
Có thể viết gọn CH
2
OH(CHOH)
4
CHO.
2. Dạng mạch vòn:
- Glucozơ tồn tại ở hai dạng mạch vòng α và β.
- Nếu nhóm -OH với C số 1 nằm dưới mặt phẳng của
vòng 6 cạnh là α – glucozơ, ngược lại nằm trên mặt
phẳng của vòng 6 cạnh là β – gluozơ.
NĂM HỌC 2007 - 2008
3
\\
Hoạt động 4: Tính chất của nhóm anđehit.
GV: Tiến hành thí nghiệm glucozơ phản ứng với
AgNO
3
/NH
3
và glucozơ phản ứng với Cu(OH)
2
.
HS: Quan sát hiện tượng , vết phương trình hoá học
và giải thích.
Hoạt động 5: Tính chất của ancol đa chức.
HS : Viết phương trình phản ứng giữa glucozơ và
Cu(OH)
2
dưới dạng phân tử.
GV: Hãy cho biết đặc điểm của este tạo ra từ
glucozơ?
HS: Nghiên cứu SGK tìm hiểu đặc điểm của este tạo
ra từ glucozơ.
GV: Có kết luận gì về phân tử glucozơ?
HS: Rút ra kết luận.
Hoạt động 6: Tính chất riêng của dạng mạch vòng.
GV: Giới thiệu tính chất đặc biệt của – OH ở C
1
, tác
dụng với metanol có HCl làm xúc tác tạo ete. Hãy
viết phương trình của phản ứng.
HS: Viết phương trình của phản ứng.
GV: Hãy nêu tính chất của metyl - α - glucozit ?
HS: nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 7: phản ứng lên men
GV: Yêu cầu HS viết phản ứng lên men glucozơ.
HS:
Hoạt động 8: Điều chế và ứng dụng
HS: nghiên cứu SGK và tìm hiểu thực tế cuộc sống.
Hoạt động 9: Đồng phân của glucozơ: Fructozơ
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu
đặc điểm cấu tạo của Fructozơ.
HS:
GV: Hãy cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự
nhiên của fructozơ?
HS : Nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí
của fructozơ.
GV: Hãy cho biết tính chất hoá học của fructozơ và
nguyên nhân gây nên tính chất hoá học đặc trưng đó.
HS:
GV: hướng dẫn HS rút ra kết luận về cấu trúc và
tính chất của fructozơ.
III. Tính chất hoá học:
1. Tính chất của nhóm anđehit:
a) Oxi hoá glucozơ:
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH
→
2Ag
↓
+
3NH
3
+ CH
2
OH(CHOH)
4
COONH
4
+ H
2
O
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + Cu(OH)
2
+ NaOH
→
CH
2
OH(CHOH)
4
COONa + Cu
2
O
↓
+ H
2
O.
b) Khử glucozơ:
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + H
2
→
0,tNi
CH
2
OH(CHOH)
4
CH
2
OH
Sobitol
Kết luận: Trong phân tửglucozơ chứa nhóm chức
anđehit.
2. Tính chất của ancol đa chức:
a) Tác dụng với Cu(OH)
2
:
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→
(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
Phức đồng glucozơ.
b) Phản ứng tạo este:
C
6
H
12
O
6
+ (CH
3
CO)
2
O
→
piridin
C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
Kết luận: Trong phân tử glucozơ có 5 nhóm – OH, các
nhóm – OH ở vị trí liền kề
3. Tính chất riêng của dạng mạch vòng:
Kết luận: Nhóm – OH đính với C
1
(- OH hemiaxetal)
có tính chất khác với các nhóm – OH đính với các
nguyên tử cacbon khác của vòng:
+ Tạo metyl - α - glucozit khi tác dụng với metanol
có dd HCl làm xúc tác.
+ Khi nhóm – OH ở C
1
chuyển thành nhóm –
OCH
3
thì dạng mạch vòng không chuyển thành dạng
mạch hở được nữa.
4. Phản ứng lên men:
C
6
H
12
O
6
→
0,tmen
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
IV. Điều chế và ứng dụng:
1. Điều chế: (SGK)
2. Ứng dụng: (SGK)
V. Đồng phân của glucozơ: Frutozơ
- Fructozơ là polihiđroxi xeton.
- Frutozơ có thể tồn tại ở dạng vòng 5 cạnh hoặc 6
cạnh (dạng 5 cạnh có 2 đồng phân là α và β)
- Fructozơ có tính chất tương tự glucozơ và có sự
chuyển hoá giữa hai dạng đồng phân trong môi trường
kiềm.
3. Củng cố
- Hãy so sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của
glucozơ và fructozơ.
- Sử dụng bài tập 5 SGK.
NĂM HỌC 2007 - 2008
4
\\
4. Bài tập về nhà
- 4, 6, 7, 8 – SGK và bài tập SBT
VI. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 09/09/2007 TUẦN: 02
NGÀY DẠY: 12/09/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 04
BÀI 2: SACCAROZƠ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
NĂM HỌC 2007 - 2008
5
\\
- HS biết: + Cấu trúc phân tử của saccarozơ, tính chất vật lí, quy trình sản suất saccarozơ
trong công nghiệp
+ Cấu trúc phân tử của mantozơ
- HS hiểu: + Tính chất hoá học của saccarozơ( phản ứng của ancol đa chức, thuỷ phân trong
môi trường axit)
+ Tính chất hoá học của mantozơ
2. Kỹ năng
Rèn luyện cho HS kỹ năng:
+ Phân biệt các dung dịch: saccarozơ, glucozơ và glixerol bằng phương pháp hoá
học.
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích các kết quả thí nghiệm.
+ Vận dụng tímh chất của saccorozơ để giải bài tập.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm tòi khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật.
II. Kiến thức trọng tâm
- Cấu trúc phân tử của saccarozơ.
III. Phương pháp
- Đàm thoại kết hợp với dạy học nêu vấn đề
IV. Chuẩn bị
- Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
V. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu tính chất hoá học của glucozơ?
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
GV: Giới thiệu mẫu đường kính.
HS: Quan sát mẫu vật nhận xét về tính chất vật lí của
saccarozơ.
Hoạt động 2. Cấu trúc phân tử của saccarozơ
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK.
GV: Để xác định công thức của saccarozơ nguời ta
tiến hành những thí nghiệm nào?
HS:
GV: Hãy phân tích các kết quả thí nghiệm đấy và rút
ra công thức cấu tạo của saccarozơ?
HS: Viết công thức cấu tạo
GV: Sữa chữa và nêu các đặc điểm cần chú ý về công
thức cấu tạo của sccarozơ. Hướng dẫn HS cách đánh
số các vòng trong phân tử.
Hoạt động 3.Tính chất của ancol đa chức
GV: Biểu diễn thí nghiệm saccatrozơ tác dụng với
Cu(OH)
2
HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra, viết
phương trình hoá học dưới dạng phân tử để giải thích.
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
- Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt,
dễ tan trong nước, nóng chảy ở nhiệt độ 185
0
C.
- Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường......
- Saccarozơ có nhiều sản phẩm khác: đường phèn,
đường cát, đường kính.
II. Cấu trúc phân tử:
- Cấu tạo phâm tử của saccarozơ do sự kết hợp bởi
gốc α - glucozơ và β - fructozơ.
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng của ancol đa chức:
a) Phản ứng với Cu(OH)
2
:
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
→
(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + 2H
2
O.
dd xanh lam
⇒
Saccarozơ là một poliol có nhiều nhóm – OH kề
NĂM HỌC 2007 - 2008
6
\\
HS: Nghiên cứu SGK và cho biết hiện tượng xảy ra: -
khi cho vôi sữa vào dung dịch saccarozơ.
- sục khí CO
2
vào dung dịch vừa thu được.
GV: Giải thích các hiện tượng trên?
HS: Viết phương trình hoá học giải thích.
GV: Cho HS biết ứng dụng của các phản ứng trên
trong quá trình sản xuất đường.
Hoạt động 4: phản ứng thuỷ phân cuả saccarozơ.
GV: Tại sao trong các xí nghiệp tráng gương người ta
dùng dung dịch saccarozơ với dung dịch axit sunfuric
làm chất khử trong phản ứng tráng gương?
HS: Tìm hiểu và giải thích bằng PTHH.
Hoạt động 5: Ứng dụng và sản xuất đường saccarozơ.
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK tìm hiểu ứng
dụng của đường saccarozơ.
HS:
GV: Hãy tóm tắt các giai đoạn chính của quá trình sản
xuất đường saccarozơ?
HS: Tóm tắt các giai đoạn chính.
GV: Hãy phân tích giai đoạn 5 của quá trình sản xuất
đường saccarozơ?
HS:
GV: Đánh giá câu trả lời cảu HS và tóm tắt mục đích
chính của giai đoạn này.
HS:
Hoạt động 6. Đồng phân của saccarozơ: Mantozơ.
GV: Hãy cho biết công thức cấu tạo của mantozơ?
HS: nghiên cứu SGK để trả lời.
GV: Từ công thức cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá
học của mantozơ?
HS:
nhau.
b) Phản ứng với Ca(OH)
2
:
C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
+ 2H
2
O
→
C
12
H
22
O
11
.CaO.2H
2
O
Canxi saccarat
C
12
H
22
O
11
.CaO.2H
2
O + CO
2
→
C
12
H
22
O
11
+ CaCO
3
↓
⇒
Dung dịch saccarozơ hoà tan vôi sữa tạo dung
dịch canxi saccarat. Khi sục khí CO
2
vào dung dịch
canxi saccarat thì xuất hiện kết tủa CaCO
3
2. Phản ứng thuỷ phân:
- Khi đun nóng với axit saccarozơ bị thuỷ phân tạo
thành glucozơ và fructozơ
IV. Ứng dụng và sản xuất đường saccarozơ:
1. Ứng dụng: (SGK)
2. Sản suất đường saccarozơ:
Quá trìng sản suất đường saccarozow gồm nhiều giai
đoạn. Các yêu cầu kỹ thuật đặt ra: loại bỏ tạp chất,
khử màu, tận dụng được sản phẩm. đạt hiệu suất cao.
V. Đồng phân của saccarozơ : mantozơ .
- Phân tử mantozơ do 2 gốc glucozơ liên kết với
nhau qua nguyên tử oxi, gốc thứ nhất ở C
1
, gốc thứ 2
ở C
4
- Mantozơ có tính chất
+ Tính chất của một poliol: làm tan Cu(OH)
2
cho
phức đồng
+ Tính khử tương tự glucozơ : tác dụng với
AgNO
3
/NH
3
...
+ Thuỷ phân với xúc tác axit hoặc enzim tạo 2 phân
tử glucozơ.
3. Củng cố
- Sử dụng bài tập 3 SGK.
4. Bài tập về nhà
- 4, 5 – SGK và bài tập SBT
- Tìm hiểu cấu trúc của tinh bột.
VI. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
NĂM HỌC 2007 - 2008
7
\\
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN:16/09/2007 TUẦN:03
NGÀY DẠY: 17/09/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 05
BÀI 3: TINH BỘT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- HS biết: + Cấu trúc phân tử , tính chất vật lí của tinh bột.
+ Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể và sự tạo thành tinh bột trong cây xanh.
2. Kỹ năng
Rèn luyện cho HS kỹ năng:
+ Viết cấu trúc phân tử của tinh bột.
NĂM HỌC 2007 - 2008
8
\\
+ Nhận biết tinh bột .
+ Giải bài tập về tinh bột.
3. Thái độ
- Có ý thức tìm tòi khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật.
II. Kiến thức trọng tâm
- Phản ứng màu của tinh bột
III. Phương pháp
- Đàm thoại kết hợp với dạy học nêu vấn đề
IV. Chuẩn bị
- Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
V. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ.
+ Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết saccarozơ, mantozơ và fomanđehit ?
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Loại thức ăn chính hằng ngày của chúng ta là gạo
một trong những sản phẩm chứa nhiều tinh bột. Cấu
trúc phân tử và sự chuyển hoá của tinh bột trong cơ
thể của chúng ta diễn ra thế nào? Hôm nay chúng ta
cùng nghiên cứu về vấn đề đó.
Hoạt động 1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
của tinh bột.
GV: Cho HS quan sát mẫu tinh bột.
HS: Từ mẫu vật và SGK tìm hiểu tính chất vật lí và
trạng thái thiên nhiên của tinh bột.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức.
Hoạt động 2: Cấu trúc phân tử.
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK tìm hiểu cấu
trúc của tinh bột.
HS: Nêu đặc điểm liên kết giữa các mắt xích α -
glucozơ trong phân tử tinh bột.
GV: Tóm tắt kiến thức cho HS.
Hoạt động 3: Phản ứng thuỷ phân tinh bột
GV: Các em cảm nhận được điều gì khi ta nhai cơm
kĩ.
HS: Khi nhai kĩ cơm ta cảm nhận được vị ngọt.
GV: Tinh bột không có tính khử nhưng nếu ta đun
nóng tinh bột với axit vô cơ ta thu được một dung
dịch có tính khử. Hãy giải thích hai hiện tượng trên?
HS: Do tinh bột bị thuỷ phân tạo thành glucozơ.
GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết sơ đồ tóm tắt
quá trình thuỷ phân tinh bột nhờ enzim?
HS:
Hoạt động 4: Phản ứng màu với dung dịch iôt.
GV: Tiến hành thí nghiệm giữa dung dịch iôt và dung
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
- Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không
tan trong nước nguội.
- Trong nước nóng từ 65
0
C trở lên tinh bột trở thành
dung dịch keo.
- Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc, củ, quả
II. Cấu trúc phân tử:
- Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit :
+ Amilozơ có mạch xoắn lò xo không phân nhánh.
Trong phân tử amilozơ liên kết giữa các mắt xích α -
glucozơ được tạo ra giữa các nguyên tử C
1
ở mắt
xích này với nguyên tử C
4
ở mắt xích kia qua cầu
oxi.
+ Amilopectin có mạch xoắn lò xo phân nhánh.
Phân tử amilopectin cấu tạo bởi một số mạch
amilozơ, các mạch này được tạo ra giữa nguyên tử
C
1
ở mát xích đầu mạch này với nguyên tử C
6
ở mắt
xích giữa của mạch kia.
III. Tính chất hoá học :
1. Phản ứng thuỷ phân:
a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
- Khi đun nóng nhờ xúc tác axit, tinh bột bị thuỷ
phân đến cùng cho glucozơ.
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→
0,tHCl
nC
6
H
12
O
6
b) Thuỷ phân nhờ enzim
2. Phản ứng màu với dung dịch iôt:
Do cấu tạo đặc biệt tinh bột hấp thụ iôtcho sản phẩm
NĂM HỌC 2007 - 2008
9
\\
dịch tinh bột ở nhiệt độ thường, đun nóng và để nguội.
HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.
GV: Giải thích hiện tượng thí nghiệm. Lưu ý với HS
đây là phản ứng đặ trưng để nịân biết tinh bột và
ngược lại.
Hoạt đông 5: Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể.
HS: Nghiên cứu SGK tìm hiểu quá trình chuyển hoá
tinh bột trong cơ thể.
GV: Nhận xét và giải thích các giai đoạn chính.
Hoạt động 6: Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh.
GV: Hãy cho biết quá trình hình thành tinh bột trong
cây xanh?
HS:
GV: giải thích ý nghĩa của phương trình tổng hợp tinh
bột.
có màu xanh lam, khi đun nóng màu xanh biến mất,
khi để nguội màu xanh xuất hiện trở lại.
⇒
Phản ứng dùng để nhận biết tinh bột và ngược
lại.
IV. Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể:
- Lương thực chứa tinh bột là một trong những thức
ăn cơ bản của con người. Khi ta ă tinh bột liên tục bị
thuỷ phân cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ. Tại
các mô của tế bào, nhờ enzim, glucozơ bị oxi hoá
chậm thành CO
2
và H
2
O, giải phóng năng lượng cho
cơ thể hoạt động.
V. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh:
(SGK)
3. Củng cố. + Sử dụng bài tập 4 SGK.
+ Miếng chuối còn xanh tác dụng với iôt cho màu xanh. Nước ép của chuối chín
cho phản ứng tráng bạc. Hãy giải thích các hiện tượng trên.
4. Bài tập về nhà
- 3, 2, 5 – SGK và bài tập 1.33, 1.34, 1.36 SBT
- Tìm hiểu cấu trúc và tính chất của xenlulozơ
VI. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 16/09/2007 TUẦN: 03
NGÀY DẠY: 21/10/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 06
BÀI 4: XENLULOZƠ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- HS biết: + Cấu trúc phân tử , tính chất vật lí của xenlulozơ.
- HS hiểu + Tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của xenlulozơ
2. Kỹ năng
Rèn luyện cho HS kỹ năng:
+ Nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ .
+ Giải bài tập về xenlulozơ
3. Thái độ
NĂM HỌC 2007 - 2008
10
\\
- Có ý thức tìm tòi khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật.
II. Kiến thức trọng tâm
III. Phương pháp
- Đàm thoại kết hợp với dạy học nêu vấn đề
IV. Chuẩn bị
- Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
V. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt gồm: tinh bột, saccarozơ, glucozơ
người ta dùng một thuốc thử nào dưới đây?
A. dd iôt B. dd HCl C. Cu(OH)
2
/OH
-
D. dd AgNO
3
/NH
3
.
Câu 2. phân tử Amilopectin có mạch
A. xoắn lò xo không nhánh B. không nhánh
C. Xoắn lò xo có nhánh D. có nhánh.
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS. Nội dung
GV: Chúng ta có rất nhiều vật dụng trong đời sống mà
thành phần chính của nó là xenlulozơ. Cấu trúc và tính
chất của xenlulozơ như thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài mới.
Hoạt động 1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
của xenlulozơ.
GV: Cho HS quan sát mẫu bông thấm nước.
HS: Quan sát mẫu bông thấm nước và kết hợp SGK
tìm hiểu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của
xenlulozơ.
GV: Nhận xét các kết luận của HS.
Hoạt động 2. Cấu trúc phân tử của xenlulozơ.
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để tmf hiểu tính
chất của xenlulozơ.
HS:
GV: Thông báo cho HS những đặc điểm chính về cấu
tạo phân tử của xenlulozơ.
HS: So sánh câýu trúc phân tử của xenlulozơ với tinh
bột.
Hoạt động 3: Phản ứng thuỷ phân xenlulzơ.
GV: Tiến hành thí nghiệm thuỷ phân xenlulozơtheo
trình tự các bước:
+ Cho bông thấm nước vào dung dịch H
2
SO
4
70%.
+ Trung hoà dung dịch thu được bằg dung dịch NaOH
10%.
+ Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
.
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thíc và viết các
phương trình phản ứng.
GV: Bổ xung kiến thức bằng các hiện tượng thực tế:
Trâu , bò nhai lại.
Hoạt động 4: Phản ứng của ancol đa chức.
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
- Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không
mùi, không vị, không tan trong nước và trong dung
môi hữu cơ thông thường.
- Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế
bào thực vật, bộ khung của cây cối. Xenlulozơ có
nhiều trong cây bông, đay, gai, tre, nứa, gỗ...
II. Cấu trúc phân tử:
- Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích
β - glucozơ bởi các liên kết β - ( 1,4 ) – glucozit.
- Mỗi mắt xích C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm – OH tự do,
Công thức của xenlulozơ là [ C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
.
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng thuỷ phân:
- Thí nghiệm ( SGK)
- Kết luận: trong dung dịch axit đun nóng xenlulozơ
bị thuỷ phân cho glucozơ.
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→
+
0,tH
nC
6
H
12
O
6
.
2. Phản ứng của ancol đa chức:
NĂM HỌC 2007 - 2008
11
\\
GV: hướng dẫn HS nghiên cứu SGK tìm hiểu phản
ứng của xenlulozơ với nước Savayde.
GV: Tiến hành thí nghiệm este hoá xenlulozơ theo
một ntrình tự nhất định:
+ Cho vào ống nghiệm lần lượt :
- 4ml dung dịch HNO
3
đặc
- 8ml dung dịch H
2
SO
4
đặc, để nguội.
- Một nhúm bông và đun cách thuỷ.
- Lấy sản phẩm ra ép và sấy khô.
HS: nhận xét màu sắc của sản phẩm thu được và nêu
hiện tượng khi đốt cháy sản phẩm.
GV: Hãy giải thích hiện tượng trên?
HS:
GV: hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng.
HS: Nghiên cứu SGK để biết sản phẩm phản ứng của
xenlulozơ với anhđrit axetic.
Hoạt động 5: Ứng dụng của xenlulozơ.
HS: Tìm hiểu thực tế và SGK để biết ứng dụng của
xenlulozơ.
GV: Nhận xét kết luận của HS.
a) Phản ứng với nước Svayde: (SGK)
b) Phản ứng este hoá.
- Thí nghiệm: ( SGK )
- Kết luận: Khi tác dụng với hỗn hợp ( HNO
3
,
H
2
SO
4
) đặc hoặc anhiđrit axetic, xenlulozơ cho sản
phẩm là este.
- [ C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
→
+
0,tH
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
xenlulozơ trinitrat.
- Các sản phẩm thu được dùng để chế tạo thuốc,
thuốc nổ không khói hoặc tơ.
IV. Ứng dụng:
- Xenlulozơ có nhiều ứng dụng quan trọng trong sản
xuất và trong đời sống như: sản xuất giấy, tơ, sợi.
3. Củng cố. + giải bài tập 2 và 4 SGK.
4. Bài tập về nhà
- 3, 5 – SGK
- Chuẩn bị bài luyện tập.
VI. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 23/09/2007 TUẦN: 04
NGÀY DẠY: 24/09/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 07
BÀI 5: LUYỆN TẬP
CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT TIÊU BIỂU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết: - Đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu.
HS hiểu: - Mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất
cacbohiđrat tiêu biểu.
- Mối liên hệ giữa các hợp chất cacbohiđrat trên.
2. Kĩ năng
- Lập bảng tổng kết chương.
- Giải các bài toán về các hợp chất trên.
NĂM HỌC 2007 - 2008
12
\\
3. Thái độ - Có ý thức luyện tập, ôn tập và tự học
- Có ý thức làm việc theo nhóm.
II. Kiến thức trọng tâm
III. Phương pháp
- Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm.
IV. Chuẩn bị
- GV : Bảng tổng kết, hệ thống câu hỏi.
- HS: Làm bảng tổng kết theo mẫu, làm các bài tập trong SGK.
V. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện kết hợp trong quá trình ôn tập.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV sử dụng bảng tổng kết trống,
hướng dẫn HS điền đầy đủ các thông
tin cần thiết có liên quan vào bảng
tổng kết.
Hoạt động 2:
- Trong các hợp chất trên hợp chất nào
tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
, tại sao?
- Những hợp chất nào tác dụng với
CH
3
OH/ HCl?
- Những hợp chất nào có tính chất của
ancol đa chức?
- Những hợp chất nào thuỷ phân trong
môi trường axit?
- Những hợp chất nào có phản ứng
màu với iôt?
Hoạt động 3: Bài tập
HS thảo luận theo nhóm và trình bày trên bảng.
monosaccarit đisaccarit polisaccarit
Glucozơ fructozơ saccarozơ mantozơ t.
bột
xenlulozơ
CTPT
cẩu
trúc
PT
Tính
chất
hoá
học
1.
2.
3.
4.
5.
Kết luận:
- Các hợp chất cacbohiđrat đều có cấu trúc phân tử mạch vòng, nguyên
nhân do sự kết hợp của nhóm – OH với nhóm C=O của chức anđêhit
hoặc xêton.
- Glucozơ, fructozơ, mantozơ có chứa nhóm – OH hemiaxetal hoặc
nhóm – OH hemixetal nên còn tính khử.
- Glucozơ, fructozơ, mantozơ còn nhóm – OH hêmiaxetal khi mở vòng
tạo ra nhóm chức – CHO, do đó:
+ có phản ứng với AgNO
3
/NH
3
+ có phản ứng với H
2
+ tác dụng với CH
3
OH/HCl tạo ra ete.
- Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, xenlullozơ có nhiều nhóm –
OH liền kề nên hoà tan Cu(OH)
2
.
- mantozơ, saccarozơ, xenlullozơ, tinh bột đều bị thuỷ phân trong môi
trường axit tạo glucozơ.
- Tinh bột tác dụng với iôt tạo dung dịch màu xanh.
Bài tập 3 – SGK
NĂM HỌC 2007 - 2008
13
\\
- Nhận xét bài làm của HS
- Hướng dẫn HS trình tự các bước giải
bài tập.
A: S B: S C: Đ D: Đ
Bài tập 4 – SGK
a) PTHH
6nCO
2
+ 5nH
2
O
→
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ 6nO
2
6n.44.22,4l 162n g
V 100g
⇒
V = 3650,4 l
⇒
V
kk
= 3650,4 . 100:0,03 = 19712000 ( lit)
b)
3. Củng cố
4. Bài tập về nhà :
- Chuẩn bị bài thực hành và các kiến thức liên quan đến bài thưc hành.
VI. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN:23/09/2007 TUẦN:04
NGÀY DẠY: 28/09/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 08
BÀI 6: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
2. Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất trong ống
nghiệm.
3. Thái độ
- Có ý thức làm việc theo nhóm.
- Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ.
II. Kiến thức trọng tâm
NĂM HỌC 2007 - 2008
14
\\
III. Phương pháp
- Làm việc theo nhóm.
IV. Chuẩn bị
- GV : Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
- HS : Ôn tập tính chất của glucozơ, saccarozơ và tinh bột.
V. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hoá học cơ bản của saccarozơ và glucozơ.
- Nêu mục đích của buổi thí nghiệm.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thí nghiệm 1
- GV hướng dẫn HS dùng ống nhỏ giọt để ước lượng
hoá chất thực hiện phản ứng.
Hoạt đông 2: Thí nghiệm 2.
- GV quan sát HS làm thí nghiệm, uốn nắn từng thao
tác tiến hành thí nghiệm của các em, lưu ý không để
hoá chất vấy bẩn quần áo.
Hoạt động 3: Thí nghiệm 3.
- Hướng dẫn HS trong từng thao tác thí nghiệm.
Hoạt động 4:
GV lưu ý HS các kiến thức cần nhớ, có liên quan.Rút
kinh nghiệm buổi thực hành.
GV yêu câu HS viết tường trình y theo dàn ý sau:
Họ và tên . ........................... Lớp
- Tên thí nghiệm – Cách tiến hành - hiện tượng - Giả
thích - Viết phương trình.
Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozơ với
Cu(OH)
2
- Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch CuSO
4
5%
và 6 giọt dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ gạn bỏ
phần dung dịch.
- Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch
glucozơ 1%, lắc nhẹ.
- Đun nóng hỗn hợp đến sôi, để nguội.
- Quan sát nhận xét và ghi nhận các hiện tượng xảy
ra.
Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân saccarozơ.
- Nhỏ 8 giọt dd CuSO
4
5% vào ống nghiệm (1) chứa
8 giọt dd NaOH 10%.
- Nhỏ 8 giọt dd saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2)
chứa một ít Cu(OH)
2
. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Đun nóng dung dịch thu được.
- Nhỏ 3 giọt dd H
2
SO
4
vào ống nghiệm (3) có chứa
10 giọt dd saccarozơ.Đun nống để nguội, cho từ từ
NaHCO
3
vào khuấy đềucho đến khi ngừng thoát khí
CO
2
. Rót dd thu được vào ống nghiệm đựng
Cu(OH)
2
lắc đều. Quan sát hiện tượng xảy ra. Đun
nóng dd thu được.
Thí nghiệm 3: Phản ứng của tinh bột với iôt.
- Nhỏ vài giọt dd iôt 0,05% vào ống nghiệm chứa
2ml dung dịch hồ tinh bột 2% lắc nhẹ.
- Đun nóng dd thu được, để nguội. Quan sát hiện
tượng xảy ra.
3. Củng cố.
- GV Hướng dẫn HS thu dọn hoá chất, dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng học.
4. Dặn dò.
- Ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết.
VI. Rút kinh nghiệm
NĂM HỌC 2007 - 2008
15
\\
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN:30/09/2007 TUẦN: 05
NGÀY DẠY: 04/10/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 10
CHƯƠNG 2 : AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN
BÀI 7: AMIN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết: - Các loại amin
- Danh pháp của amin.
- Ứng dụng và điều chế amin.
HS hiểu : - Cấu tạo phân tử
- Tính chất của amin.
2. Kĩ năng
- Nhận dạng các hợp chất amin
- Gọi tên theo danh pháp quốc tế các hợp chất amin
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của amin.
NĂM HỌC 2007 - 2008
16
\\
3. Thái độ
- Tạo cho Hs lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về các hợp chất amin.
II. Kiến thức trọng tâm
- Danh pháp và tính chất hoá học
III. Phương pháp
Kết hợp phương pháp đàm thoại và dạy học nêu vấn đề.
IV. Chuẩn bị
- GV : Mô hình tranh vẽ anilin,
V. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Các hợp chất amin có rất nhiều trong tự
nhiên. Tính chất, tên gọi và sự phân looại các hợp chất
này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài mới:
Amin.
Hoạt động 2: Định nghĩa và phân loại
GV: Cho các chất sau: NH
3
, CH
3
NH
2
, CH
3
–NH–CH
3
,
C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
3
N. Hãy cho biết mối liên quan giữa
NH
3
và các chất còn lại?
HS:
GV: Các hợp chất trên( Trừ NH
3
) là các amin. Vậy
amin là gì?
HS: Định nghĩa tổng quát về amin.
GV : Nhận xét.
GV : Qua các ví dụ trên và SGK hãy cho biết các cách
phân loại amin ?
HS : Có hai cách phân loại amin
GV : Hướng dẫn HS về bậc của amin.
Hoạt động 3: Danh pháp của amin.
GV : Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 2.1 trang 30
SGK tìm hiểu cách gọi tên amin.
HS : Rút ra quy luật gọi tên amin theo danh pháp gốc
chức và danh pháp thay thế.
GV : lấy vd các amin khác cho HS gọi tên.
Hoạt động 4: Đồng phân của amin.
GV: Đồng phân là gì?
HS: Nhắc lại khái niệm đồng phân.
GV: hướng dẫn HS viết đồng phân của amin C
4
H
11
N
theo bậc amin và các đồng phân hiđrocacbon.
HS: Gọi tên các đồng phân vừa viết và phân phân loại
các đồng phân.
Hoạt động 5: Tính chất vật lí của amin.
HS nghiên cứu SGK tìm hiểu tính chất vật lí tiêu biểu
của amin.
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp và
đồng phân:
1. Định nghĩa:
- Vd : một số amin CH
3
NH
2
, CH
3
–NH–CH
3
,
C
6
H
5
NH
2
, (CH
3
)
3
N.
- Định nghĩa: Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra
khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong
phân tử amoniăc bằng một hoặc nhiều gốc
hiđrocacbon.
2. Phân loại:
- Amin được phân loại theo hai cách:
+ Theo loại gốc hiđrocacbon
* Amin thơm: C
6
H
5
NH
2
* Amin mạch hở : CH
3
NH
2
, CH
3
–NH–CH
3
+ Theo bậc của amin
* Amin bậc 1 : CH
3
NH
2
* Amin bậc 2 : CH
3
–NH–CH
3
* Amin bậc 3: (CH
3
)
3
N
3. Danh pháp.
a) Theo danh pháp gốc chức:
- Quy tắc: Ank + vị trí + yl + amin.
Vd. CH
3
NH
2
Metylamin.
C
6
H
5
NH
2
phenylamin
(CH
3
)
2
CHNH
2
prop – 2 – ylamin.
b) Theo danh pháp thay thế:
- Quy tắc: Ankan + vị trí + amin.
Vd.
4. Đồng phân:
Amin có các loại đồng phân.
- Đồng phân về mạch cacbon.
- Đồng phân về vị trí nhóm chức.
- Đồng phân về bậc của amin.
II. Tính chất vật lí :
NĂM HỌC 2007 - 2008
17
\\
(SGK).
3. Củng cố.
1)Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C
3
H
9
N ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
2) Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có công thức phân tử C
4
H
11
N ?
A. 4 B. 6 D. 8 D. 10
3) Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc :
A. (CH
3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
B. (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
C. C
6
H
5
NHCH
3
và C
6
H
5
CHOHCH
3
D. (C
6
H
5
)
2
NH và C
6
H
5
CH
2
OH
4. Dặn dò.
- Viết các đồng phân và gọi tên theo danh pháp thay thế các amin có công thức C
5
H
13
N
- Tìm hiểu cấu tạo của amin..
VI. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 7/10/2007 TUẦN: 06
NGÀY DẠY: 8/10/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 11
CHƯƠNG 2 : AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN
BÀI 7: AMIN ( tt )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết: - Các loại amin
- Danh pháp của amin.
- Ứng dụng và điều chế amin.
HS hiểu : - Cấu tạo phân tử
- Tính chất của amin.
2. Kĩ năng
- Nhận dạng các hợp chất amin
- Gọi tên theo danh pháp quốc tế các hợp chất amin
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của amin.
3. Thái độ
- Tạo cho Hs lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về các hợp chất amin.
NĂM HỌC 2007 - 2008
18
\\
II. Kiến thức trọng tâm
- Danh pháp và tính chất hoá học của amin
III. Phương pháp
Kết hợp phương pháp đàm thoại và dạy học nêu vấn đề.
IV. Chuẩn bị
- GV : Mô hình tranh vẽ anilin,
V. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
1. Amin là gì ? có bao nhiêu cách phân loại amin ? Cho Vd ?
2. Viết công thức cấu tạo của amin có tên gọi sau :
a) Metylprop – 2 - ylamin
b) phenylamin.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoat động 1: Cấu tạo của amin bậc 1.
GV: Hãy cho biết cấu tạo của các amin bậc 1 ? Cho ví
dụ.
HS: Viết công thức tổng quát của amin bậc 1.
GV: Phân tích công thức cấu tạo của amoniac dẫn đến
cấu tạo của amin.
HS: Mối liên hệ giữa cấu tạo của amin và tính chất
hoá học cơ bản của amin.
GV: nhận xét ý kiến của HS.
Hoạt động 2: Tính chất của nhóm – NH
2
.
GV: Khai thác tranh vẽ 2.3 về thí nghiệm tính bazơ
của CH
3
NH
2
.
HS: Nêu hiện tượng, viết phương trình hoá học giải
thích.
GV: Hãy cho biết tác dụng của metylamin và anilin
với quỳ tím và dd phenolphtalein?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
GV: Từ đó hãy so sánh tính bazơ của các chất trên?
HS:
GV: Hãy giải thích nguyên nhân?
HS: Dựa vào sự ảnh hưởng của nhóm ankyl đến nhóm
– NH
2
trong phân tử amin.
GV: Nhận xét đánh giá và đưa ra kết luận đúng.
GV: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho etylamin
tác dụng với axit HONO?
HS: Nghiên cứu SGK.
GV: Viết phương trình phản ứng giải thích cho hiện
tượng trên?
HS:
GV: Giới thiệu sản phẩm phản ứng của anilin và các
amin thơm bậc 1 với axit HONO. Ứng dụng của muối
điazoni.
GV: Hãy cho biết sản phẩm thu được khi cho amin
bậc 1 tác dụng với ankyl halogenua?
HS: Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi của GV.
III. Cấu tạo và tính chất hoá học:
- Các amin hở bậc 1 và anilin đều có cặp electron tự
do của nguyên tử nitơ trong nhóm – NH
2
→
Amin có tính bazơ
1. Tính chất của nhóm – NH
2
:
a) Tính bazơ:
- Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Tác dụng với axit tạo muối.
C
2
H
5
- NH
2
+ HCl
→
[C
2
H
5
– NH
3
]
+
Cl
-
.
etylamoni etylamoni clorua.
- So sánh tính bazơ
CH
3
– NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2
.
b) Phản ứng với axit nitrơ:
* Với các amin no bậc 1
→
ancol.
C
2
H
5
- NH
2
+ HONO
→
C
2
H
5
OH + N
2
+ H
2
O.
Tổng quát:
RNH
2
+ HONO
→
ROH + N
2
+ H
2
O.
* Với anilin và các amin thơm bậc 1
→
muối
điazoni.
C
6
H
5
NH
2
+ HONO + HCl
→
C
6
H
5
N
2
+
Cl
-
+ 2H
2
O.
c) Phản ứng ankin hoá thay thế nguyên tử hiđro
của nhóm – NH
2
:
- Amin bậc 1 tác dụng với ankyl halogenua tạo thành
amin bậc 2
CH
3
NH
2
+ HI
→
CH
3
– NH – CH
3
+ HI.
NĂM HỌC 2007 - 2008
19
\\
GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận về tính chất của
nhóm – NH
2
của amin.
Hoạt động 3: Phản ứng thế ở nhân thơm của
anilin.
GV: Tiến hành thí nghiệm của anilin với dd Br
2
.
HS: quan sát nhận xét và giải thích hiện tượng xảy
ra.Viết PTHH.
GV: hãy giải thích tại sao Brom chi thế váo các vị trí
2, 4, 6 trong phân tử anilin?
HS: Liên hệ với phản ứng của phenol với dd brom.
GV: nhận xét ý kiến của HS và lưu ý với HS phản
ứng dùng để nhận biết anilin.
Hoạt động 4. Ứng dụng và điều chế
GV: Hãy cho biết ứng dụng của amin?
HS:
GV: Có bao nhiêu cách để điều chế amin?
HS:
GV: Viết PTHH?
HS:
2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản
ứng với nước brom.
C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2
→
C
6
H
2
NH
2
Br
3
↓
+ 3HBr
Trắng.
- Do ảnh hưởng của nhóm – NH
2
, nguyên tử Br dễ
dàng thế các nguyê tử H ở vị trí 2, 4, 6 trong nhân
thơm của phân tử anilin
→
Phản ứng dùng để nhận
biết anilin.
IV. Ứng dụng và điều chế:
1. Ứng dụng: ( SGK).
2. Điều chế:
a) Ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl
halogenua
b) Anilin được điều chế bằng cách khử nitro
benzen bởi hiđro mới sinh.
3. Củng cố.
Sử dụng bài tập 2, 3 / 34 – SGK
4. Dặn dò.
- BTVN : 4 – 7 / 34, 35 SGK và 2.6, 2.7, 2.9/ 15 – SBT.
- Tìm hiểu danh pháp của amino axit.
VI. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 07/10/2007 TUẦN: 06
NGÀY DẠY: 12/10/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 12
Bài 8 : AMINO AXIT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết: - Định nghĩa, cấu trúc phân tử, danh pháp, tính chất vật lí và ứng dụng của
amino axit.
HS hiểu : - Tính chất hoá học của amino axit
+ Tính lưỡng tính
+ Phản ứng este hoá
+ Phản ứng với axit HNO
2
+ Phản ứng trùng ngưng
2. Kĩ năng
- Dự đóan tính chất hoá học của amino axit.
- Viết phương trình hoá học chứng minh tính chất của amino axit.
NĂM HỌC 2007 - 2008
20
\\
- Nhận biết dung dịch amino axit với các hợp chất hữu cơ khác .
3. Thái độ
- Tạo cho Hs lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về hợp chất amino axit.
II. Kiến thức trọng tâm
- Cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của amino axit.
III. Phương pháp
Kết hợp phương pháp đàm thoại và dạy học nêu vấn đề.
IV. Chuẩn bị
GV : - Hoá chất và dụng cụ thí nghịêm.
-
V. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
1. Amin là gì ? có bao nhiêu cách phân loại amin ? Cho Vd ?
2. Nêu tính chất hoá học cơ bản của amin ?
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV: Viết công thức một số amino axit đơn giản.
HS: Nghiên cứu tìm hiểu công thức cấu tạo của amino
axit.
GV: Hãy viết công thức tổng quát về hợp chất amino
axit ?
HS: Viết công thức.
GV: từ công thức tổng quát đó hãy nêu định nghĩa về
hợp chất amino axit ?
HS:
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và định nghĩa về hợp
chất amino axit.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu trúc phân tử của
amino axit.
GV: Hãy cho biết thành phần cấu tạo của amino axit ?
HS:
GV: hãy nêu tính chất của các nhóm chức ?
HS:
GV:Dự đoán tương tác nào có thể xảy ra trong phân
tử amino axit. Hãy viết phương trình minh hoạ ?
HS: Tạo ion lưỡng cực.
GV: nhận xét kết quả hoạt động của HS.
GV: Giới thiệu về điểm dẳng điện.
HS: Nêu đinh nghĩa.
GV: Giới thiệu ý nghĩa của điểm đẳng điện trong kỹ
thuật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu danh pháp của amino axit.
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu về cách gọi tên của
các amino axit.
HS: Từ Vd (SGK) rút ra quy luật gọi tên các amino
axit.
GV: lấy thêm các Vd khác đẻ HS gọi tên.
I. Định nghĩa, cấu trúc và danh pháp:
1. Định nghĩa:
- Amino axit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử
chứa đồng thời nhóm cacboxyl ( - COOH ) và nhóm
amino ( - NH
2
)
Vd : H
2
N CH
2
COOH.
2. Cấu trúc phân tử:
- Nhóm – COOH và nhóm - NH
2
trong amino axit
tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm
cân bằng với dạng phân tử.
H
2
N-R-COOH H
3
N
+
-R-COO
-
Dạng phân tử Dạng ion thu gọn
- Điểm đẳng điện là điểmt pH của dung dịch amino
axit mà tại đó các điện tích trái dấu của phân tử đã
cân bằng.
3. Danh pháp:
Các amino axit được gọi theo danh pháp:
+ Tên thay thế
Quy tắc: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic
tương ứng.
Vd: H
2
N-CH
2
CH
2
–COOH axit 3-aminopropanoic.
+ Tên bán hệ thống
Quy tắc: Axit + vị trí chữ cái Hi Lạp( α, β, γ ) +
NĂM HỌC 2007 - 2008
21
\\
Hoạt động 4: Tính chất vật lí của amino axit.
HS: nghiên cứu SGK.
amino + tên thông thường của axit tương ứng.
Vd: H
2
N-CH
2
CH
2
–COOH axit β-aminopropionic .
II. Tính chất vật lí:
( SGK)
3. Củng cố.
Câu 1. Glyxin còn có tên gọi nào sau đây:
A. Axit α - amino axetic B. Axit α - amino propionic
C. Axit α - amino butiric D. Axit β - amino propionic
Câu 2, Amino axit là những hợp chất có chứa nhóm chức
A. Cacboxyl và hiđroxyl B. Hiđroxyl và amino
C. Cacboxyl và amino D. Cacbonyl và amino
4. Dặn dò.
- Tìm hiểu tính chất hoá học của amino axit.
VI. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 14/10/2007 TUẦN: 07
NGÀY DẠY: 15/10/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 13
Bài 8 : AMINO AXIT (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết: - Định nghĩa, cấu trúc phân tử, danh pháp, tính chất vật lí và ứng dụng của
amino axit.
HS hiểu : - Tính chất hoá học của amino axit
+ Tính lưỡng tính
+ Phản ứng este hoá
+ Phản ứng với axit HNO
2
+ Phản ứng trùng ngưng
2. Kĩ năng - Dự đoán tính chất hoá học của amino axit.
- Viết phương trình hoá học chứng minh tính chất của amino axit.
- Nhận biết dung dịch amino axit với các hợp chất hữu cơ khác .
3. Thái độ - Tạo cho Hs lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về hợp chất amino axit.
NĂM HỌC 2007 - 2008
22
\\
II. Kiến thức trọng tâm
- Cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của amino axit.
III. Phương pháp
Kết hợp phương pháp đàm thoại và dạy học nêu vấn đề.
IV. Chuẩn bị
GV : - Hoá chất và dụng cụ thí nghịêm.
V. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu tính chất hoá học đặc trung của amin. Víêt PTHH minh hoạ.
2. Nêu tính chất hoá học cơ bản của axit cacboxylic ?
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tính lưỡng tính của aminoaxit.
GV: Hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của
nhóm chức –COOH và nhóm chức –NH
2
?
HS: -COOH : tính axit , -NH
2
tính bazơ.
GV: Từ đặc điểm cấu tạo của amino axit hãy dự đoán
tính chất hoá học của nó ?
HS: Amino axit có tính chất lưỡng tính.
GV: Tiến hành thí nghiệm : nhỏ một giọt glyxin lên
giấy quì. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và giải
thích ?
HS: Giấy quì không đổi màu.
GV: Hướng dẫn HS viết PTHH giữa glyxin với
NaOH và HCl.
HS: Tiến hành viết PTHH.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2: Tính chất của nhóm –COOH.
GV: Ngoài tính chất axit đặc trưng, nhóm –COOH
còn tính chất nào khác ?
HS: Tạo este khi tác dụng với ancol trong môi trường
axit.
GV: Hãy viết PTHH của phản ứng este hoá giữa
glyxin và etanol trong môi trường axit vô cơ mạnh ?
HS: Viết PTHH
GV: Nhận xét đồng thời giới thiệu cách viết công thức
sản phẩm phản ứng.
Hoạt động 3: Tính chất của nhóm –NH
2
.
GV: Hãy cho biết hiện tượng xáy ra khi cho etylamin
tác dụng với dd HNO
2
?
HS:
GV: Cho glyxin tác dụng với HNO
2
. Hãy dự đoán
hiện tượng xảy ra?
HS: Có bọt khí thoát ra.
GV: Viết PTHH giải thích hiện tượng trên?
HS:
Hoạt động 4: Phản ứng trùng ngưng.
GV: hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để biết điều kiện
của các amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng.
HS: Viết PTHH phản ứng trùng ngưng của 6-
aminohexanioc.
GV: Hãy cho biết đặc điểm của phản ứng trùng
III. Tính chất hoá học:
1. Tính lưỡng tính:
- Glyxin không làm đổi màu giấy quỳ tím
- Tác dụng với dung dịch HCl
H
2
N-CH
2
-COOH + HCl
→
H
3
N
+
-CH
2
COOHCl
-
- Tác dụng với dung dịch NaOH
H
2
N-CH
2
-COOH + NaOH
→
H
2
N-CH
2
COONa +
H
2
O.
Vì có nhóm –NH
2
và nhóm –COOH nên các amino
axit có tính chất lưỡng tính
2. Phản ứng este hoá của nhóm –COOH :
Amino axit phản ứng với ancol khi có mặt chất xúc
tác cho este
Vd: H
2
N-CH
2
-COOH + C
2
H
5
OH ***** H
2
O +
H
2
N-CH
2
-COOC
2
H
5
3. Phản ứng của nhóm –NH
2
với axit HONO:
- Amino axit có nhóm –NH
2
nên có tính chất hoá học
của amin.
Vd. H
2
N-CH
2
-COOH + HONO
→
HO-CH
2
COOH
+ N
2
+ H
2
O.
4. Phản ứng trùng ngưng :
nH-NH-[CH
2
]
5
-CO-OH
→
0t
(-NH-[CH
2
]
5
-CO-)
n
nilon- 6 + H
2
O
Điều kiện của phản ứng trùng nghưng:
+ Phản ứng xảy ra khi đun nóng.
+ Các axit 6-aminohexanoic và axit 7-
aminoheptanoic tham gia phản ứng trùng ngưng tạo
NĂM HỌC 2007 - 2008
23
\\
ngưng?
HS: Tạo thành polime đồng thời giải phóng phân tử
H
2
O.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phản ứng
trùng ngưng.
HS:
GV: Kết luận về tính chất hoá học của amino axit.
Hoạt động 5: Ứng dụng của amino axit
HS: nghiên cứu SGK và thực tế để biết ứng dụng của
amino axit.
poliamit.
IV. Ứng dụng:
+ Amino axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo protein
của cơ thể sống.
+ Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời
sống và trong sản xuất.
3. Củng cố.
Câu 1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất sau: Axit aminoetanoic, axit
propanoic, propylamin.
Câu 2. A là một α-aminoaxit no, chỉ chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm –COOH. Cho
8,9g A tác dụng với dd HCl dư thu được 12,55g muối. Xác định công thức phân tử
của A.
4. Dặn dò và bài tập về nhà.
- BT: 3, 4, 5, 6, 7, 8/ 40 – SGK
- Tìm hiểu khái niệm về peptit và protein
VI. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN:14/10/2007 TUẦN: 07
NGÀY DẠY: 19/10/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 14, 15
Bài 9 : PEPTIT VÀ PROTEIN.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết: - Khái niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trò của chúng trong
cuộc sống
- Cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein
2. Kĩ năng
- Gọi tên peptit.
- Phân biệt cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 2 của protein.
3. Thái độ
- Tạo cho Hs lòng ham muốn và say mê tìm hiểu về hợp chất có vai tró
quan trọng trong cuộc sống.
II. Kiến thức trọng tâm
- Cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của protein.
III. Phương pháp
Kết hợp phương pháp đàm thoại và dạy học nêu vấn đề.
IV. Chuẩn bị
NĂM HỌC 2007 - 2008
24
\\
- GV : - Hoá chất và dụng cụ thí nghịêm.
- HS : - Ôn bài aminoaxit. Tìm hiểu khái niệm aminoaxit.
V. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
1.Nêu tính chất hoá học đặc trung của amino axit. Víêt PTHH minh hoạ.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm peptit
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm peptit.
HS: Nghiên cứu SGK.
GV: Lấy Vd về mạch peptit.
HS: Chỉ ra liên kết peptit trong mạch peptit.
GV: Hãy cho biết nguyên nhân hình thành mạch
peptit trên.
HS: Do sự ngưng tụ các α-aminoaxit.
GV: Hướng dẫn HS cách phân loại peptit.
HS:
GV: Hướng dẫn HS cách tính số lượng đồng phân
peptit khi số phân tử α-aminoaxit tham gia tạo peptit
tăng lên.
GV: Lấy Vd và gọi tên một tripeptit.
HS: Rút ra quy luật gọi tên mạch peptit.
GV: Lấy VD để HS gọi tên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm protein.
HS: ngiên cứu SGK để tìm hiểu khái niệm về protein.
GV: Nhận xét ý kiến của HS.
GV: Protein được phân thành bao nhiêu loại?
HS:
Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu trúc của protein.
GV: sử dụng bảng vẽ phóng to cấu trúc phân tử của
protein.
HS: so sánh bảng vẽ trong SGK.
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu cấu
trúc phân tử của protein.
HS: Protein có 4 loại cấu trúc.
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất của protein.
GV: Hãy cho biết tính chất vật lí đặc trưng của
protein ?
HS: nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất
GV: Cung cấp thêm một số thông tin về protein dạng
sợi và dạng cầu.
HS: dựa vào kiến thức thực tế đó để khắc sâu kiến
thức.
Hoạt động 5: Tính chất hoá học của protein.
I. Khái niệm về peptit và protein:
1. Peptit:
- Peptit là những hợp chất polime được hình thành
bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử α-
aminoaxit.
- Liên kết peptit : -CO-NH-.
- Phân loại: + Đipeptit
+ Tripeptit
+ Polipeptit.
-Đồng phân: - Tăng theo cấp n!( n là số phân tử
amino axit tham gia tạo peptit).
- Tên gọi: ghép tên các gốc axyl bắt đầu từ amino
axit đầu, tên của amino axit cuối được giữ nguyên.
Vd: H
2
NCH
2
CO-NH-CH(CH
3
)COOH
Glyxylalanin.
2. Protein:
- Protein là polipeptit cao phân tử có khối lượng
phân tử lớn, là nền tảng về cấu trúc và chức năng
của mọi sự sống.
- Protein gồm hai loại :
+ Protein đơn giản
+ Protein phức tạp.
II. Cấu trúc phân tử của protein:
Protein được phân thàn 4 bậc cấu trúc phân tử
+ Cấu trúc bậc I : trình tự sắp xếp các α-
aminoaxittrong mạch protein.
+ Cấu trúc bậc II
+ Cấu trúc bậc III
+ Cấu trúc bậc IV
( Xem tư liệu SGK /46)
III. Tính chất của protein:
1.Tính chất vật lí:
- Dạng tồn tại : + Dạng sợi
+ Dạng hình cầu.
- Tính tan : + Protein dạng hình sợi không tan trong
nước.
+ Protein dạng hình cầu tan tốt trong
nước.
- Sự đông tụ : Khi đun nóng hoặc cho thêm axit,
bazơ hay một số muối vào dd protein sẽ xảy ra hiện
tượng đông tụ và tách ra khỏi dung dịch.
2. Tính chất hoá học của protein:
a. Phản ứng thuỷ phân:
NĂM HỌC 2007 - 2008
25