Tải bản đầy đủ (.doc) (208 trang)

giáo án Đại 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 208 trang )

Giáo án Đại số 7

Ngày soạn: 17/8/2017

Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tuần:1-Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết
vận dụng so sánh các số hữu tỉ
- Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc
4. Hình thành năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tính toán, giao tiếp
- Phẩm chất:Yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu định nghĩa phân số bằng nhau? cho ví dụ .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
1. Hoạt động khởi động:
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin.


- Hình thức: hđ cá nhân
Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin.

- Hình thức: hđ cá nhân, nhóm
Hoạt động 1

1. Số hữu tỉ .

*GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của các

5
7

số sau: 3; -0,5; 0; 2 .Từ đó có nhận xét gì về
các số trên ?.
- Thế nào là số hữu tỉ ?.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
với a , b ∈ Z, b ≠ 0
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.

a
b

3
6
9

3 = = = =...
1
2
3
−1
1
−2
−0,5 =
=
=
=...
2
−2
4
0
0
0
0= = =
=...
1
2
−3
5
19
−19
38
2
=
=
=

=...
7
7
−7
14

Các phân số bằng nhau là cách viết
khác nhau của cùng một số, số đó
được gọi là số hữu tỉ.


Giáo án Đại số 7

Như vậy các số 3; -0,5; 0; 2

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Vì sao các số 0,6; -1,25; 1

1
là các số hữu tỉ
3

Vì:

6 12 24
=
=
= ...
10 20 40
− 125 − 5

− 1,25 =
=
= ...
100
4
1 4 8
1 = = = ...
3 3 6
0,6 =

5
là các
7

số hữu tỉ .
Vậy:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân
số

a
với a , b ∈ Z, b ≠ 0
b

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
?1.
Các số 0,6; -1,25; 1

1
là các số hữu tỉ
3


*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.
?2.
Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì
Số nguyên a là số hữu tỉ vì:
sao ?.
a 3a − 100a
Hoạt động 2 Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
a= =
=
= ...
1 3
− 100
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
Biểu diễn số hữu tỉ

5
4

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Hướng dẫn:
- Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2
đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn trên trục số
làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng
- Số hữu tỉ

1
đơn vị cũ.
4


5
được biểu diễn bởi điểm M nằm Ví dụ 1 :
4

bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 Biểu diễn số hữu tỉ 5 lên trục số
4
đơn vị.
.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2.
Hoạt động 3:So sánh hai số hữu tỉ .
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
So sánh hai phân số :

−2
4
và .
3
-5

*GV : Nhận xét và khẳng định :

- Yêu cầu học sinh :

Ví dụ 2. (SGK – trang 6)

3. So sánh hai số hữu tỉ .
*HS : Thực hiện:
?4.
Ta có:


− 2 − 10
=
;
3
15

4
− 4 − 12
=
=
−5
5
15


Giáo án Đại số 7

Ta có − 0,6 =

−6
1 −5
; − =
10
2 10

Vì -6 < -5 và 10 >0

−6 −5
1

<
hay - 0,6 <
10 10
-2

− 10 − 12
>
15
15
−2 4
>
Do đó:
3 -5
Khi đó ta thấy:

*Nhận xét.
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có :
*GV
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta
- Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách
như thế nào so với điểm y ?.
viết chúng dưới dạng phân số rồi so
Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào sánh hai phân số đó.
so với điểm 0 ?.
Ví dụ:
Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như
1
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và
thế nào so với điểm 0 ?.
nên


−2

Kết luận:
Nếu x < y thì trên trục số điểm
x ở bên trái so với điểm y.
Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ
dương.
Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là
số hữu tỉ dương.
Số 0 không là số hữu tỉ dương
cũng không là số hữu tỉ dương.
3. Hoạt động luyện tập
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp,
động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự
tin.

- Hình thức: hđ cá nhân
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?5.
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ
dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là
số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm
?.
4. Hoạt động vận dụng:
- Cả lớp làm bài 4/SGK, và 2/SBT.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
-Về nhà tìm các dạng bài tương tự áp dụng kiến thức bài học
*Hướng dẫn về nhà :

- Học bài.
- Làm bài 5/SGK, 8/SBT.


Giáo án Đại số 7

Ngày soạn: 17/8/2017

Tuần:1- Tiết 2

CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm chắc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu
tỉ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng vận dụng tốt quy tắc “chuyển vế ”
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc
4. Hình thành năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tính toán, giao tiếp
- Phẩm chất:Yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Máy chiếu
- Học sinh: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế ” và quy tắc “dấu ngoặc
”(Toán 6)
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
Thực hiện phép tính:
a.


1 3
+
2 8

b.

2 −4

3 7

GV: Nhận xét bài làm của học sinh
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động khởi động:
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình,
vấn đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính
toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự
chủ, tự tin.

Nội dung kiến thức cần đạt

- Hình thức: hđ cá nhân
Ta đã biết làm tính với các phân số vậy với
một số hữu tỉ bất kỳ ta làm như thế nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình,
vấn đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính

toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự
chủ, tự tin.

- Hình thức: hđ cá nhân
HĐ1:

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
2
6
2
3 2
9 − 10 − 1
=
+
= +
= +
=
− 3 10 − 3 5 − 3 15 15
15
1
1 2 5 6 11
Tacó − (−0,4) = + = + =
3
3 5 15 15 15
0,6 +

HS: Đưa ra nhận xét qua bài làm của
nhóm bạn
HS: đưa ra kết luận về quy tắc cộng trừ

hai số hữu tỉ


Giáo án Đại số 7

GV: Em thực hiện phép tính
0,6 +

2
−3

Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần
làm gì?
Ta làm ví dụ sau theo nhóm
Ví dụ: Tính

1
− (−0,4)
3

Qua ví dụ em có đưa ra kết luận gì?

2HS nhắc kại quy tắc
HS ghi vào vở
HS làm bài 6 (SGK/T10) theo nhóm
1
2
1
c)
3


Kết quả: a)

2. Quy tắc chuyển vế

Quy tắc: (SGK/T8)
quy tắc SGK
Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc
GV ghi dạng tổng quát lên bảng
Yêu cầu HS làm bài 6 (SGK/T10) theo
nhóm
Nhóm chẵn: a, b
Nhóm lẻ: c, d
HĐ2:
GV: Em nhắc lai quy tắc chuyển vế đã được
học ở phần số nguyên
Tương tự ta có quy tắc chuyển vế trong
tập hợp số hữu tỉ
Em hãy phát biểu quy tắc SGK
GV: Nhắc lại
Khi chuyển vế một số hạng từ vế này
sang vế kia một đẳng thức ta phải đổi dấu
cộng thành dấu trừ và dấu trừ thành dấu
cộng
Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T9) .
GV: Nêu chú ý
Phép tính cộng trừ trong tập Q có đủ các
tính chất như trong tập số nguyên Z
−1
3. Hoạt động luyện tập

?2 a) x =
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình,
6
vấn đáp, động não, đặt câu hỏi.
29
b)
x
=
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính
28
toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự
chủ, tự tin.

- Hình thức: hđ cá nhân
làm ?2 theo nhóm
Nhóm chẵn: a)
Nhóm lẻ: b)
4. Hoạt động vận dụng:

b) -1
d)

53
14


Giáo án Đại số 7

Yêu cầu HS làm bài 8(a,c) và bài 9(a,c) (SGK/T10) theo nhóm

Nhóm 1,2,3: Bài 8a)
Nhóm 4,5: Bài 8c)
Nhóm 6,7,8: Bài 9a)
Nhóm 9,10: Bài 9c)
Têu cầu các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn
Kết quả:
− 187
70
5
Bài 9: a) x=
12

Bài 8: a)

c)

27
70

c) x =

4
21

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
-Về nhà tìm các dạng bài tương tự áp dụng kiến thức bài học
*Hướng dẫn về nhà :
1. Về nhà học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
Phép cộng và trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế
2. Giải các bài tập sau: Bài 7b; bài 8b,d; Bài 9b,d; Bài 10 (SGK/T10)

Bài 12,13 (SBT/T5)
3. Ôn tập lại quy tắc nhân, chi phân số. Các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân
phân số.
Giờ sau: “ Nhân, chia số hữu tỉ


Giỏo ỏn i s 7

Tun 2
Ngày soạn:23/08/2017
Tiết 3
NHN -CHIA S HU T
A. Mc tiờu:
1. Kin thc: Hc sinh nm vng quy tc nhõn chia cỏc s hu t v hc sinh hiu khỏi nim
t s ca hai s hu t

2. K nng:
Rốn k nng nhõn chia s hu t nhanh v ỳng

3. Thỏi : Có ý thức hợp tỏc trong hoạt động học tập
4. Hỡnh thnh nng lc, phm cht:
- Nng lc: T hc, gii quyt vn , hp tỏc, tớnh toỏn
- Phm cht: Khoan dung; t lp, t tin, t ch
B. Chun b ca GV v HS:
- GV: SGK, giáo án,
- HS: Xem trc ni dung bi

C. Tin trỡnh lờn lp
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c

Cõu hi: Tớnh 1.

2 21
.
7 8

2. 6 :

3
25

Hot ng ca GV v HS
1. Hot ng khi ng:
- Phng phỏp- k thut: Thuyt trỡnh,
vn ỏp, ng nóo, t cõu hi.
- Nng lc: Nng lc sỏng to, t hc,
tớnh toỏn,
- phm cht: Trỏch nhim,chm ch, t
ch, t tin.

- Hỡnh thc: h cỏ nhõn
t vn vo bi nh SGK

Ni dung kin thc cn t


Giáo án Đại số 7

2. Hoạt động hình thành kiến
1. Nhân hai số hữu tỉ

thức mới
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình,
vấn đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học,
tính toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự
chủ, tự tin.

Để thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa
về thực hiện phép nhân hai phân số
Kết quả:

- Hình thức: hđ cá nhân

a)

GV: Gọi 1HS lên bảng làm phép tính sau
Tính:

−3 1
.2
4 2

Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
Tức là ta có:
Cho x, y ∈ Q
a
c
; y = ; ( b; d ≠ 0 )
b

d
a c a.c
x. y = . =
b d b.d

−3 1
3 5 − 3.5 − 15
.2 = − . =
=
4 2
4 2
4.2
8

−3
4
9
b) 10
7
c)
6

x=

2. Chia hai số hữu tỉ

Yêu cầu HS làm bài 11(SGK/T12) theo HS: Làm tính chia
nhóm
2 3 2 4 8
Có : = . =

5 4 5 3 15
Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn
Em thực hiện tính chia các phân số sau
2 3
:
5 4

Như vậy để thực hiện phép chia hai số
hữu tỉ ta đưa về việc thực hiện phép chia HS nghiên cứu VD trong SGK và làm ?
hai phân số
Tức là: Cho x; y ∈ Q
Kết quả:
a
c
; y = (b; c; d ≠ 0)
b
d
1
a c a d
x : y = x. ⇔ : = .
y
b d b c

x=

a)

− 49
10


b)

5
46

b)

5
46

Chú ý: SGK

3. Hoạt động luyện tập
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình,
vấn đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học,
tính toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự
chủ, tự tin.

- Hình thức: hđ cá nhân
Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD
(SGK/T11). Sau đố vận dụng làm ?

Kết quả:
a)

− 49
10



Giỏo ỏn i s 7

(SGK/T11)
Gi 2 HS lờn bng lm

4. Hot ng vn dng:
Củng cố:
Yờu cu HS lm bi 13 (SGK/T12) theo nhúm

5. Hot ng tỡm tũi, m rng:
-V nh tỡm cỏc dng bi tng t ỏp dng kin thc bi hc

HDVN:
1. V nh hc thuc quy tc nhõn, chia s hu t
2. Gii cỏc bi tp sau: Bi 12,14,15,16 (SGK/T12,13)
Bi 10,11,14,15 (SBT/T4,5)

Tun2
Ngày soạn:23/08/2017
Tiết 4

GI TR TUYT I CA MT S HU T.
CNG, TR, NHN, CHIA S THP PHN

A. Mc tiờu:
1. Kin thc: Hc sinh hiu khỏi nim tuyt i ca mt s hu t v lm tt cỏc phộp tớnh
vi cỏc s thp phõn

2. K nng:

Cú k nng xỏc nh c giỏ tr tuyt i ca mt s hu t
3. Thỏi : Có ý thức hợp tỏc trong hoạt động học tập
4. Hỡnh thnh nng lc, phm cht:
- Nng lc: T hc, gii quyt vn , hp tỏc, tớnh toỏn
- Phm cht: Khoan dung; t lp, t tin, t ch
B. Chun b ca GV v HS:
- GV: SGK, giáo án,
- HS: Xem trc ni dung bi

C. Tin trỡnh lờn lp
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c
Cõu hi: 1. Cho x = 4 tỡm |x| = ? 2. Cho x = -4 tỡm |x| = ?

Hot ng ca GV v HS
1. Hot ng khi ng:
- Phng phỏp- k thut: Thuyt trỡnh, vn ỏp,
ng nóo, t cõu hi.
- Nng lc: Nng lc sỏng to, t hc, tớnh toỏn,
- phm cht: Trỏch nhim,chm ch, t ch, t
tin.

- Hỡnh thc: h cỏ nhõn
t vn vo bi
T trờn ta cú |4| = |-4| = 4 vy mi x Q thỡ |x|

Ni dung kin thc cn
t



Giáo án Đại số 7

=?

2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ
mới
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp,
động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính toán, Có x =  x
− x
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự
tin.

- Hình thức: hđ cá nhân

Nếu x ≥ o
Nếu x <0 xxx

GV: Ta đã biết tìm giá trị tuyệt đối của một số
nguyên một cách tương tự ta có thể tìm được giá
trị tuyệt đối của một số hữu tỉ vậy em nhắc lại
cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là
x
Có x = 
− x

Nếu x ≥ o

Nếu x <0 xxx

Hay ta có thể hiểu |x| là khoảng cách từ điểm x
trên trục số tới điểm 0 trên trục số
Bảng phụ 1: ?1 SGK
Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T14)
Rút ra nhận xét
Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T14) theo nhóm
Nhóm chẵn: a,b)
Nhóm lẻ: c,d)
Bảng phụ 2: Bài 17 (SGK/T15)
Gọi 1 HS lên điền bảng phụ
GV: Số thập phân là số hữu tỉ vậy để thực hiện
các phép tính trên số thập phân ta đưa
về thực hiện phép tính với số hữu tỉ Hoặc ta đã
được làm quen với việc thực hiện phép tính trên
số thập phân ở lớp 4 ta áp dụng như đã được học
Em làm ví dụ sau:
Ví dụ: Tính
a.
(1,13) + (-1,41)
b.
-5,2. 3,14
c.
0,408: (-0,34)
Gọi 3 HS lên bảng làm
Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/14)
HS1: a)
HS2: b)


3. Hoạt động luyện tập- Phương phápkĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt
câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính toán,

2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân
Kêt quả: a) -0,28
b) – 16,328
c) – 1,2
?3.
Kết quả: a) – 2,853
b) 7,992
bài 18 (SGK/T15)
Kết quả:
a) – 5,639
b) – 0,32
c) 16,027
d) – 2,16

bài 18 (SGK/T15)
Kết quả:
a) – 5,639
c) 16,027

b) – 0,32
d) – 2,16


Giáo án Đại số 7


- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự
tin.

- Hình thức: hđ cá nhân
Bài 18 (SGK/T15). Yêu cầu HS làm theo nhóm
Nhóm chẵn: a,b)
Nhóm lẻ: c,d)

4. Hoạt động vận dụng:
Cñng cè: Bảng phụ 3: Bài 19 (SGK/T15)
Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời
GV: Đưa ra nhận xét và chốt lại
Bài 20a, b (SGK/T15)
Gọi 2 HS lên bảng làm
HS1: a)
HS2: b)
Kết quả: a) 4,7
b) 0

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
-Về nhà tìm các dạng bài tương tự áp dụng kiến thức bài học

HDVN:
1. Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
2. Giải các bài tập sau: Bài 20c,d; bài 21 (SGK trang 15)
Bài 24,25,27 (SBT/T7,8)
3. Ôn lại so sánh số hữu tỉ
Chuẩn bị máy tính bỏ túi. Giờ sau: “ Luyện tập ”



Giáo án Đại số 7

TuÇn3
Ngµy so¹n:28/08/2017
Tiết 5 LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tập hớp số hữu tỉ, các phép tính trên tập hợp số
hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh.

4. Hình thành năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Tính toán,Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác
- Phẩm chất: Khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Máy chiếu, giáo án
- HS:Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút dạ

C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
. Cho x = −

2
tìm |x| 2. Cho x = 4,5 tìm |x|
7


Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức cần đạt

1. Hoạt động khởi động:
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn
đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính
toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ,
tự tin.

- Hình thức: hđ cá nhân
Đặt vấn đề vào bài
Để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng giải bài
tập ta đi luyện tập

2. Hoạt động luyện tập:
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn
đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính

a) −

14
2
27
3
26
2

= − ;−
=− ; −
=−
35
5
63
7
65
5


Giáo án Đại số 7

toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ,
tự tin.

- Hình thức: hđ cá nhân

36
3 34
2
=− ;
=−
84
7 − 85
5
− 14 − 26 34
;
;

Vậy các phân số
biểu
35 65 − 85


diễn cùng một số hữu tỉ
HS: Lên bảng làm phần b.

Bài 21: SGK
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Qua bài làm của nhóm bạn em có nhận xét gì
HS: Thảo luận nhóm làm bài tập 21 và làm
2
5
4
trên bảng nhóm
−1 < −0,875 < − < 0 < 0,3 <
3
6
13
HS: Đưa ra nhận xét của mình qua bài làm
nhóm bạn
GV: Chữa lại như sau
14
2
27
3
26
2
= − ;−

=− ; −
=−
35
5
63
7
65
5
36
3 34
2

=− ;
=−
84
7 − 85
5
− 14 − 26 34
;
;
Vậy các phân số
biểu diễn
35 65 − 85

a) −

cùng một số hữu tỉ

b) Viết 3 ph/s cùng biểu diễn số hữu tỉ


−3
?
7

Bài 22: (SGK/T16)
Yêu cầu HS làm bài độc lập
GV: Nhận xét và chữa bài.
2
5
4
−1 < −0,875 < − < 0 < 0,3 <
3
6
13

Bài 23: (SGK/T16)
Yêu cầu HS làm theo nhóm
Nhóm chẵn: a)
Nhóm lẻ: b)
GV gợi ý: Dựa vào tính chất bắc cầu hãy so
sánh các số hữu tỉ trong bài 23
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét và
chuẩn hoá.
4
4
< 1,1
5
5
b) −500 < 0 < 0, 001 ⇒ −500 < 0, 001


a) < 1 < 1,1 ⇒

Bài 24: (SGK/T16)
GV cùng HS chữa bài.
a) ( −2,5.0,38.0, 4 ) − 0,125.0,15. ( −8 ) 

= ( −2,5 ) .0, 4.0,38 − ( −8.0,125 ) .3,15 
= ( −1) 0.38 . ( −1) .3.15
= −0.38 − ( −3,15 ) = 2, 77

4
4
< 1,1
5
5
b) −500 < 0 < 0, 001 ⇒ −500 < 0, 001

a) < 1 < 1,1 ⇒

a)– 5,5497
– 0,42
b) = -2


Giáo án Đại số 7

Tương tự gọi 1 HS lên bảng làm phần b)
Bài 25: (SGK/T16)
GV: A = ?
áp dụng:Tìm x biết a) |x-1,7|=2,3


 x − 1, 7
 − ( x − 1, 7 )

Ta có x − 1, 7 = 
Ta có

x − 1, 7 = 2,3 ⇔ x − 1, 7 = 2,3 nếu

x ≥ 1, 7
⇒ x = 2,3 + 1, 7 ⇒ x = 4
Và x − 1, 7 = 2,3 ⇔ − ( x − 1, 7 ) = 2,3
x < 1, 7
⇒ − x + 1, 7 = 2,3 ⇒ − x = 2,3 − 1, 7
⇒ − x = 0,6 ⇒ x = −0,6

4. Hoạt động vận dụng:
Bảng phụ: Bài 26 (SGK/T16)
Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn.
Sau đó dùng máy tính bỏ túi tính câu a) và c)

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Tìm và làm các bài tập tương tự
Hướng dẫn về nhà:
1. Xem lại các bài tập đã chữa
2. Giải các bài tập sau: Bài 23c; 25b (SGK/T16)
Bài 28,30,31,33,34 (SBT/T8,9)

nếu



Giáo án Đại số 7

TuÇn3
Ngµy so¹n:28/08/2017
TiÕt 6
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết
tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng quy tắc
3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh

4. Hình thành năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác
- Phẩm chất: Khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Máy chiếu, giáo án
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng. Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên

C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
Tính 25.32 = ...; 2. Tính 33:32 = .....;

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức cần đạt

1. Hoạt động khởi động:

- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin.

- Hình thức: hđ cá nhân
Có thể viết ( 0, 25 ) và ( 0,125 ) dưới dạng hai luỹ thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào?
8

4

xn = x.x.x.x...x ( x ∈ Q , n ∈ N , n > 1 )
(n thừa số)

2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới:
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn
đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính
toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự
tin.

Quy ước:

- Hình thức: hđ cá nhân

:

x- là cơ số
n- là số mũ

x1 = x
x0 = 1


Giáo án Đại số 7

Nhắc lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên
của một số nguyên?
GV: Tương tự ta có định nghĩa luỹ thừa với số
mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
Em hãy nêu định nghĩa
Định nghĩa:
xn = x.x.x.x...x ( x ∈ Q , n ∈ N , n > 1 )
(n thừa số)
x- là cơ số
n- là số mũ
Quy ước:

4

3
( 0, 25) ;  − ÷ ......
 4
2

2

Kết quả:

9

 3
−  =
16
 4

3

8
 2
;
−  = −
125
 5

(-0,5)2 = 0,25

(-0,5)3 = - 0,125;

(9,7)0 = 1

x1 = x
x0 = 1
4

 3
Ví dụ: ( 0, 25 ) ;  − ÷ ......
 4
2

a

(a,b ∈ Z; b ≠ 0)
b
 n 
a a
a
a .a .....a
a
an
am.an = am+n
. .....
ta có ( )n = b  b b =
= n
am:an = am-n
b.b.....
b
b
 b
n

Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng

n

Yêu cầu HS làm ?1(SGK/T17)
Gọi 2HS lên bảng làm
Với a là số tự nhiên khác 0 m > n , em hãy tính:
2
3
2+3
am.an =?

a) ( −3) . ( −3) = ( −3) = −35 = - 243
m n
a :a =?
b) (-0,25)5:(-0,25)3 = (-0,25)2 =0,625
GV: Tương tự như số tự nhiên, đối với số hữu tỉ
x, ta có:
Với mọi x ∈ Q
Ta có:
x m .x n = x m + n
x m : x n = x m −n ( x ≠ 0, m ≥ n )

Ví dụ:(-0,1)2. (-0,1)3 = (-0,1)5 = - 0,00001
Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T18)
Gọi 2HS lên bảng làm
HS1: a)
HS2: b)
Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T18) theo nhóm

a) (22)3 = 26
b) [(

−1 2 5
− 1 10
)] =(
)
2
2

a) [(


−3 3 2
− 3 6.
)] =(
)
4
4

GV: Vậy với mọi x ∈ Q ta có: ( x m ) = x m.n
n

5

  −1    −1 
Ví dụ:  ÷ =  
 2    2 

2.5

 −1 
= 
2

10

3. Hoạt động luyện tập
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn
đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính



Giáo án Đại số 7

toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự
tin.

b) [(0,1)4]2 = (0,1)8

- Hình thức: hđ cá nhân
Bảng phụ: ?4 (SGK/T18)
Gọi 1HS lên điền trên bảng phụ

4. Hoạt động vận dụng:
Bài 27 (SGK/T19) gọi 2Hs lên bảng làm
4

1
 1
;
−  =
81
 3

(- 0,2)2 = 0,04 ;

3

729
 9
−  = −

64
 4

(- 5,3)0 = 1

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Làm các bài tập tương tự
HDVN
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x và các quy tắc
- Bài tập về nhà: Bài 28,29,30,31 (SGK/T19). Bài 39,40,42,43 (SBT/T9)
3

GV: hướng dẫn BT30: Tìm x, biết:

−1
 −1 
x:  =
2
2

⇔ x =  −1 
 2 

4

Đọc có thể em chưa biết. Chuẩn bị máy tính bỏ túi. Giờ sau: “Luyên tập ”


Giáo án Đại số 7


TuÇn4
Ngµy so¹n:5/9/2017
TiÕt 7
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh khái niệm về luỹ thừa của một số hữu tỉ, HS nắm vững
quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
2. Kỹ năng: Vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3. Thái độ: Say mê học tập

4. Hình thành năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán
- Phẩm chất: Khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Máy chiếu, giáo án,
- HS: Ôn tập các công thức tính luỹ thừa.
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
HS:1. Luỹ thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên ?
HS:2. Công thức tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số?
m
n
m −n
x m .x n = x m + n ; x : x = x ( x ≠ 0, m ≥ n )
HS:3. Công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa? ( x m ) = x m.n
n

Hoạt động của GV và HS


Nội dung kiến thức
cần đạt

1. Hoạt động khởi động:
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin.

- Hình thức: hđ cá nhân
Đặt vấn đề vào bài
GV: Hãy tính và So Sánh
3

3

3

1 3
1 3
a) ( 2.5 ) và 2 .5 b )  . ÷ và  ÷ .  ÷
2 4
2 4
2

2

2

Vậy làm thế nào để tính nhanh
(0,125)3.83 = ?



Giáo án Đại số 7

2. Hoạt động hình thành kiến thức m
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn
đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính
toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ,
tự tin.

- Hình thức: hđ cá nhân
GV: Qua kết quả bài tập trên, em hãy phát
biểu công thức tính luỹ thừa của một tich?
n
Công thức:
( x. y ) = x n . y n
x; y ∈ Q , n ∈ N
(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ
thừa). Áp dụng, hãy tính: 108.28 = ?
254.28 =?
Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T21)
Gọi 2HS lên bảng làm:
HS1: a) HS2: b)

1.Luỹ thừa của một tích
với x, y ∈ Q, ta có
(x.y)n = xn.yn
108.28 = (10.2)8 = 208

254.28 = 58.28 = 108

Kết quả: a) 1.

b) 27

2. Luỹ thừa của một thương
Ta có:
3

 −2  −2 −2 −2 −8
a)  ÷ = . . =
3 3 3 27
 3 
3
( −2 ) . ( −2 ) . ( −2 ) = −8
−2
=
3
27
3
3.3.3
 −2 
( −2 )
suy ra  ÷ =
Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T21) theo nhóm
 3 
3
GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó đưa ra công
5

10.10.10.10.10
10
b) 5 =
= 5.5.5.5.5 = 55
thức tổng quát
2
.
2
.
2
.
2
.
2
2
Công thức:
10
10
105
5
5
x, y ∈ Q , n ∈ N
( ) =5
Vậy 5 = ( )5
2
2
2
n
x
xn

Kết quả:a, 9. b, -27. c, 125
 ÷ = n
y
 y

(Luỹ thừa của một thương bằng thương các
luỹ thừa)
2

Ví dụ:

722  72 
=  ÷ = 32 = 9
242  24 

Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/T21) theo nhóm

3. Hoạt động luyện tập
- Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn
đáp, động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính
toán,
- phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ,
tự tin.

- Hình thức: hđ cá nhân
Yêu cầu HS làm ?5 (SGK/T22)
Gọi 2HS lên bảng làm
HS1: a)


?5
a)
b)

(0,125)3 . 83 = 13 = 1
(-39)4 : 134 = (-3)4 = 81


Giáo án Đại số 7

HS2: b)

4. Hoạt động vận dụng:
GV: Nêu nội dung chính của bài
Bảng phụ: Bài 34 (SGK/T22)
Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Làm các bài tập tương tự
*Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa
- Bài tập về nhà: Bài 35  42 (SGK/T22). Bài 44,45,46,50,51 (SBT/T10,11)


Giỏo ỏn i s 7

Tuần4
Ngày soạn:5/9/2017
Tiết 8


Luyện Tập - Kiểm tra 15p

A. Mc tiờu:
1. Kin thc: - Củng cố quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy
tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của
một thơng.
2. K nng: - Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị
của biểu thức, viết dới dạng luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa, tìm x
3. Thỏi : Say mờ hc tp
4. Hỡnh thnh nng lc, phm cht:
- Nng lc: T hc, gii quyt vn , hp tỏc, tớnh toỏn
- Phm cht: Khoan dung; t lp, t tin, t ch
B. Chun b ca GV v HS:
- GV: Mỏy chiu, giỏo ỏn, đề bài KT 15 phút
- HS: Lm bi tp
C. Tin trỡnh lờn lp
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c
Kiểm tra viết 15 phút
Bài 1:(5đ) Tính
2

3
2
a, ữ ; ( 0,5 ) ; 40
3

2

7 1 5 3

b, ữ. ữ
8 4 6 4

Bài 2 (3 đ): Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2 x = 32

b)

3x
= 27
81

Bài 3: (2đ) Chọn câu trả lời đúng:
a , 35.34 =
A. 212

ỏp ỏn biu im

B. 812

b, 2 3.2 4.25 =
C . 860

A. 212

B. 812

C . 860



Giỏo ỏn i s 7

Bài 1:(5đ)
Lm ỳng mi cõu 2,5
Bài 2 (3 đ):
a) x = 5 b) x = 7
Bài 3: (2đ)
Lm ỳng mi cõu 1

Hot ng ca GV v HS

Ni dung kin thc
cn t

1. Hot ng khi ng:
- Phng phỏp- k thut: Thuyt trỡnh, vn ỏp, ng nóo, t cõu hi.
- Nng lc: Nng lc sỏng to, t hc, tớnh toỏn,
- phm cht: Trỏch nhim,chm ch, t ch, t tin.

- Hỡnh thc: h cỏ nhõn
t vn vo bi

2. Hot ng luyn tp

Bi 40

- Phng phỏp- k thut: Thuyt trỡnh, vn ỏp,
ng nóo, t cõu hi.
- Nng lc: Nng lc sỏng to, t hc, tớnh toỏn,
- phm cht: Trỏch nhim,chm ch, t ch, t

tin.

169
3 1
6+7
13
a, + =
= =
196
7 2
14
14

- Hỡnh thc: h cỏ nhõn

2

2

2

4

b,

5 4.20 4
5 4.20 4
1
5.20 1
= 4 4

=
=
.
5 5
25 .4
25 .4 .25.4 25.4 100 100

( 10) .( 6) = ( 2) .55.( 2) .3
10 6
c,
.
=
3
5
3 5.5 4
35.5 4



5

=

4

5

4

5


4

( 2) 9 .5 = 512.5 = 2560 = 853 1
3

3

3

3

Dạng 1: Tính giá trị của biểu
thức
Bài 40(T23 SGK) Tính:
bài 37:Các số hạng ở tử
đều chứa thừa số chung
là 3.
63 + 3.62 + 33 ( 3.2) + 3.( 3.2) + 33
=
13
13
3 3
2 2
3
3 .2 + 3.3 .2 + 3 33.13
=
=
= 27
13

13
3

2

17
63 + 3.62 + 33
Bài 41: Kết quả: a,
;
- GV: Bài 37 Tính:
4800
13
b,432
Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở
tử?
Bài 39:


Giỏo ỏn i s 7

Bài 41(T23 SGK) Tính

b, x10 = ( x2 )

a, x10 = x7 .x3

5

c, x10 = x12 : x2


Bài 40:
125= 53; 125= ( 5) ;27= 33; 27= ( 3)
3

Dạng 2: Viết biểu thức dới các
dạng của luỹ thừa
Bài 39(T23 SGK): Viết x 10 dới dạng:
Bài 40(T10 SBT):
Viết các số sau dới dạng luỹ thừa
với số mũ khác 1: 125; -125; 27; -27
Bài 45(T9 SBT):

3

Bài 45:
2 HS lên bảng trình bày
1
a, = 33.9. = 33
9
1
23
b, = 22.25 : 4 = 27 : = 27.2 = 28
2
2

3. Hot ng vn dng:
- Phng phỏp- k thut: Thuyt trỡnh, vn ỏp, ng nóo, t cõu hi.
- Nng lc: Nng lc sỏng to, t hc, tớnh toỏn,
- phm cht: Trỏch nhim,chm ch, t ch, t tin.


- Hỡnh thc: h cỏ nhõn
Bài 42(T23 SGK):
Bài 42: HS làm câu a dới sự hớng dẫn của GV, câu b, c HS tự làm
a,

16
24
=
2

= 2 24 n = 21 4 n = 1 n = 3
n
n
2
2

4. Hot ng tỡm tũi, m rng:
- Lm cỏc bi tp tng t
*Hng dn v nh :
- ễn tp cỏc quy tc v cụng thc v lu tha
- Bi tp v nh: Bi 35 42 (SGK/T22). Bi 44,45,46,50,51 (SBT/T10,11)


Giỏo ỏn i s 7

Tuần5
Ngày soạn:12/9/2017
Tiết 9

Tỉ Lệ THứC


A. Mc tiờu:
1. Kin thc:
- HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững tính chất của tỉ
lệ thức.
- Nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
2. K nng: Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức
3. Thỏi : Yờu thớch mụn hc
4. Hỡnh thnh nng lc, phm cht:
- Nng lc: T hc, gii quyt vn , hp tỏc, tớnh toỏn
- Phm cht: Khoan dung; t lp, t tin, t ch
B. Chun b ca GV v HS:
- GV: Mỏy chiu, giỏo ỏn,
- HS: SGK, phấn màu, bảng phụ nhóm.
C. Tin trỡnh lờn lp
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c
2

7 1
HS1: Tính a) + =
3 2
2

3 5
b) =
4 6
3

1 2

HS2: Tính 2 : =
2 3

Hot ng ca GV v HS

Ni dung kin thc
cn t

1. Hot ng khi ng:
- Phng phỏp- k thut: Thuyt trỡnh, vn ỏp, ng nóo, t cõu hi.


Giỏo ỏn i s 7

- Nng lc: Nng lc sỏng to, t hc, tớnh toỏn,
- phm cht: Trỏch nhim,chm ch, t ch, t tin.

- Hỡnh thc: h cỏ nhõn
GV t vn vo bi nh SGK

2. Hot ng hỡnh thnh kin thc mi I.Định nghĩa
- Phng phỏp- k thut: Thuyt trỡnh, vn ỏp,
ng nóo, t cõu hi.
- Nng lc: Nng lc sỏng to, t hc, tớnh toỏn,
- phm cht: Trỏch nhim,chm ch, t ch, t tin.

- Hỡnh thc: h cỏ nhõn
GV: Cho 2 tỉ số

2

4

3
6

Hãy so sánh hai tỉ số trên

?1
2
4
: 4 = :8
5
5
1
2 1
b) - 3 : 7 - 2 : 7
2
5 5

a)

Vậy tỉ số đã cho
2
4
GV: Ta nói đẳng thức
=
là một không lập đợc tỉ lệ
3
6
thức

tỉ lệ thức. Vậy thế nào là một tỉ lệ
thức.
Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số
a c
=
b d

GV: Hớng dẫn HS làm ?1
Các tỉ số sau có lập đợc tỉ lệ thức
không ?
2. Tính chất
2
4
: 4 và : 8
a)
5
5
Tính chất 1:
1
2 1
a c
b) - 3 : 7 và - 2 : 7
Nếu = thì a.d = b.c
2
5 5
a c
Nếu = thì a.d = b.c
b d

b


d

Tính chất 2:
Ví dụ : 1/2 = 3/6 thì 1.6 = 2.3
Nếu ad = bc và a, b, c, d
GV: Nếu từ đẳng thức a.d = b.c ta 0 thì ta có:
chia hai vế cho b.d ta cón điều gì?
a c a b d c d b
= , = , = , =
GV: Tơng tự hãy chia cho cd, ab, ca
b d c d b a c a
GV: Treo bảng phụ tính chất 2
Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta
a
b

c a
d c

b d
d b

c d
a c

có: = , = , = , =

b
a


3. Hot ng luyn tp


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×