Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên dầu khí thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 122 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

:

24QLXD21 – CS2

Mã số học viên: 16-82-20-07

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH
VIÊN DẦU KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số:
Ƣ

Ƣ

8580302



S S

ồng Kim Hạnh

2. TS. Võ Công Hoang


TP. HỒ C

M

, ĂM 2019

Trang i


LỜI CAM ĐOAN
ọ và tên học viên: u nh

un

,

: 24QLXD21 – CS2
huyên n ành: Quản lý xây dựn
ên đề tài luận văn: “
c n t nh tại

hiên cứu iải h

n ty

ch nhi

nân c

c n t c uản lý chất lƣợn xây dựn


h u hạn M t thành viên

u h

hành hố



h

Minh”
Tôi xin c

đ n đây là c n t nh n hiên cứu củ bản thân t c iả

và c c ết luận t n luận văn là t un thực.
hi n t ch dẫn và hi n uồn tài li u th
hẳn định thê


i c th

hả đún

hả c c n uồn tài li u đã đƣợc thực
uy định, n uồn t ch dẫn õ àn nhằ

sự tin cậy và t nh cấ thiết củ đề tài


h c, nếu vi hạ

t i xin chịu t ch nhi

c ết uả n hiên cứu

i h n s

ché từ bất

.

TP. HCM, ngày 19 tháng 05 năm 2019
c iả luận văn

Hu n Trun H

Trang ii

n uồn


LỜI CẢM ƠN
uận văn hạc sĩ chuyên n ành Quản lý Xây dựn v i đề tài: “
c

c n t c uản lý chất lƣợn xây dựn c n t nh tại

thành viên
tạ


u h

ại học và S u

n ty

hiên cứu iải h
ch nhi

h u hạn M t

hành hố ồ h Minn” đƣợc h àn thành v i sự iú đỡ củ
ại học,

h

n t nh -

ƣờn

nân

h n

à

ại học hủy lợi, cùn c c Th y Cô

giáo, bạn bè và đồn n hi

ọc viên xin ửi lời c

ơn chân thành đến Quý Th y Cô T ƣờn

ãnh đạ Công ty TNHH M t thành viên

u h

ại học huỷ lợi cùn

ồ h Minh đã hết l n

iú đỡ ch

học viên h àn thành uận văn
ặc bi t, học viên xin ửi lời c

ơn sâu sắc đến PGS.TS.

ồn

Hoang đã t ực tiế hƣ n dẫn, iú đỡ tận t nh ch học viên t n

i

ạnh, S

õ

n


u t nh thực hi n uận

văn này
i thời i n và t nh đ c n hạn chế, luận văn h n thể t nh hỏi nh n thiếu sót, ất
mong nhận đƣợc hƣ n dẫn, đón

ó ý iến củ Quý Th y Cô giáo, đồn n hi

và c c bạn

học viên.
TP. HCM, ngày 19 tháng 05 năm 2019
Học viên

Hu n Trun H

Trang iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................iii
MỤC LỤC .......................................................................................................................... iv
DANH MỤC C C H NH ẢNH ...................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. ix
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết củ đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục đ ch củ đề tài .............................................................................................................. 2

ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3

3.
3.1.

ối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................... 3

3.2.

Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 3

4. Cách tiếp cận và hƣơn
4.1.

h

n hiên cứu .......................................................................... 3

Cách tiếp cận ................................................................................................................. 3
hƣơn

4.2.

5. Ý n hĩ

h

h

n hiên cứu ............................................................................................... 3


học và thực tiễn củ đề tài ............................................................................. 3

5.1.

Ý n hĩ

h

học củ đề tài........................................................................................... 3

5.2.

Ý n hĩ thực tiễn củ đề tài ........................................................................................... 4

6. Kết quả dự kiến đạt đƣợc ..................................................................................................... 4

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI
CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG................................................................................ 4
1.1.

Tổng quan về sự phát triển ngành d u, khí ở Vi t Nam và trên Thế gi i ........................ 4

1.1.1.

Tổng quan về t m quan trọng và các quá trình phát triển .......................................... 4

1.1.2.

Tổng quan về xây dựng công trình khai thác, vận chuyển và tồn tr d u khí ........... 5


1.2.

Tổng quan về quản lý chất lƣợng thi công xây dựng ở Vi t Nam và trên Thế gi i ......... 7

1.2.1.

Khái ni m về chất lƣợng và chất lƣợng công trình xây dựng .................................... 7

1.2.1.1.

Khái niệm về chất lượng...................................................................................... 7

1.2.1.2.

Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng .................................................... 9
Trang iv


1.2.2.

Tổng quan về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ........................................... 10

1.2.2.1.

Quản lý chất lượng ............................................................................................ 10

1.2.2.2.

Quản lý chất lượng công trình xây dựng........................................................... 12


1.2.3.

Công tác quản lý chất lƣợng xây dựng ở các Nƣ c và Vi t Nam .......................... 14

1.2.3.1. Kinh nghiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng tại một Nước phát triển
trên Thế giới ....................................................................................................................... 14
1.2.3.2.
1.3.

Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam ................ 16

H thống quản lý chất lƣợng trong xây dựng ................................................................. 23

1.3.1.

Gi i thi u chung về h thống quản lý chất lƣợng trong xây dựng ........................... 23

1.3.2.

Quy trình trong quản lý chất lƣợng .......................................................................... 24

1.3.2.1.

Quy trình quản lý chất lượng ............................................................................ 24

1.3.2.2.

Vai trò của quy trình trong quản lý chất lượng: ............................................ 25


1.3.2.3.

Khó khăn trong quá trình thực hiện quy trình quản lý chất lượng ................ 26

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG TẠI
CÁC KHO CHỨA XĂNG DẦU VÀ KHÍ ĐỐT HÓA LỎNG ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ
CHỦ ĐẦU TƢ .................................................................................................................. 28
2.1.

Quản lý chất lƣợng công trình trong quá trình thi công ................................................. 28

2.1.1.

ơ sở khoa học về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng .................................. 28

2.1.2.

Cơ sở pháp lý Nhà nƣ c về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.................... 29

2.1.2.1.

Trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng công trình .......... 29

2.1.2.2.

Nội dung quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng ..................... 30

2.1.2.3.


Các nguyên tắc chung trong quản lý chất lượng công trình xây dựng ............. 31

2.1.3.
2.2.

Mô hình Nhà nƣ c về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ............................. 32

Quy định pháp luật về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng..................................... 34

2.2.1.

Luật xây dựng........................................................................................................... 34

2.2.2.

Nghị định, Thông tƣ về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng .......................... 36

2.2.3.

Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ....................... 38

2.3. Quy định của pháp luật về quản lý đ u tƣ, uản lý chất lƣợng công trình xây dựng tại
kho chứa d u mỏ và h đốt hóa lỏng ....................................................................................... 40
2.3.1.

Nguyên tắc cơ bản của quản lý dự n đ u tƣ xây dựng ........................................... 40
Trang v


2.3.2. Quy định pháp luật về Phòng cháy và ch

t ƣờng 42

ch y, uy định pháp luật về Bảo v môi

2.3.2.1.

Luật Phòng cháy và chữa cháy ......................................................................... 42

2.3.2.2.

Luật Bảo vệ môi trường ..................................................................................... 44

2.3.2.3. Nghị định và Thông tư hướng dẫn thực hiện Luật Phòng cháy và chữa cháy,
Luật Bảo vệ môi trường thuộc phạm vi nghiên cứu ........................................................... 45
2.3.2.4. Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về Phòng cháy và chữa cháy, Bảo vệ môi trường trong
quá trình xây dựng công trình ............................................................................................ 48
2.4.

Các yếu tố ảnh hƣởn đến chất lƣợng công trình xây dựng ........................................... 50

2.4.1.

Các yếu tố khách quan ............................................................................................. 50

2.4.2.

Các yếu tố chủ quan ................................................................................................. 51

2.5. Mô hình quản lý chất lƣợng công trình xây dựng tại doanh nghi nhà nƣ c (Công ty
TNHH M t thành viên D u khí TP. Hồ Chí Minh) .................................................................. 51

2.5.1.

Mô hình quản lý dự n đ u tƣ xây dựng .................................................................. 51

2.5.2.

Mô hình quản lý chất lƣợn

i i đ ạn khảo sát thiết kế công trình xây dựng ......... 53

2.5.3.

Mô hình quản lý chất lƣợn

i i đ ạn thi công công trình xây dựng ...................... 55

2.5.4.

Quản lý chất lƣợng về bảo hành công trình xây dựng ............................................ 58

2.5.5.

Quản lý chất lƣợng công vi c bảo trì công trình xây dựng ...................................... 60

CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CÔNG
CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI KHO CHỨA DẦU KHÍ DO CÔNG TY
TNHH MTV DẦU KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀM CHỦ ĐẦU TƢ, P
DỤNG CHO DỰ ÁN NÂNG SỨC CHỨA KHO XĂNG DẦU CÁT LÁI THÊM
25.000M3............................................................................................................................ 62
3.1. Thực trạng chất lƣợng sử dụn c n t nh đã xây dựng và nh ng yếu tố liên u n đến

vi c quản lý chất lƣợng các công trình xây dựng do Công ty TNHH MTV D u khí TP. Hồ Chí
Minh làm chủ đ u tƣ ................................................................................................................ 62
3.1.1. Gi i thi u về Kho, Cảng, quy mô các dự n à S i n et đã thực hi n v i vai
trò chủ đ u tƣ ......................................................................................................................... 62
3.1.2. Thực trạng chất lƣợng công trình sử dụng và nh ng yếu tố liên u n đến vi c quản
lý chất lƣợng công trình xây dựng tại Công ty TNHH MTV D u khí TP. Hồ Chí Minh ..... 63
3.2.

Gi i thi u về dự án ...................................................................................................... 70

3.2.1.

Tổng quan xây dựng và sự c n thiết đ u tƣ ............................................................. 70

3.2.2.

Quy mô của dự n đ u tƣ ......................................................................................... 71
Trang vi


ặc t ƣn củ c n t nh đ u tƣ tại dự n

3.2.3.

à đề tài

dụn n hiên cứu ............... 72

3.3. Giải pháp hoàn thi n công tác quản lý chất lƣợng thi công các công trình xây dựng tại
kho chứ xăn d u và h đốt hóa lỏng, áp dụng cho dự án Nâng sức chứ h xăn d u Cát

Lái thêm 25.000 m3 ................................................................................................................ 76
3.3.1.
dự án

Giải pháp quản lý cho công tác quản lý chất lƣợng thi công công trình xây dựng tại
76

3.3.1.1.

hức năng nhiệm v của ông t với việc quản l chất lượng của ự án ....... 76

3.3.1.2.

hức năng nhiệm v của tổ chức Tư vấn hảo s t thiết kế ........................... 77

3.3.1.3.

hức năng nhiệm v của tổ chức Tư vấn giám sát .......................................... 79

3.3.1.4.

hức năng nhiệm v của tổ chức Tư vấn quản lý dự án .................................. 81

3.3.1.5.

hức năng nhiệm v quản l chất lượng của Nhà thầu thi công ..................... 81

3.3.1.6.

Quản l của Nhà nước tại địa phương .............................................................. 83


3.3.2. Giải pháp kỹ thuật cho công tác quản lý chất lƣợng trong thi công công trình xây
dựng tại dự án ........................................................................................................................ 83
3.3.2.1.

ông t c quản l chất lượng thi công m ng cọc ............................................... 83

3.3.2.2.

uản l chất lượng công t c thi công

3.3.2.3.

uản l chất lượng cho công t c thi công lắp dựng bồn .................................. 91

tông cốt thép móng, nền ................... 88

3.3.2.4. Giải ph p công t c n toàn lao động h ng ch chữa ch và vệ sinh môi
trường trong thi công ......................................................................................................... 95
3.3.2.5.

Công tác nghiệm thu........................................................................................ 103
ƢƠ

KẾT LUẬ

3........................................................................................................ 109

DANH MỤC C C H NH ẢNH
nh


:

c yếu tố tạ nên chất lƣợn c n t nh

.............09

nh

2: ƣợc đồ về các yếu tố của m t u t nh đơn lẻ.................................................12

nh

3: Quy t nh uản lý chất lƣợn c n t nh xây dựn

............13

nh

4: Xây dựn

............17

nh

5: Xây dựn c n t nh chứ

h chứ xăn d u có uy
h d u


Hình 1.6: Sậ i chốn ƣờn sắt t ên c
tốc
M – un ƣơn
Trang vii

l n

ỏ hó lỏn hi n đại
t inh – à

............18

n và đƣờn lún, nứt
.........19


Hình 1.7: ấu t úc củ tiêu chuẩn t n chu t nh
uản lý chất lƣợn the S 9
Hình 1.8: ƣu đồ
nh 2 :



h nh

t u t nh t n
...........24

ẫu uy t nh uản lý


c n i dun cơ bản củ

..........25

uản lý chất lƣợn

............29

nh 2 2: Sơ đồ M h nh uản lý chất lƣợn c n t nh xây dựn ở i t
Nam.................33
Hình 2.3: Sơ đồ hƣơn thức uản lý hà nƣ c về chất lƣợn c n t nh xây dựn
Hình 2.4: Sơ đồ hủ đ u tƣ t ực tiế

uản lý dự n

...34

................52

Hình 2.5: Sơ đồ hủ đ u tƣ thuê tƣ vấn uản lý dự n

...............53

Hình 2.6: Sơ đồ hủ đ u tƣ t ực tiế

................55

Hình 2 7: Qu n h

i


bên t n

uản lý dự n
u t nh thi c n xây dựn c n t nh

nh 2 8: Sơ đồ tổ chức và u n h điển h nh

............56

t c n t ƣờn

...........57

Hình 3.1: Sơ đồ thực hi n QLCL dự án của C n ty t ƣ c đây

……………………..67

Hình 3.2: Sơ đồ thực hi n khảo sát thiết kế các dự án củ

n ty t ƣ c đây

…… .67

Hình 3.3: Sơ đồ nhi m vụ của m t kỹ sƣ
S tại m t dự án xây dựng bồn chứa của
n ty t ƣ c đây
………………………………………………………………… ..69
Hình 3.4: Sơ đồ QLCL của b phận chuyên môn Công ty cho các dự án xây dựng của
n ty t ƣ c đây

………………………………………………………………… 70
Hình 3.5: ồn chứ xăn d u tại

t h chứ

.........................................75

Hình 3.5: Sơ đồ thực hi n quản lý chất lƣợng dự án của Công ty ……………………...76
Hình 3.6:

iển h i é cọc đại t à

........................................85

Hình 3.7: Sơ đồ kiểm tra chất lƣợng cho ép m t tim cọc
Hình 3.8: hi c n bê t n cốt thé

h n

ón bồn

Hình 3.9: hi c n lắ dựn bồn

…………………… .88
........................................89
.........................................92

Hình 3.10: hi c n lắ dựn t le thành bồn

.............................................................93


Hình 3.11: Sơ đồ kiểm tra chất lƣợng cho lắp dựng tole thành bồn……………………...94
Hình 3.12: Sơ đồ QLCL cho công tác nghi m thu công vi c hàn n ày……………….106
Hình 3.13: Sơ đồ QLCL cho công tác nghi m thu chuyển i i đ ạn thi c n …………107
Hình 3.14: Sơ đồ QLCL cho công tác nghi m thu hoàn thành hạng mục c n t nh đƣ
vào sử dụn ………………………………………………………………………… … 108

Trang viii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thống kê bồn chứa và sản phẩm chứa hi n có tại Nhà máy Lọc d u Cát Lái...65
Bảng 3.2: Thống kê tình trạn hƣ hỏng các bồn chứa tại Nhà máy Lọc d u Cát Lái……65
Bảng 3.3: Thống kê các hạng mục công trình của dự án Nâng sức chứa kho xăn d u Cát
i thê 25
3………………………………………………………………… ……72
Bảng 3.4: Thông số lựa chọn bồn chứ ………………………………………………… 73
Bảng 3.5: Các yêu c u kiểm tra công tác thi công cốt thé ………………………………91
Bảng 3.6: Thống kê lăn tạo bọt, lƣợng bọt c n thiết và các trạm foam c n thiết phục vụ
PCCC cho dự án thi công xây dựn ………………………………………………………99
Bảng 3.7: Thốn

ê lƣợng foam c n thiết dự tr cho dự án thi công xây dựn ………….99

Bảng 3.8: Thống kê dụng cụ PCCC c n thiết cho dự án thi công xây dựn ……………100
Bảng 3.9: Thống ê

y bơ

c n thiết cho dự án thi công xây dựn …………..101


Bảng 3.10: nh t n lƣợn nƣ c c n thiết phục vụ PCCC cho dự án thi công xây
dựng…………………………………………………………………………………… .103

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ch nhi

TNHH MTV

h u hạn

t thành viên

hành hố ồ h Minh

TP. HCM
UBND

Ủy b n nhân dân

QLNN

Quản lý nhà nƣ c

X

u tƣ xây dựn

PCCC


h n ch y ch

ch y

QLXD

Quản lý xây dựn

QLCL

Quản lý chất lƣợn
hất lƣợn c n t nh

CLCT

iêu chuẩn xây dựn

TCXDVN
Trang ix

i t


iêu chuẩn i t

TCVN
QLDA

Quản lý dự n
hủ đ u tƣ


TVGS

ƣ vấn i

s t

TVTK

ƣ vấn thiết ế

DA

ự n

LPG

h đốt hó lỏn

CTTL

n t nh thủy lợi

CBNV

n b nhân viên

QL

Quản lý


SX

Sản xuất
ật tƣ xây dựn cơ bản

VT XDCB

Trang x


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Công ty Trách nhi m h u hạn M t thành viên D u khí TP. Hồ Chí Minh (Saigon Petro)
là doanh nghi p trực thu c
lậ nă

986, là

ăn h n

hành ủy Thành phố Hồ

h Minh, đƣợc thành

t trong nh n đ u mối xuất nhập khẩu, inh d nh xăn d u, h đốt

hóa lỏng LPG l n của cả nƣ c. Saigon Petro có chức năn sản xuất, chế biến các sản
phẩm d u khí từ nguyên li u d u thô và Condensate.
Ngoài các h thống sản xuất và kho chứa, Saigon Petro còn có các trụ sở Chi nhánh và

các h thống Trạm chiết nạp gas (LPG) v tinh đặt tại các Tỉnh, thành trên cả nƣ c, đảm
bảo cung ứng kịp thời các sản phẩ
phẩ

xăn d u, h đốt cho sản xuất và tiêu dùng. Sản

xăn d u, h đốt của Saigon Petro n ày càn đ dạn hó đạt tiêu chuẩn Vi t

Nam và Quốc tế.
V i hƣơn châ

“ y tín – chất lƣợng – không ngừng phát triển”

xuất, kinh doanh củ S i n et
r n
S i

lu n đƣợc u n tâ

thốn cơ sở sản

đ u tƣ cải tạo sửa ch a và mở

àn nă , từ nguồn vốn Quỹ đ u tƣ phát triển (vốn nhà nƣ c ngoài ngân sách)
n et

đ u tƣ ch các dự n nhƣ: xây dựng thêm bồn bể và hạng mục phụ trợ nâng

sức chứa tại các kho Cát Lái TP. Hồ Chí Minh và Trà Nóc TP. C n hơ, đ u tƣ nân cấp
h thống C u cản đ


ứng cho tàu có tải trọng l n cập cảng xuất nhập hàng. Bên cạnh

đ u tƣ c c hạng mục nâng cấp mở r ng, mấy nă

n đây S i

n et

c n

ở r ng

đ u tƣ xây dựng m i các Trạm chiết nạp LPG và trụ sở làm vi c Chi nhánh Saigon Petro
tại các Tỉnh nhằm nâng sản lƣợng mở r ng thị ph n, đƣ thƣơn hi u ngày m t quen
thu c đến n ƣời tiêu dùng.
Công tác quản lý chất lƣợng công trình xây dựng tại S i

n et

đƣợc x c định là vấn

đề hết sức quan trọn , nó có t c đ ng trực tiế đến hi u quả kinh tế và sự phát triển bền
v ng của m t doanh nghi p. Ngoài vi c thực hi n theo Luật, Nghị định, h n tƣ hƣ ng
dẫn, c c cơ sở khoa học chuyên ngành xây dựng hi n hành, đòi hỏi trình đ củ đ i n ũ
cán b phải giàu kinh nghi m thi công và quản lý giám sát thi công các công trình
chuyên ngành d u khí, đặt bi t là thi công xây dựng các công trình phục vụ chứa và vận
chuyển tại các kho chứa xăn d u khí đốt hi n h u, hiểu và nắ
an toàn phòng cháy ch a cháy, bảo v


õ c c uy định thi công

i t ƣờng. Vi c tiếp cận sử dụng vật li u m i có

chất lƣợng cao, đ u tƣ thiết bị thi công hi n đại, tiếp cận khoa học kỹ thuật kinh nghi m
củ c c nƣ c có nền công nghi p xây dựng phát triển, cùng v i vi c tiếp cận các chính
sách m i, c c văn bản pháp quy đã b n hành nhằm tăn cƣờng công tác quản lý chất
Trang 1


lƣợng xây dựng.
Hi n nay tại Saigon Petro, vi c quản lý đ u tƣ xây dựng công trình đƣợc thực hi n tuân
thủ theo Luật xây dựng số 5 /2
59/2

5/

-

n ày 8 th n

4/Q
6 nă

3 n ày 8 th n
2

6 nă

2


4, Nghị định số:

5 về quản lý dự n đ u tƣ xây dựng và các

văn bản hƣ ng dẫn hi n hành. Cụ thể các hạng mục dự án cải tạo, sửa ch a và nâng cấp
tại Công ty có tổng mức đ u tƣ dƣ i 5 tỷ đồng thì chủ đ u tƣ, Saigon Petro sử dụn tƣ
cách pháp nhân của mình và b máy chuyên môn trực thu c, để trực tiếp quản lý dự án
và giám sát chất lƣợng trong thi công xây dựng theo Nghị định số: 46/2
2 th n

5 nă

2

5/

-CP ngày

5. Các dự án có tổng mức đ u tƣ l n hơn h ặc bằng 5 tỷ, Saigon

Petro thuê quản lý dự n the

uy định. Chủ đ u tƣ có t ch nhi m giám sát vi c thực

hi n hợ đồn tƣ vấn quản lý dự án, xử lý các vấn đề có liên quan gi a tổ chức tƣ vấn
quản lý dự án v i các nhà th u và chính quyền đị
án. Về quản lý chất lƣợn

hƣơn t n


u t nh thực hi n dự

i i đ ạn thi c n đối v i các dự án có quy mô l n này, chủ

đ u tƣ thuê tổ chức, c nhân đủ điều ki n năn lực để giám sát thi công và tham gia
nghi m thu hạng mục, công trình hoàn thành.
Tuy nhiên, để thực hi n đ u tƣ xây dựng công trình và quản lý chất lƣợng the đún c c
uy định hi n hành, đối v i nguồn vốn nhà nƣ c ngoài ngân sách, đ u tƣ h t t iển tại
Công ty Trách nhi m h u hạn M t thành viên D u khí TP. Hồ Chí Minh còn tồn tại
nhiều vấn đề về trách nhi m quản lý giám sát tại hi n t ƣờng, dẫn đến chất lƣợng và tiến
đ thực hi n chƣ đảm bả để nghi

thu đƣ c n t nh và sử dụng làm thi t hại về

kinh tế và sự phát triển của doanh nghi p. Từ đó nhận thấy, công tác quản lý chất lƣợng
thi công công trình xây dựng là yếu tố quan trọn hàn đ u quyết định đến hi u quả đ u
tƣ xây dựng, phát triển kinh tế củ đơn vị. Chính vì vậy mà tác giả chọn đề tài: “

hiên

cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lƣợng xây dựng công trình tại Công ty
TNHH M t thành viên D u khí Tp. Hồ h Minh” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành
Quản lý xây dựng.
2. Mục đíc củ đề tài
Nghiên cứu đ nh i thực trạng công tác quản lý chất lƣợng xây dựng công trình của chủ
đ u tƣ, đề xuất giải pháp hoàn thi n công tác quản lý chất lƣợng thi công các công trình
xây dựng do Công ty TNHH M t thành viên D u khí TP. Hồ Chí Minh làm chủ đ u tƣ,
áp dụng cho dự án:


ân sức chứ

h xăn d u

Trang 2

t

i thê

25 000 m 3 .


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý chất lƣợng thi công các dự án xây dựng công nghi p, dân dụng và
đƣờng giao thông n i b do Công ty TNHH M t thành viên D u khí TP. Hồ Chí Minh
làm chủ đ u tƣ
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Các hạng mục xây dựng công trình công nghi p, công trình cơ h và c n t nh đƣờng
giao thông n i b tại hà

y ọc d u

t

i, số 99 đƣờn

uyễn hị ịnh, hƣờn


hạnh Mỹ ợi, uận 2, hành hố ồ h Minh.
4. Cách tiếp cận và p ƣơn p áp n

iên cứu

4.1. Cách tiếp cận
Tìm hiểu công tác thi công xây dựng công trình cơ h bồ bể công nghi p, công trình
đƣờng giao thông, công trình phòng cháy ch a cháy, nh ng kinh nghi m về tổ chức,
bi n pháp quản lý chất lƣợng trong thi công các công trình chuyên ngành d u khí.
-

ơ sở lý luận công tác áp dụn c c uy định hi n hành về quản lý chất lƣợng công

trình xây dựng.
-

nh i thực trạng áp dụn c c uy định về quản lý chất lƣợng xây dựng công trình

tại tại Saigon Petro.
-

ề xuất giải pháp nhằm nâng cao hi u quả cho công tác quản lý chất lƣợng xây dựng

công trình tại tại Saigon Petro.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụn c c hƣơn

h

n hiên cứu hù hợp v i đối tƣợng và n i dung


nghiên cứu củ đề tài t n điều ki n Vi t Nam hi n n y, đó là: hƣơn
hƣơn

h

đối chiếu v i văn bản h

hƣơn

h

thốn

ê; hƣơn

h

uy; hƣơn

h

hân t ch, s s nh; và

háp kế thừa;

điều tra, khảo sát thực tế;
t số hƣơn

h


ết hợp

khác.
5. Ý n

ĩ k o

ọc và thực tiễn củ đề tài

5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
V i nh ng kết quả đạt đƣợc the định hƣ ng nghiên cứu đề tài sẽ góp ph n h thống
hoá, cập nhật và hoàn thi n cơ sở lý luận về chất lƣợng và công tác quản lý chất lƣợng
các dự án xây dựng công trình, làm rõ các khái ni m, nhi m vụ, vai trò trách nhi m của
các chủ thể, các bên tham gia vào công tác quản lý chất lƣợng các dự án này. Nh ng kết
quả nghiên cứu của luận văn có i t ị tham khảo cho công tác nghiên cứu về quản lý
Trang 3


chất lƣợng các dự án xây dựng tại kho chứa d u mỏ và h đốt hóa lỏng.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả hân t ch đ nh i và đề xuất giải pháp củ đề tài sẽ là nh ng tài li u tham khảo
có giá trị gợi mở trong vi c tăn cƣờn hơn n a hi u quả công tác quản lý chất lƣợng
các dự án xây dựng công trình tại đơn vị tác giả đ n c n t c và quản lý chất lƣợng
công trình xây dựng tại các kho chứa d u mỏ trên cả nƣ c.
6. Kết quả dự kiến đạt đƣợc
nh i đƣợc thực trạng công tác quản lý chất lƣợng thi công các công trình xây dựng
tại Công ty TNHH M t thành viên D u khí TP. Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu, đề ra các bi n h


có căn cứ khoa học trong công tác quản lý chất lƣợng

các công trình xây dựng mà Công ty TNHH M t thành viên D u khí TP. Hồ Chí Minh
làm chủ đ u tƣ

ận dụng kết quả nghiên cứu làm tài li u trong công tác quản lý chất

lƣợng thi công công trình phục vụ cho nghành d u khí.

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
THI CÔNG CÔNG TR NH XÂY DỰNG
1.1.

Tổng quan về sự phát triển ngành dầu, khí ở Việt Nam và trên Thế giới

1.1.1. Tổng quan về tầm quan trọng và các quá trình phát triển
D u khí có vai trò quan trọn t n đời sống kinh tế toàn c u, cũn nhƣ đối v i từng
quốc gia. Ngành d u h lu n là n ành

ũi nhọn của các quốc gia, cung cấp nguồn

nguyên li u quan trọng nhất cho xã h i hi n đại, đặc bi t là để sản xuất đi n và nhiên
li u cho các phƣơn ti n giao thông vận tải. Ngành d u khí còn cung cấ đ u vào cho
h c nhƣ: c n n hi p hóa chất, phân bón và nhiều ngành khác -

các ngành công nghi

trở thành n ành năn lƣợng quan trọng, c n thiết đối v i đời sống xã h i. Ngành d u khí
mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho các quốc gia sở h u, chi phối và tham gia trực tiếp
kinh doanh nguồn tài nguyên d u h


ối v i Vi t

,v it

và ý n hĩ của ngành

d u khí càng trở nên quan trọng trong bối cảnh nƣ c t đẩy mạnh sự nghi p công nghi p
hoá, hi n đại hoá.
D u khí là m t trong nh ng ngành kinh tế
nhiên của Vi t

ũi nhọn củ nƣ c ta hi n n y

đã ch thấy ph n nào lợi thế và tiề

t n tƣơn l i hi t
thứ 7 về h đốt t n

lƣợn
n

h i th c ƣ c tính của Vi t
( he

năn

iều ki n tự

h t t iển của ngành này

đứng thứ 4 về d u mỏ và

ạp chí Tài chính). V i sự phát triển l n

mạnh không ngừng củ nó, nhà nƣ c đ n có nhiều kế hoạch thúc đẩy sự phát triển, ƣu
tiên nhiều về vốn và nhân lực phục vụ ngành này. Vi t
Trang 4

đƣợc xếp thứ ba trong khu


vực

n

và thứ 31 trên thế gi i về sản lƣợng d u th và h đốt. V i sự phát

triển l n mạnh không ngừng củ n ành này, nhà nƣ c đ n có nhiều kế hoạch thúc đẩy
sự phát triển, ƣu tiên nhiều về vốn và nhân lực phục vụ ngành d u khí.
Trên thế gi i, D u mỏ có ý n hĩ
nền văn

inh c n n hi

u n t n đối v i các ngành công nghi p, và duy trì

hó , và đây cũn là

ối quan tâm của m t số quốc gia. D u


chiếm m t tỷ l l n trong tiêu thụ năn lƣợng trên toàn c u, d

đ ng trong khoảng thấp

nhất là 32% ở châu Âu và châu

un

lên đến mức cao là 53% ở

n

c vùn địa

lý khác tiêu thụ năn lƣợng này còn có: Nam và Trung Mỹ (44%), châu Phi (41%), và
Bắc Mỹ (40%). Thế gi i tiêu thụ 30 tỷ thùng (4,8 km³) d u mỗi nă , t n đó c c nƣ c
phát triển tiêu thụ nhiều nhất 24% lƣợng d u sản xuất đƣợc tiêu thụ ở Hoa K
Vi t Nam có các vùng biển và thềm lục địa r ng l n và cũn là nơi có t iển vọng d u khí
l n. Hoạt đ ng tìm kiế , thă
võng Hà N i và vùn t ũn

d d u khí ở Vi t

đã đƣợc bắt đ u triển khai ở miền

n Châu từ nh n nă

96 v i sự iú đỡ của Liên Xô. Ở

thềm lục địa phía Nam, công vi c này đƣợc c c c n ty nƣ c n

tiến hành từ nh n nă
ă


975,

97

ỏ khí Tiền Hải “ ” ( h i

nh) đƣợc phát hi n và đƣ và

h i th c từ

1981. Dựa trên kết quả nghiên cứu địa chất-địa vật lý đã x c định đƣợc 7 bồn tr m

tích có triển vọng chứa d u khí ở thềm lục đị nƣ c t
t ũn

ài nhƣ M bil, ecten,



h nh, bồn Cửu Long, bồn

ó là bồn t ũn s n

n Sơn, bồn Mã Lai - Thổ Chu, bồn ƣ

ƣờng Sa - Hoàng Sa. Các mỏ d u khí ở nƣ c t đƣợc


Chính - Vũng Mây và nhóm bồn

phát hi n và khai thác từ l n đất dƣ i đ y biển khu vực thềm lục đị
đ sâu 50 - 2

nƣ c và trong t ng cấu t úc địa chất sâu t ên

M t số mỏ ở bồn t ũn

ửu

n Sơn là nh ng mỏ có chứa d u cả ở đ

80% d u di chuyển từ nơi h c đến trong h thống khe nứt đ
thă

, nơi có

đến trên 5.000m.

là t ƣờng hợp ngoại l chứa d u t n đ

ến nay công tác tìm kiế

h

n (đƣợc xem là bồn có chất lƣợng tốt nhất) nhƣ ạch Hổ

và mỏ ại Hùng ở bồn t ũn

Bạch Hổ cũn đƣợc xe

ồng, bồn

ón

Mỏ

ón (chứa khoảng

ón )

d đã x c định đƣợc tr lƣợng d u khí của Vi t Nam có

thể thu hồi và cơ bản đ nh i tiề

năn d u khí của Vi t

v ng cho hoạt đ ng khai thác d u h , đảm bả

đủ khả năn cân đối bền

n ninh năn lƣợng củ đất nƣ c trong

thời gian t i.
1.1.2. Tổng quan về xây dựng công trình khai thác, vận chuyển và tồn trữ dầu khí
Ngành công nghi p d u, h đƣợc cơ cấu rất rõ ràng bởi b lĩnh vực: hƣợng nguồn,
Trung nguồn và Hạ nguồn.
Trang 5



- hƣợng nguồn, hay còn gọi là “ hâu
thă

u”, b

ồm toàn b các hoạt đ ng tìm kiếm

d , h i th c

- Hạ nguồn, ở lĩnh vực lọc, hóa d u
- Trung nguồn, lĩnh vực vận chuyển, tàng tr và phân phối d u, khí.
Cùng v i nh ng khái ni m chức năn nhi m vụ củ c c hâu hƣợng nguồn, Hạ nguồn,
Trung nguồn m t cách tổn

u n, nhƣn

công nghi p d u, khí hoàn chỉnh, bao gồ

h n

hải quốc i nà cũn có

t ngành

đủ 3 hâu nhƣ vậy. Nhiều nƣ c có ngành

công nghi p d u, khí phát triển nhƣn chỉ ở hai khâu mà thiếu mất m t hâu nà đó,
thƣờng nhiều quốc gia thiếu hâu thƣợng nguồn, n hĩ là đất nƣ c họ không có mỏ, thì
ngành công nghi p d u h nhƣ vậy gọi là ngành công nghi p d u, khí không hoàn

chỉnh. Ở Vi t Nam chúng ta là m t quốc gia có nền công nghi p d u, khí hoàn chỉnh đủ
ba lĩnh vực nêu trên.
Ở lĩnh vực Trung nguồn – vận chuyển, tàng trữ và phân phối dầu mỏ

hí đốt đâ là

lĩnh vực c li n quan đến đề tài cần nghiên cứu nên phạm vi Luận văn chỉ đề cập đến
vấn đề này.
+ Hình thức vận chuyển
ể đƣ nh ng sản phẩm của d u mỏ, kh đốt đến v i các h tiêu thụ, c n thiết phải tổ
chức xây dựng nh ng h thống phân phối, vận chuyển và tàng tr m t cách hợp lý. Vi c
vận chuyển d u mỏ, h đốt và nh ng sản phẩm của chúng có thể sử dụng ba hình thức:
- ƣờng ống: Có thể t ên đất liền hoặc trên biển
- ƣờng b : Xe bồn , đƣờng sắt (tec, bồn)
- ƣờng thủy: Sử dụng các tàu chuyên dụng
Thậm chí, có thể bằn đƣờng hàng không, qua các máy bay chuyên dụng, tiếp d u trên
không, phục vụ cho các máy bay khác hoạt đ ng liên tục, lâu dài trên m t không phận
nhất định.
+ Hình thức tàng trữ
ểđ

ứng nguồn nhiên li u, thỏa mãn nhu c u năn lƣợng nói chung của các h tiêu

thụ trong hoạt đ ng kinh tế, quốc phòng thì khâu hoạt đ ng trung nguồn c n phải tính
đến khả năn dự tr , đảm bảo cung cấ năn lƣợng ổn định cho mọi hoạt đ ng của nền
kinh tế quốc dân trong mọi tình huống, trong thời b nh cũn nhƣ thời chiến. Chính vì
vậy mà các hoạt đ ng tàng tr nhiên li u d u, h đƣợc đặt

, thƣờng nhiên li u đƣợc


tàng tr trong các dạng: Kho, Bồn, Trạm và Két chứa ng m. Hi n tại ở Vi t
tàng tr ở dạng Két chứa ng m.
Trang 6

chƣ


Từ nh ng n i dung nêu trên về đặc điểm của các hoạt đ ng chuyển tải, tàng tr d u, khí
của Vi t

đ n ở và

i i đ ạn khởi đ u của sự phát triển

ơ sở hạ t ng cho vi c

phân phối các sản phẩm d u, khí vẫn trong triển khai theo quy hoạch. Các tuyến đƣờng
ống dẫn khí từ biển và đất liền m i chỉ tập trung ở ph n thềm lục địa phía Nam và Tây
Nam, cung cấp khí cho các cụm công nhi

h đi n đạ

à M u và h đi n đạm Phú

Mỹ.
+ Hình thức phân phối
Nh ng hình thức vận chuyển, tàng tr d u, khí ở trên phản ánh toàn b hạ t n cơ sở,
hình thức vận chuyển S n , để đƣ sản phẩm d u, khí t i phục vụ tận nơi, h tiêu thụ.
ĩnh vực Trung nguồn c n phải xây dựng h thống phân phối.
H thống phân phối thƣờn đƣợc hiểu nhƣ


ạn lƣ i c c đại lý

ại lý có thể là cấp 1, 2,

3, có thể là đại lý đ c lập hay phụ thu c.
Song xây dựng h thốn đại lý nhƣ thế nào hoàn toàn tùy thu c và đặc điểm và nhu c u
của các h tiêu thụ. Các h tiêu thụ có thể là h tiêu thụ công nghi p hoặc là giao thông
vận tải, hoặc là khí dân sinh (City gas) hoặc h tiêu thụ cá thể.
ối v i c c nƣ c có nền kinh tế phát triển, h thống cung cấ

h ch c c hu đ thị

phục vụ dân sinh, không khác gì vi c xây dựng h thống cung cấ nƣ c sạch, nhƣ

t

ph n của quy hoạch xây dựng , phát triển tổng thể m i hoặc mở r ng m t đ thị cụ thể.
H thống phân phối của họ, đặc bi t khí cho dân sinh, khá hoàn chỉnh và rất ti n ích.
* Tóm lại, quá trình vận chuyển, tàng tr và phân phối d u mỏ, h đốt phải đƣợc thực
hi n qua quá trình bi n pháp công trình xây dựng, vi c thiết kế xây dựng các Kho bồn,
bể chứa tàng tr , đƣờng ống vận chuyển và các thiết bị phụ ki n đi è , đƣợc tuân thủ
theo các Tiêu chuẩn đặc thù của Vi t Nam và Quốc tế. Vi c thiết kế bố trí các công trình
phụ trợ trong phạm vi Kho chứa, trạm Chiết nạp, phải tuân thủ nghiêm ngặt uy định an
toàn Phòng cháy và ch

ch y, uy định về bảo v M i t ƣờng hi n hành

ể quản lý


chất lƣợng trong quá trình thi công xây dựng các công trình chuyên ngành này, hi n nay
c c uy định Luật xây dựng, Nghị định, h n tƣ và c c văn bản hƣ ng dẫn đƣợc sử
dụng chung cho các chuyên ngành xây dựng khác.
1.2. Tổng quan về quản lý chất lƣợng thi công xây dựng ở Việt Nam và trên Thế giới
1.2.1. Khái niệm về chất lượng và chất lượng công trình xây dựng
1.2.1.1.

Khái niệm về chất lượng

Theo tiêu chuẩn

hà nƣ c

iên X ( 5467:7 ): ”Chất lượng sản phẩm là tổng thể

những thuộc tính của n qu định tính thích d ng của sản phẩm để thỏa mãn những nhu
Trang 7


cầu phù hợp với công d ng của n ”, hoặc m t định n hĩ

h c: ” hất lượng là một hệ

thống đặc trưng nội tại của sản phẩm được x c định bằng những thông số có thể đo
được hoặc so s nh được, những thông số này lấy ngay trong sản phẩm đ hoặc giá trị sử
d ng của nó”

he

u n ni m của các nhà sản xuất thì chất lƣợng là sự hoàn hảo và phù


hợp của m t sản phẩm/ dịch vụ v i m t tập hợp các yêu c u hoặc tiêu chuẩn, ui c ch đã
đƣợc x c định t ƣ c chẳng hạn: ” hất lượng là tổng hợp những tính chất đặc trưng của
sản phẩm thể hiện mức độ thỏa mãn các yêu cầu định trước cho n trong điều kiện kinh
tế, xã hội nhất định”.
Tổ chức kiểm tra chất lƣợng châu Âu (European Organization for Quality Control) cho
rằng: ” hất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu người tiêu dùng”
Theo W.E.Deming: ” hất lượng là mức độ dự đo n trước về tính đồng đều và có thể tin
cậ được, tại mức chi phí thấp và được thị trường chấp nhận”.
Theo J.M.Juran: ”Chất lượng là sự phù hợp với m c đích hoặc sử d ng”, h c v i định
n hĩ thƣờng dùng là ”phù hợp với qu c ch đề ra”.
Theo A.Fêignbaum: ” hất lượng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm, dịch v khi
sử d ng sẽ làm cho sản phẩm, dịch v đ p ứng được mong đợi của h ch hàng”.
Nh n nă

n đây,

t khái ni m chất lƣợn đƣợc thống nhất sử dụng khá r ng rãi là

định n hĩ tiêu chuẩn quốc tế ISO 8402:1994 do Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa
( S ) đƣ

, đã đƣợc đ n đảo các quốc gia chấp nhận (Vi t Nam ban hành thành tiêu

chuẩn TCVN ISO 8402:1999): ” hất lượng là tập hợp c c đặc tính của một thực thể
(đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đ

hả năng thỏa mãn nhu cầu đã n u ra hoặc

tiềm ẩn”. Thỏa mãn nhu c u là điều quan trọng nhất trong vi c đ nh i chất lƣợng của

bất cứ sản phẩm hoặc dịch vụ nào và chất lƣợn là hƣơn
sức cạnh tranh. Theo ISO 9000:2015, Các khái ni

di n quan trọng nhất của

cơ bản về chất lƣợn đƣợc viết:

” hất lượng là mức độ của một tập hợp c c đặc tính vốn có của một sản phẩm, hệ
thống hoặc quá trình thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan.
Một tổ chức định hướng vào chất lượng sẽ thúc đẩ văn h a giúp ẫn đến hành vi, thái
độ, hoạt động và quá trình mang lại giá trị thông qua việc đ p ứng nhu cầu và mong
đợi của khách hàng và các bên quan tâm khác có liên quan. Chất lượng sản phẩm và
dịch v của tổ chức được x c định bằng khả năng thỏa mãn khách hàng và ảnh hưởng
mong muốn và không mong muốn tới các bên quan tâm liên quan. Chất lượng của sản
phẩm và dịch v không chỉ bao gồm chức năng và công c dự kiến mà còn bao gồm cả
giá trị và lợi ích được cảm nhận đối với h ch hàng”.
Trang 8


Yêu c u là nh ng nhu c u h y

n đợi đã đƣợc công bố, ng m hiểu chung hay bắt

bu c. Các bên có liên quan bao gồm khách hàng n i b – các b nhân viên của tổ chức,
nh n n ƣời thƣờng xuyên c ng tác v i tổ chức, nh n n ƣời cung ứng nguyên vật
li u, luật pháp.
Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng

1.2.1.2.


K ái niệm về c ất lƣợn c n tr n

dựn

- Chất lƣợng công trình xây dựng là nh ng yêu c u về an toàn, bền v ng, kỹ thuật và mỹ
thuật củ c n t nh nhƣn

hải phù hợp v i quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy

định t n văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợ đồng kinh tế
chất lƣợng công trình xây dựn nhƣ

n

ể có đƣợc

uốn, có nhiều yếu tố ảnh hƣởn , t n đó có

yếu tố cơ bản nhất là năn lực quản lý (của chính quyền, của chủ đ u tƣ) và năng lực của
các nhà th u tham gia các quá trình hình thành sản phẩm xây dựng.
- Chất lƣợng công trình xây dựng không nh ng có liên quan trực tiế đến an toàn sinh
mạng, an toàn c n đồng, hi u quả của dự n đ u tƣ xây dựng công trình mà còn là yếu
tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền v ng củ đất nƣ c

có v i t

u n t ọn nhƣ

vậy nên luật pháp về xây dựng củ c c nƣ c trên thế gi i đều c i đó là


ục đ ch hƣ ng

t i. Ở Vi t Nam, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đƣợc Quốc H i khóa 13 thông qua


2 14, t n đó chất lƣợng công trình xây dựn cũn là n i dung trọng tâm, xuyên

suốt. Luật Xây dựn và c c văn bản hƣ ng dẫn Luật về quản lý chất lƣợng công trình
xây dựn đã đƣợc hoàn thi n the hƣ ng h i nhập quốc tế; nh ng mô hình quản lý chất
lƣợng công trình tiên tiến cùng h thống tiêu chí kỹ thuật cũn đƣợc áp dụng m t cách
hi u quả.
Khái ni m về chất lƣợng công trình xây dựng có thể đƣợc hiểu:
” hất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và
mỹ thuật của công trình phù hợp với Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định
trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng giao nhận thầu xây
dựng”.

Chất lƣợng công
trình xây dựng

=

An toàn
ền v n
ỹ thuật
Mỹ thuật

+

Quy chuẩn

Tiêu chuẩn
Quy phạm
pháp luật
Hợ đồng

Hình 1.1: Các yếu tố tạo nên chất lượng công trình
Trang 9


h n và sơ đồ các yếu tố tạo nên chất lƣợn c n t nh đƣợc mô tả trên hình (H.1.1),
chất lƣợng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà còn
phải thỏa mãn các yêu c u về an toàn sử dụng có chứ đựng yếu tố xã h i và kinh tế. Ví
dụ: m t công trình quá an toàn, quá chắc chắn nhƣn

h n

hù hợp v i quy hoạch,

kiến trúc, gây nh ng ảnh hƣởng bất lợi cho c n đồn ( n ninh, n t àn

i t ƣờn …),

không kinh tế th cũn

ó đƣợc chất

h n th ả mãn yêu c u về chất lƣợn c n t nh

lƣợng công trình xây dựn nhƣ


n

uốn, có nhiều yếu tố ảnh hƣởn , t n đó có yếu

tố cơ bản nhất là năn lực quản lý (của chính quyền, của chủ đ u tƣ) và năn lực của các
nhà th u tham gia các quá trình hình thành sản phẩm xây dựng.
Xuất phát từ sơ đồ này, vi c phân công quản lý cũn đƣợc các quốc gia luật hóa v i
nguyên tắc: Nh ng n i dun “ hù hợ ” (tức là vì lợi ích của xã h i, lợi ích c n đồng)
d

hà nƣ c kiểm soát và các n i dun “đảm bả ” d c c chủ thể trực tiếp tham gia vào
u t nh đ u tƣ xây dựng (chủ đ u tƣ và c c nhà th u) phải có n hĩ vụ kiểm soát.

1.2.2. Tổng quan về quản lý chất lượng công trình xây dựng
1.2.2.1.

Quản lý chất lượng

Quản lý chất lƣợng có thể đƣợc hiểu là tổng thể các bi n pháp kinh tế, kỹ
thuật, hành chính tác đ ng lên toàn b quá trình hoạt đ ng của m t tổ chức hay m t
doanh nghi p để đạt hi u quả cao nhất về chất lƣợng v i chi phí thấp nhất. Ngày
nay, quản lý chất lƣợng đã mở r ng t i tất cả hoạt đ ng, từ sản xuất đến quản lý,
dịch vụ trong toàn b chu trình sản phẩm.

iều này đƣợc thể hi n qua m t số định

nghĩ nhƣ sau:
 “ uản lý chất lượng là xây dựng, bảo đảm và duy trì mức chất lượng tất yếu của
sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dung. Điều này được thực hiện bằng
cách kiểm tra chất lượng một cách hệ thống, cũng như những tác động hướng đích

tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm” (Tiêu chuẩn Liên Xô
– 1970).
 “ uản lý chất lượng là ứng d ng các phương pháp, thủ t c và kiến thức khoa
học kỹ thuật bảo đảm cho các sản phẩm sẽ hoặc đang sản xuất phù hợp với thiết kế,
với yêu cầu trong hợp đồng bằng con đường hiệu quả nhất” (A.Robertson – Anh).
 “Đ là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác
nhau trong một tổ chức, chịu trách nhiệm triển khai hững tham số chất lượng, duy trì

Trang 10


và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và tiêu dùng một cách kinh tế nhất, thỏa mãn
nhu cầu của tiêu dùng” (A.Feigenbaum – Mỹ).
 “ uản lý chất lượng là hệ thống các biện pháp tạo điều kiện sản xuất kinh tế nhất
những sản phẩm hoặc những dịch v có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu
ùng” (Kaoru Ishikawa – Nhật).
 Theo ISO 8402 : 1999: “ uản lý chất lượng là những hoạt động của chức năng
quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng và thực hiện thông qua các
biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng
và cải tiến chất lượng trong hệ thống chất lượng”.
 Theo ISO 9000 : 2000: “ uản lý chất lượng là hoạt động phối hợp với nhau để
diều hành và kiểm soát một tổ chức về mặt chất lượng”.
- Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2015
ƣợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc quản lý chất lƣợng mô tả trong ISO 9000: 2015.
Các mô tả này bao gồm tuyên bố của từng nguyên tắc, lý giải tại sao các nguyên tắc đó
lại quan trọn đối v i tổ chức, m t số ví dụ về lợi ích của nguyên tắc đó và v dụ về m t
số hoạt đ n điển h nh để cải thi n kết quả hoạt đ ng của h thống khi áp dụng nguyên
tắc.
Các nguyên tắc quản lý chất lƣợng bao gồm:
- Hƣ ng vào khách hàng;

- Sự lãnh đạo;
- Sự can dự của mọi n ƣời;
- Tiếp cận theo quá trình;
- Cải tiến;
- Ra quyết định dựa trên bằng chứng;
- Quản lý các mối quan h .

Trang 11


iểm bắt
đ u

Nguồn đầu vào
QUÁ TRÌNH
Ƣ
Ó
VD: tại nhà
cung ứng
(bên trong
hoặc bên
ngoài), tại
khách hàng,
tại nh ng bên
quan tâm có
liên quan
khác.

iểm kết
thúc


Hoạt động

Đầu vào
VẬT CHẤT,
Ă
ƢỢNG,
THÔNG TIN
: dƣ i
dạng nguyên
vật li u, tài
nguyên, các
yêu c u

Đầu ra
VẬT CHẤT,
Ă
ƢỢNG,
THÔNG TIN
: dƣ i
dạng sản
phẩm, dịch
vụ, quyết định

N ƣời tiếp
nhận đầu ra
QUÁ
TRÌNH
TIẾP THEO
VD: gồm

khách hàng
(bên trong
hoặc bên
ngoài)

Các kiể s t và điểm kiểm
tra có thể có để theo dõi và
đ lƣờng kết quả hoạt đ ng

Hình 1.2: Lược đồ về các yếu tố của một qu trình đơn lẻ
1.2.2.2.

Quản lý chất lượng công trình xây dựng

h n thƣờng, xét từ óc đ bản thân sản phẩm xây dựn và n ƣời thụ hƣởng sản phẩm
xây dựng, chất lƣợn c n t nh đƣợc đ nh i bởi c c đặc t nh cơ bản nhƣ: c n năn ,
đ ti n dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật; đ bền v ng, tin cậy; tính thẩm mỹ; an
toàn trong khai thác, sử dụng, tính kinh tế; và đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục
vụ của công trình).
Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng là m t chuỗi các công vi c và hành đ n đƣợc
h thống nhằ

hƣ ng dẫn, theo dõi và kiểm soát công trình xây dựn để mang t i hi u

quả tốt nhất cho chất lƣợng công trình xây dựng.
R n hơn, chất lƣợng công trình xây dựng còn có thể và c n đƣợc hiểu không chỉ từ góc
đ của bản thân sản phẩ

và n ƣời hƣởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá


trình hình thành sản phẩm xây dựn đó v i các vấn đề liên quan khác. M t số vấn đề cơ
bản t n đó là:
Trang 12


- Chất lƣợng công trình xây dựng c n đƣợc quan tâm ngay từ trong khi hình thành ý
tƣởng về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự n, đến khảo sát, thiết kế, thi
c n

đến i i đ ạn khai thác, sử dụng và dỡ bỏ c n t nh s u hi đã hết thời hạn phục

vụ. Chất lƣợng công trình xây dựng thể hi n ở chất lƣợng quy hoạch xây dựng , chất
lƣợng dự n đ u tƣ xây dựng công t inh, chất lƣợng khảo sát, chất lƣợng các bản vẽ thiết
kế...
Công tác quản
lý chất lƣợng
Khảo sát xây
dựng

Công tác quản
lý chất lƣợng
Thiết kế xây
dựng

Công tác quản
lý chất lƣợng
Thi công xây
dựng

Công tác Bảo

hành, bảo trì
công trình

Hình 1.3: Quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Chất lƣợng công trình tổng thể phải đƣợc hình thành từ chất lƣợng của nguyên vật li u,
cấu ki n, chất lƣợng của công vi c xây dựng riêng lẻ, của các b phận, hạng mục công
trình;
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hi n ở các kết quả thí nghi m, kiể

định nguyên

vật li u, cấu ki n, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hình thành và thực hi n c c bƣ c
công ngh thi công, chất lƣợng các công vi c củ đ i n ũ c n nhân, ỹ sƣ l

đ ng

trong quá trình thực hi n các hoạt đ ng xây dựng.
- Vấn đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụn đối v i n ƣời thụ hƣởng
công trình mà còn là cả t n

i i đ ạn thi công xây dựn đối v i đ i n ũ c n nhân, ỹ

sƣ xây dựng;
- Tính thời gian không chỉ thể hi n ở thời hạn c n t nh đã xây dựng có thể phục vụ mà
còn ở thời hạn phải xây dựn và h àn thành, đƣ c n t nh và

h i th c, sử dụng;

- Tính kinh tế không chỉ thể hi n ở số tiền quyết toán công trình chủ đ u tƣ hải chi trả
mà còn thể hi n ở óc đ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà th u thực hi n các hoạt đ ng và

dịch vụ xây dựn nhƣ lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng...
- Vấn đề

i t ƣờng: c n chú ý không chỉ từ óc đ t c đ ng của dự án t i các yếu tố

i t ƣờng mà cả c c t c đ ng theo chiều n ƣợc lại, tức là t c đ ng của các yếu tố môi
t ƣờng t i quá trình hình thành dự án.

Trang 13


1.2.3. Công tác quản lý chất lượng xây dựng ở các Nước và Việt Nam
Kinh nghiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng tại một Nước phát triển

1.2.3.1.

trên Thế giới
Chất lƣợng công trình xây dựng là nh ng yêu c u về an toàn, bền v ng, kỹ thuật và mỹ
thuật củ c n t nh nhƣn

hải phù hợp v i quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy

định t n văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợ đồng kinh tế. Chất lƣợng
công trình xây dựng không nh ng liên quan trực tiế đến an toàn sinh mạng, an ninh
công c ng, hi u quả của dự n đ u tƣ xây dựng công trình mà còn là yếu tố quan trọng
bả đảm sự phát triển của mỗi quốc gia. Do vậy, quản lý chất lƣợng công trình xây dựng
là vấn đề đƣợc nhiều quốc gia trên thế gi i quan tâm.
Ở tại Nhật Bản, là m t nƣ c phát triển đi đ u trên thế gi i về quản lý chất lƣợng công
trinh xây dựng, về điều ki n tự nhiên có nhiều điể
nhiều đồi núi dốc, bờ biển dài, thƣờn xuyên có

lƣợng công trình, nên nh ng kinh nghi

, hƣơn

tƣơn đồng v i Vi t Nam nhƣ có

ƣ bã
h

ây lụt l i, ảnh hƣởn đến chất
ở Nhật Bản có thể áp dụng hi u

quả ở Vi t Nam. Công tác quản lý thi công tại c n t ƣờng góp ph n quan trọng vào
đảm bảo chất lƣợng công trình xây dựng. Quản lý thi công tại c n t ƣờng gồm giám sát
thi công và kiểm tra công tác thi công xây dựng, v i nh ng n i dung về sự phù hợp v i
c c điều ki n hợ đồng, tiến t nh thi c n , đ
hi n ở nh ng hạng mục cụ thể, từ chất lƣợn ,

n t àn l

đ ng. Vi c kiể

t

đƣợc thực

ch thƣ c của các cấu ki n bê t n đúc

sẵn, lắp dựng cốt thép cho kết cấu bê t n cũn nhƣ iểm tra kết quả thực hi n công tác
xử lý nền đất yếu, đƣờng kính và chiều dài của các cọc sâu...

Ngoài ra, các vấn đề về sử dụng vật li u sẵn có ở đị

hƣơn h ặc triển khai các bi n

pháp cụ thể, phù hợp v i từng tình huống có thể xảy

cũn đƣợc tổ chức kiểm tra kỹ

lƣỡng.
ể đảm bảo chất lƣợng tốt cho m t công trình xây dựng, ngoài vi c lựa chọn đƣợc m t
đơn vị thiết kế kiến trúc giỏi, m t đơn vị thi công tốt thì bên cạnh đó h n thể không
nhắc đến vai trò và t m quan trọng củ n ƣời Giám sát thi công. Ph n vi c cơ bản của
m t giám sát thi công xây dựng tại Vi t Nam hoặc Nhật Bản cơ bản ồ

c c h n nhƣ

sau:
-

hi

thu x c nhận hi c n t nh đã thi c n , đả

xây dựn và đả
-

iể

t


-

ừ chối n hi

bả đún thiết ế, tiêu chuẩn

bả chất lƣợn

và yêu c u nhà th u thi c n thực hi n đún hợ đồn đã ý
thu hi c n t nh h n đạt chất lƣợn
Trang 14


ề xuất và h t hi n nh n bất hợ lý về thiết ế để sử đổi

-

Tuy nhiên trong thực tế mỗi công trình, ph n vi c của giám sát công trình sẽ nhiều ít
h c nh u

h n thƣờn là n ƣời giám sát các hoạt đ ng khả s t, thi c n , tƣ vấn

giám sát. Theo dõi tiến đ triển h i c n t nh

iều tra, thu thập số li u hi n trạng

t n c n t c đền bù và giải phóng mặt bằn , i

s tđ


n t àn,

i t ƣờng làm vi c

của nhân công...
Đề cao vai trò giám sát thi công: Chất lƣợng của m t công trình tu thu c và n ƣời
Giám sát thi công. Chính vì thế, để trở thành m t

i

s t thi c n

h n là điều đơn

giản. Muốn giám sát tốt c n rất nhiều phẩm chất, nhƣn t ƣ c tiên n ƣời giám sát phải
có chuyên môn v n vàn , có đạ đức nghề nghi p tốt, có trách nhi m v i công vi c và
có kinh nghi m hành nghề.
Ngoài ra bạn còn phải nắm v n c c uy định, tiêu chuẩn, quy trình quy phạm kỹ thuật
trong công tác giám sát. Tuy nhiên, tại Nhật Bản bạn c n phải quan tâm nhiều vấn đề
hơn:
-

Giám sát chất lƣợng của tất cả vật tƣ, vật li u, cấu ki n, thiết bị đƣ và sử dụng

t n c n t nh (th n

u hó đơn chứng từ, chứng nhận chất lƣợng của nhà sản xuất,

kết quả thí nghi m chứng nhận chất lƣợng của vật tƣ, cấu ki n...)
-


Giám sát chặt chẽ chất lƣợng các công vi c xây dựng, lắ đặt thiết bị căn cứ theo

thiết kế đƣợc phê duy t, tiêu chuẩn, quy trình quy phạm kỹ thuật....
-

Thành thạo công cụ: Ph n mềm Quản lý chất lƣợng và quy trình làm hồ sơ chất

lƣợng, kiểm soát khối lƣợng là kỹ năn
-

h n thể thiếu.

Giám sát tiến đ thực hi n công trình
ảm bảo vi c thi c n đƣợc n t àn, đảm bảo chất lƣợng v sinh

i t ƣờng.

iều quan trọng n a củ n ƣời giám sát thi công khi làm vi c tại Nhật Bản chính là phải
giỏi ngôn ng Nhật. Vì bạn là n ƣời phụ trách chính tại c n t ƣờng, phải giải quyết
nhiều khó khăn cũn nhƣ i

tiếp v i nhân công, thì ngôn ng chính là yếu tố đón v i

trò khá quan trọng.
Chế độ bảo trì: Vi c bả t định k sẽ d n ƣời có t nh đ chuyên môn thực hi n và
đều đƣợc b

c


đ y đủ v i cơ u n chức năn

n t c bả t đƣợc thực hi n đối v i

tất cả các hạng mục nhƣ h n ch y ch a cháy, h thống cấ nƣ c, điều h
các thiết bị đi n

cũn nhƣ

ƣời kiểm tra có trách nhi m kiểm tra chi tiết đến từng b phận c n

bảo trì và chịu trách nhi

đối v i kết quả công tác bả t đó

Trang 15


×