Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Phát triển cho vay tiêu dùng tín chấp đối với khách hàng có lương trả qua thẻ ATM tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.16 KB, 52 trang )

1
1

1

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện dưới sự
hướng dẫn của Giảng viên, TS. Vũ Xuân Dũng và không sao chép bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác. Các số liệu, thông tin là hoàn toàn trung thực và được ghi rõ
nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng.
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên

Nguyễn Tiến Tài

LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện thành công đề tài khóa luận tốt nghiệp, ngoài lỗ lực của bản thân,
em đã nhận được rất nhiều sự trợ giúp lớn lao và vô cùng ý nghĩa. Em xin gửi lời cảm
ơn chân thành tới Giảng viên, TS. Vũ Xuân Dũng vì đã hướng dẫn em tận tình, chỉ bảo
và giải đáp mọi thắc mắc của em trong suốt quãng thời gian thực tập, cũng như dành thời
gian để đưa ra những lời nhận xét, góp ý quý báu giúp em hoàn thành tốt đề tài khóa luận
tốt nghiệp.


2
2

2

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tài chính – Ngân hàng đã tạo
điều kiện, giới thiệu em cùng các bạn có cơ hội được thực tập và học hỏi kinh nghiệm


tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh, một trong
những Ngân hàng lớn và uy tín hàng đầu Việt Nam.
Đồng thời, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám đốc Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh cùng các anh chị
trong phòng Khách hàng cá nhân 2 cũng như các anh chị cán bộ nhân viên BIDV Từ
Liêm vì đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ em trong thời gian thực tập cũng như đã đóng
góp ý kiến, giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận không
tránh khỏi những sai sót về nội dung và trình bày. Em rất mong nhận được sự đánh giá
và ý kiến phản hồi của thầy, cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt
NH
TMCP
BIDV
CVTD
CBTD

Nghĩa của từ
Ngân hàng
Thương mại cổ phần
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Cho vay tiêu dùng
Cán bộ tín dụng



3
3

3
NHNN
CBCNV
NQH

Ngân hàng Nhà nước
Cán bộ công nhân viên
Nợ quá hạn


4
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, Việt Nam đang đứng trước
những cơ hội và thách thức. Đầu năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính
thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ngành Tài chính Ngân hàng là một
trong những mắt xích quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong hoạt
động Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động tạo ra giá trị cao cho Ngân hàng.
Tuy nhiên hoạt động tín dụng Ngân hàng đa phần chỉ dừng lại ở việc cho vay sản xuất
kinh doanh, đầu tư dự án, bảo lãnh thanh toán xuất nhập khẩu, cho vay cầm cố giấy tờ
có giá…mà những loại hình sản phẩm này luôn đòi hỏi phải có điều kiện đảm bảo tín
dụng kèm theo. Vì thế đối với những khách hàng có nhu cầu vay vốn không có tài sản
đảm bảo thì không thể tiến hành vay vốn được. Mở rộng nhiều hình thức cho vay, tạo
ra nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, giảm bớt thủ tục rườm rà, rút ngắn thời
gian cho vay sẽ là một khởi điểm cho sự phát triển lâu dài và bền vững của một hệ
thống Ngân hàng hiện đại. Nhận thức được vấn đề này, trên cơ sở Chỉ thị 20 của Thủ

tướng về việc triển khai trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ
Ngân sách. Ngân hàng BIDV nói riêng hay hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung
đã xây dựng nên sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp đối với khách hàng có lương trả
qua thẻ do chính Ngân hàng phát hành, với đặc điểm nổi bậc là không cần tài sản đảm
bảo cho các giao dịch vay vốn. Tuy nhiên vì đây cũng là một sản phẩm tương đối mới
mẻ nên hiện nay có ít người hiểu và nắm được thông tin về sản phẩm này, điều này
làm hạn chế kết quả hoạt động của Ngân hàng nên đòi hỏi cần có một giải pháp để
phát triển loại hình sản phẩm này nhằm tạo ra lợi ích cho Ngân hàng và xã hội. Bên
cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, Ngân
hàng BIDV Quảng Ninh càng cần phải chú trọng hơn đến việc tìm ra những giải pháp
nhằm phát triển sản phẩm phù hợp trong từng thời kì, để tạo ra sự tăng trưởng ổn định
của Ngân hàng trong tương lai. Vì lẽ đó em đã chọn đề tài “ Phát triển cho vay tiêu
dùng tín chấp đối với khách hàng có lương trả qua thẻ ATM tại Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh” cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2.
-

Mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu

Mục đích:


5
Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về cho vay tiêu dùng, đặc điểm, vai trò
của cho vay tiêu dùng tín chấp đối với khách hàng có lương trả qua thẻ ATM. Qua đó
thấy được tầm quan trọng của hoạt động phát triển cho vay tiêu dùng tín chấp đối với
khách hàng có lương trả qua thẻ ATM ở các ngân hàng thương mại.
Xem xét một cách tổng quát hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đối với khách
hàng có lương trả qua thẻ ATM tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Quảng Ninh, tìm ra hạn chế, tồn tại trong việc mở rộng cho vay tiêu dùng tín

chấp, từ đó đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển cho vay tiêu dùng tín chấp tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh.
-

Nhiệm vụ
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến phát triển cho vay tiêu dùng tín
chấp đối với khách hàng có lương trả qua thẻ ATM.
+ Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tín chấp đối với khách hàng có lương trả
qua thẻ ATM tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng
Ninh
+ Đề xuất các giải pháp, kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào hoạt động phát triển cho vay tiêu
dùng tín chấp đối với khách hàng có lương trả qua thẻ ATM đang được triển khai tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi tại BIDV chi nhánh Quảng Ninh.
- Thời gian: Các thông tin, số liệu trong đề tài chủ yếu tập trung trong khoảng

thời gian từ 2016 – 2018 và đề xuất giải pháp cho các năm tiếp theo.
5. Phương pháp nghiên cứu

Để phù hợp với nội dung, yêu cầu, mục đích của đề tài đề ra, phương pháp được
thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm:
-

Phương pháp thống kê, so sánh cùng với phân tích-tổng hợp,trên cơ sở phân tích số


-

liệu quá khứ từ các thông tin, tài liệu, báo cáo đã được công bố.
Phương pháp điều tra khảo sát để thu thập thông tin từ các phòng ban, có liên quan đến
đề tài nghiên cứu.
6. Kết cấu của khoá luận


6
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài khoá luận tốt nghiệp được chia làm 3
chương:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DUNG
TÍN CHẤP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN
CHẤP ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÓ LƯƠNG TRẢ QUA THẺ ATM CỦA NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG
NINH
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÓ LƯƠNG TRẢ QUA THẺ ATM TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NINH

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DUNG TÍN
CHẤP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Cho vay tiêu dung tín chấp của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của cho vay tiêu dùng tín chấp

Khái niệm :
-Vay tiêu dùng tín chấp là hình thức cho vay không cần tài sản đảm bảo, dựa
hoàn toàn vào uy tín của cá nhân về năng lực trả nợ để phục vụ cho các mục đích cá
nhân, có thể là một khoản chi phí cho đám cưới, du lịch hoặc mua hàng tiêu dùng và

các khoản cho vay rất thuận tiện để phục vụ cho tất cả các nhu cầu của bản thân và gia
đình.
-Đối tượng khách hàng:Là khách hàng cá nhân đang sinh sống hoặc làm việc
thường xuyên trên cùng tỉnh, thành phố với Chi nhánh cho vay, có nhu cầu vay vốn
phục vụ đời sống (tiêu dùng) với nguồn trả nợ là thu nhập từ tiền lương thường xuyên,
ổn định hàng tháng/quý và các khoản thu nhập hợp pháp khác.
Điều kiện vay vốn


7
- Là CBCNV đang công tác tại các đơn vị thuộc một trong các loại hình sau: Đơn
vị hành chính sự nghiệp, Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty trách
nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài có trụ sở trên cùng tỉnh thành phố với Chi nhánh cho vay.
- Có độ tuổi trong thời gian vay từ 18 đến 55 (đối vớ nữ) và đến 60 (đối với
nam).
- Có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn trên cùng tỉnh, thành phố với Chi
nhánh cho vay.
- Có thu nhập thường xuyên, ổn định, đảm bảo khả nợ trong suốt thời gian vay
vốn.
–Có tài khoản tiền gửi thanh toán tại BIDV
Đặc tính sản phẩm
- Số tiền vay: Tối đa bằng 15 tháng thu nhập bình quân và có thể lên tới 500
triệu.
- Thời hạn vay: Linh hoạt lên đến 60 tháng.
- Lãi suất và phí: Lãi suất cho vay do Chi nhánh và khách hàng thỏa thuận, phù
hợp với cơ chế lãi suất của Ngân hàng Nhà nước, hướng dẫn của Ngân hàng Đầu tư và
phát triển Việt Nam. Lãi suất thường tính trên dư nợ thực tế của khách hàng, đảm bảo
tối đa lợi ích của khách hàng.
- Phương thức trả nợ: Chi nhánh và khách hàng thỏa thuận việc trả nợ gốc và lãi

tiền vay phù hợp với thu nhập định kỳ của khách hàng theo các phương thức sau:
Lựa chọn 1: Định kỳ, khách hàng hoàn trả một số tiền bao gồm cả gốc và lãi, cụ
thể:
a) Số tiền trả nợ gốc= Số tiền cho vay/ Số tháng (quý) cho vay.


8
b) Số tiền trả nợ lãi: được tính trên dư nợ thực tế và số ngày thực tế sử dụng vốn
trong tháng/ quý.
Lựa chọn 2: Định kỳ, khách hàng hoàn trả một số tiền gốc và lãi cố định (X
đồng) . Trong đó:
a) Số tiền trả nợ gốc= X-số tiền trả nợ lãi.
b) Số tiền trả nợ lãi: được tính trên số dư nợ thực tế và số ngày thực tế sử dụng
vốn trong tháng/quý.
- Thủ tục vay vốn:
Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của BIDV (Đối với khách hàng trả lương qua thẻ
BIDV có thể không cần xác nhận của Đơn vị công tác về mức thu nhập)
CMND/ Hộ chiếu còn hiệu lực của người vay.
Quyết định tuyển dụng/Hợp đồng lao động ( hoặc giấy tờ khác có giá trị tương
đương, như: Quyết định biên chế, quyết định điều động công tác, quyết định chuyển
ngạch công chức…)
Sao kê lương tối thiểu 3 tháng gần nhất đối với khách hàng nhận thu nhập theo
tháng và 06 tháng gần nhất trở lên đối với khách hàng nhận thu nhập theo quý.
Đặc Điểm
Cho vay tiêu dùng tín chấp có những đặc điểm cơ bản sau:
• Nhu cầu cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế
Đặc điểm này thể hiện rất rõ ràng qua các giai đoạn của nền kinh tế. Khi nền kinh
tế tăng trưởng cao làm cho thu nhập của người dân tăng lên, cùng với đó là nhu cầu
hiện tại khi mà tích luỹ chưa đủ cũng tăng lên. Khi nền kinh tế suy thoái làm cho thu
nhập của người dân giảm dẫn đến nhu cầu tiêu dùng giảm vì vậy nhu cầu vay giảm

xuống. Mặt khác, giá cả của các mặt hàng tăng cao và kỳ vọng của người dân cũng
giảm đi.


Quy mô của cho vay tiêu dùng tín chấp nhỏ


9
Đặc điểm này của CVTD tín chấp xuất phát từ đối tượng và mục đích đặc thù của
nó. Khách hàng vay ngân hàng là để chi cho tiêu dùng tín chấp, mà những hàng hoá
thông thường thì giá trị của nó không quá cao, đối với các hàng hoá có giá trị cao như
ô tô, nhà cửa thì thông thường khách hàng đã có sự tích luỹ từ trước và họ chỉ vay
ngân hàng để bù đắp phần thiếu hụt tạm thời mà thôi. Chính vì vậy, so với các khoản
vay kinh doanh thì các món vay tiêu dùng tín chấp có quy mô nhỏ hơn rất nhiều.Với
xu thế ngày càng gia tăng thu nhập như hiện nay, nhu cầu hưởng thụ của người dân sẽ
gia tăng. Không những thế, nhu cầu của con người là vô hạn và nhu cầu này còn gia
tăng nhanh hơn thu nhập. Đến lúc này mâu thuẫn giữa mong muốn thoả mãn nhu cầu
và khả năng thanh toán sẽ nảy sinh và số người tìm đến NHTM với mục đích vay tiêu
dùng tín chấp sẽ ngày càng tăng.


Lãi suất cho vay tiêu dùng cao
Do quy mô của từng hợp đồng CVTD tín chấp thường nhỏ mà số lượng khoản
vay lại lớn nên chi phí giao dịch bình quân cao (chi phí về thông tin, thủ tục, điều
hành, giám sát khoản vay) dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao. Vì vậy lãi suất CVTD
tín chấp thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại
và công nghiệp. Hơn nữa, hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp tiềm ẩn nhiều rủi ro
hơn bất kỳ hình thức cho vay nào nên ngân hàng phải đặt lãi suất cao để tương xứng
với mức rủi ro này.
Trước kia lãi suất của các khoản CVTD tín chấp thường được cố định ở một mức

nhất định tương đối cao so với các hình thức khác, nó không thay đổi kể từ khi kí hợp
đồng cho tới khi đáo hạn. Tuy nhiên, hiện nay dưới sức ép cạnh tranh đã buộc các
ngân hàng thay đổi phương thức kinh doanh của mình, lãi suất của các khoản vay tiêu
dùng tín chấp được thả nổi nhưng nhìn chung vẫn chưa có sự thả nổi hoàn toàn.



Khách hàng cá nhân kém nhạy cảm với lãi suất
Nguyên nhân là vì đối với khách hàng, họ có xu hướng đặt sự thoả mãn lên hàng
đầu và ít để ý đến lãi suất. Hơn nữa, vay tiêu dùng tín chấp không tạo ra lợi nhuận và
người vay không phải cân nhắc tính toán giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận tiềm năng
mà khoản vay mang lại. Thêm vào đó, khoản vay nhỏ mà lại trả trong nhiều kỳ nên
tiền lãi phải trả thường không thay đổi nhiều.



Nguồn trả nợ không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố


10
Tình hình tài chính của cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tuỳ
theo tình trạng công việc hay sức khoẻ của họ vì nguồn trả nợ cho các khoản vay tiêu
dùng thường lấy từ lương hoặc các hoạt động kinh doanh khác. Hơn nữa việc thẩm
định và quyết định cho vay đối với các khoản vay tiêu dùng tín chấp thường gặp khó
khăn do vấn đề thông tin không đầy đủ. Các thông tin của các cá nhân thường không
rõ ràng minh bạch như các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Trong khi báo cáo
tài chính của các doanh nghiệp phải được kiểm toán thì các cá nhân lại giữ kín thông
tin về triển vọng công việc cũng như tình hình sức khoẻ của mình. Đối tượng CVTD
tín chấp là cá nhân, hộ gia đình, do vậy các thông tin tài chính của khách hàng chủ yếu
là việc xem xét và đánh giá nguồn trả nợ của khách hàng (thu nhập, các tài sản thuộc

sở hữu của khách hàng, nguồn thu nhập không thường xuyên). Mức thu nhập và sự ổn
định của thu nhập là những thông tin quan trọng trong quá trình đánh giá khách hàng
mà các thông tin này chỉ do khách hàng cung cấp cho ngân hàng.
Khi các yếu tố khách quan như: suy thoái kinh tế, thất nghiệp, dịch bệnh, mất
mùa, sẽ ảnh hưởng tới thu nhập của người tiêu dùng, đe doạ nguồn trả nợ của Ngân
hàng. Các yếu tố chủ quan từ phía người tiêu dùng như: bị mất việc, ốm đau, bệnh tật
sẽ biến động lớn trong thu nhập của họ và lúc này rủi ro cũng xảy ra với ngân hàng.
Những yếu tố như đạo đức, ý thức trả nợ của người vay chẳng hạn người vay có hành
vi lừa đảo, quỵt nợ cũng khiến nguồn trả nợ của Ngân hàng bị ảnh hưởng. Tư cách hay
sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng là một yếu tố định tính, không thể định lượng một
cách chính xác. Để đánh giá được tư cách đạo đức của khách hàng phụ thuộc rất lớn
vào trình độ và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng.
1.1.2

Các hình thức cho vay tiêu dung tín chấp
Hiện nay có 3 hình thức vay tiêu dùng tín chấp.
Thứ nhất:
Vay trực tiếp tại tiền mặt tại ngân hàng hay các công ty tài chính. Bạn nộp đầy đủ
giấy tờ yêu cầu, thời gian giải ngân thường 1 đến 2 ngày. Hầu hết các ngân hàng và tổ
chức tín dụng đều có gói cho vay này với mức lãi suất và mức cho vay khác nhau.
Thứ hai :


11
Mua sản phẩm trả góp tại các cửa hàng, trung tâm mua sắm liên kết với các ngân
hàng hoặc công ty tài chính. Hiện nay rất nhiều sản phẩm được bán trả góp như các
sản phẩm công nghệ, sản phẩm điện tử, điện lạnh….. Theo đó khách hàng chỉ phải trả
trước 30 – 50% giá trị sản phẩm, phần còn lại sẽ trả góp theo lãi suất thỏa thuận.
Bạn sẽ được giải ngân ngay tại cửa hàng để thanh toán tiền mua sản phẩm hoặc
bạn có thể vay trả góp online qua thẻ tín dụng

Thứ ba :
Vay nóng online: Bạn sẽ thực hiện vay qua app của các công ty tài chính, thời
gian vay từ 7 đến 30 ngày và số tiền vay thấp chỉ từ 1 đến 10 triệu. Tuy nhiên lãi suất,
phí của các khoản vay này thì rất cao, vì vậy bạn nên cân nhắc thật kĩ trước khi vay
vốn.
1.2. TỔNG QUAN VỀ THẺ ATM
1.2.1. Khái niệm về thẻ ATM
Cơ sở lý luận tiền tệ hiện nay chưa có một định nghĩa chính xác về thẻ nhưng ta
có thể hiểu một cách đơn giản sau: “Thẻ là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành
thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt
trong phạm vi số dư của mình ở tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng được cấp
theo hợp đồng đã ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ. Hoá đơn thanh toán
thẻ chính là giấy nhận nợ của chủ thẻ đối với cơ sở chấp nhận thẻ. Cơ sở chấp nhận thẻ
và đơn vị cung ứng dịch vụ rút tiền mặt đòi tiền chủ thẻ thông qua ngân hàng thanh
toán thẻ và ngân hàng phát hành thẻ.”
1.2.2. Đặc điểm của Thẻ ATM
Tính linh hoạt: Thẻ thanh toán khá đa dạng về loại nên thích hợp hầu hết đối với
mọi đối tượng khách hàng, từ những KH có thu nhập thấp (thẻ thường) cho tới những
KH có thu nhập cao (thẻ vàng), KH có nhu cầu rút tiền mặt (thẻ rút tiền mặt), cho tới
nhu cầu du lịch giải trí… Thẻ cung cấp cho KH độ thỏa dụng tối đa, thoả mãn nhu cầu
của mọi đối tượng KH.


12
Tính tiện lợi: Là một trong những phương thức thanh toán không dùng tiền mặt,
thẻ cung cấp cho KH sự tiện lợi mà không một PTTT nào có thể mang lại được. Đặc
biệt đối với những người phải đi ra nước ngoài đi công tác hay là đi du lịch, thẻ có thể
giúp họ thanh toán ở mọi nơi mà không cần phải mang theo tiền mặt hay séc du lịch,
không phụ thuộc vào khối lượng tiền họ cần thanh toán. Thẻ được coi là PTTT tốt nhất
trong số các PTTT phục vụ tiêu dùng trong xã hội hiện đại và văn minh.


Tính an toàn và nhanh chóng: Khi phát hành thẻ, các NH sẽ đảm bảo an toàn cho
chủ thẻ bằng số PIN, ảnh và chữ ký trên thẻ…
Hơn thế nữa, hầu hết các giao dịch thẻ đều được thực hiện qua mạng kết nối trực
tuyến từ cơ sở chấp nhận thẻ hay điểm rút tiền mặt tới NH thanh toán, NH phát hành
và các Tổ chức thẻ Quốc tế. Do đó, việc ghi nợ, ghi có cho các chủ thể tham gia quy
trình thanh toán được thực hiện một các tự động, dẫn đến việc quá trình thanh toán
diễn ra rất dễ dàng, tiện lợi và nhanh chóng.
1.2.3 . Phân loại thẻ
Theo phạm vi sử dụng
- Thẻ nội địa là thẻ được tổ chức phát hành tại Việt nam phát hành để giao dịch
trên lãnh thổnước Cộng hoà XHCN Việt Nam
- Thẻ quốc tế là thẻ được tổ chức phát hành tại Việt Nam phát hành để giao dịch
trong và ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.Thẻ quốc tế có thể là thẻ
được tổ chức nước ngoài phát hành và giao dịch trong lãnh thổ nước ta.
Theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sử dụng thẻ
- Thẻ tín dụng (Credit card): là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch trong
phạm vi HMTD đã được cấp theo thoả thuận với tổ chức phát hành thẻ.
- Thẻ thanh toán (Prepaid card): là thẻ mà chủ thẻ thực hiện giao dịch trong phạm
vi số tiền được nạp vào trước cho tổ chức phát hành.


13
- Thẻ ghi nợ (Debit card): chủ thẻ được giao dịch trong phạm vi số tiền trên tài
khoản tiền gửi thanh toán mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép
nhận tiền gửi không kì hạn.
- Charge card: là loại thẻ không qui định trước hạn mức chi tiêu, chủ thẻ phải
thanh toán số dư nợ khi nhận được bảng thông báo giao dịch
1.3 Phát triển cho vay tiêu dung tín chấp đối với khách hàng có lương trả
qua thẻ ATM

1.3.1 Quan điểm về phát triển cho vay tiêu dung tín chấp đối với khách hàng
có lương trả qua thẻ ATM
Khi nói về phát triển cho vay tiêu dùng tín chấp, ta cần phải xem xét việc phát
triển cả theo hai chiều hướng. Thứ nhất là phát triển cho vay tiêu dùng tín chấp theo
chiều rộng, nghĩa là nâng qui mô, mở rộng về số lượng các hợp đồng cho vay.Thứ hai
là phát triển theo chiều sâu, nghĩa là số lượng phải đi kèm chất lượng. Ngân hàng cần
nâng cao chất lượng của từng sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp.
- Đối với khách hàng: Phát triển cho vay tiêu dùng tín chấp có nghĩa là phải thoả

mãn được các nhu cầu hợp lý của khách hàng về khối lượng cung cấp, sự đa dạng hoá
các hình thức cho vay tiêu dùng cũng như các dịch vụ kèm theo.
- Đối với các ngân hàng thương mại: Cho vay tiêu dùng tín chấp cần phải chiếm

một khối lượng đáng kể trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh
việc mở rộng cho vay, ngân hàng cũng cần chú ý đến chất lượng của khoản vay, sao
cho đảm bảo mở rộng gắn với cho vay tiêu dùng tín chấp chất lượng cao.
- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Phát triển cho vay tiêu dùng tín chấp góp

phần chuyển dịch một khối lượng lớn các nguồn tài chính, trợ giúp ngân sách nhà
nước cũng như tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần cải thiện đời sống
dân cư.
1.3.2 Những lợi ích mà cho vay tiêu dùng tín chấp mang lại cho khách hàng,
ngân hàng và xã hội
Đối với khách hàng


14
Sự phát triển kinh tế tỉ lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng của người dân.Nhu cầu
mua sắm của cá nhân và từng hộ gia đình ngày càng tăng cao.Tuy nhiên, không có ai
cũng đủ năng lực tài chính để đáp úng nhu cầu tiêu dùng của mình.Nếu những người

lớn tuổi có thể an tâm với việc trang trải cho các nhu cầu của mình trong khoản “quỹ
chi tiêu” của gia đình được tích lũy qua nhiều năm thì bộ phận giới trẻ lại “e dè” hơn
khi phải xoay sở trong mức thu nhập cố định hàng tháng của mình. Không có tiền tích
lũy nhưng chính bộ phận “vô sản” này lại có nhu cầu chi tiêu cao hơn so với những
người lớn tuổi. Bởi lẽ, chính ở những người trẻ, người ta bắt gặp đầy ắp những kế
hoạch, dự định cho tương lai và tìm thấy khát khao được thỏa mãn và tận hưởng cuộc
sống hiện tại. Việc đáp ứng các nhu cầu này đòi hỏi một nguồn tài chính tương đối lớn,
có thể gấp nhiều lần so với mức lương hiện tại của họ. Với đặc điểm không cần tài sản
đảm bảo, chỉ cần bạn có tài khoản lương thanh toán tại Ngân hàng, thủ tục vay tương
đối đơn giản…..Vì thế, nhiều bạn trẻ đã lựa chọn hình thức vay tiêu dùng tín chấp và
xem đây như một giải pháp tài chính hữu hiệu nhằm rút ngắn khoản thời gian hiện
thực hóa ước mơ của mình.
Đối với Ngân hàng
Dòng chảy của đồng vốn tín dụng vào thị trường qua rất nhiều kênh của lưu
thông, song vẫn còn hạn chế, chưa cung cấp đủ vốn cho nền kinh tế. Hiện nay, có rất
nhiều NHTM đang gia tăng vốn điều lệ để hoạch định những chính sách tín dụng lâu
dài, an toàn và hiệu quả cho tương lai
Trên bình diện vĩ mô ta nhận thấy việc đầu tư vốn tín dụng hiện nay gặp khó
khăn phức tạp, mức độ rủi ro luôn tiềm ẩn bởi các yếu tố sau:
- Nhiều doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh còn kém hiệu quả, sức cạnh tranh
không cao, khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới thấp.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đang “chông chênh”, chưa thực sự ổn định,
chưa hòa nhập vào dòng chảy của nền kinh tế thị trường một cách năng động và sáng
tạo. Khả năng về nguồn lực con người, do thiên tai, do trình độ quản lý còn nhiều hạn
chế.


15
- Hộ kinh doanh tư nhân, cá thể, hộ nông dân hiện đang gặp rất nhiều khó khăn
do cơ chế thị trường, do thiên tai, do trình độ quản lý còn nhiều hạn chế.

Do vậy, để có chiến lược phát triển lâu dài và bền vững trong tương lai, đồng
thời giới thiệu đến khách hàng sử dụng những sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng ngày
càng nhiều, Ngân hàng cần chú trọng đến hình thức cho vay đối với CBCNV có nguồn
thu nhập ổn định từ lương. Qua kênh đầu tư này Ngân hàng có thể đa dạng hóa danh
mục đầu tư, gia tăng lợi nhuận cho NH, hạn chế rủi ro tín dụng đồng thời có thêm
được nhiều khách hàng và trong tương lai họ sẽ là khách hàng tiềm năng sử dụng ngày
càng nhiều sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.
Đối với Xã hội
Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu
tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Doanh nghiệp không chỉ quyết định sự phát
triển bền vững về mặt kinh tế mà còn quyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoá các
vấn đề xã hội. Với sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp, nhu cầu tiêu dùng của người
dân sẽ tăng là điều kiện tạo nên sự bền vững cho doanh nghiệp, chất lượng đời sống
của công dân được cải thiện, doanh nghiệp “ăn nên làm ra”, thu ngân sách nhà nước
gia tăng. Không những thế với đặc điểm của sản phẩm này, hoạt động tín dụng của
Ngân hàng giảm bớt rủi ro, lợi nhuận của Ngân hàng cũng tăng theo…Chính những
yếu tố đó này, có thể nói sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp đã góp phần thúc đẩy
nền kinh tế phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay tiêu dùng tín chấp
đối với khách hàng có lương trả qua thẻ ATM
1.2.3.1 Các nhân tố khách quan


Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng:
giai đoạn của chu kỳ kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, triển vọng các
ngành kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng, mức độ ổn định của giá cả, tỷ lệ thất
nghiệp… Đặc biệt, chu kì kinh tế thay đổi sẽ ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư. Từ đó
ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng trong đó có



16
cho vay tiêu dùng tín chấp. Xét một cách tổng thể, một nền kinh tế ổn định sẽ tạo
thuận lợi cho hoạt động tín dụng phát triển.


Môi trường Chính trị - Pháp luật
Hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp nói
riêng chịu sự kiểm soát khắt khe của các cơ quan quản lý nhà nước. Bởi lẽ sự đổ bể
của một ngân hàng sẽ gây thảm hoạ cho cả nền kinh tế hơn là sự phá sản của một
doanh nghiệp.
Nhân tố pháp lý ở đây bao gồm tính đồng bộ về hệ thống pháp luật, tính đầy đủ
thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành luật
và trình độ dân trí. Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập một môi trường pháp lý cho mọi hoạt
động kinh doanh tiến hành thuận tiện và đạt hiệu quả kinh tế cao, là cơ sở giải quyết
các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp, nên nhân tố pháp luật có vị trí hết sức quan
trọng đối với hoạt động ngân hàng. Chỉ trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ
tín dụng tuân thủ pháp luật thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai phía và
khả năng mở rộng tín dụng tiêu dùng của doanh nghiệp mới tiến hành thuận lợi.



Môi trường văn hoá xã hội
Môi trường văn hoá- xã hội bao gồm nhiều vấn đề mang tính lâu dài và có tác
động đáng để đến tín dụng tiêu dùng như văn hoá tiêu dùng, đạo đức, thói quen sử
dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tập quán tiết kiệm, đầu tư, kỳ vọng cuộc sống,
niềm tin tín ngưỡng… Nắm bắt các vấn đề văn hoá xã hội là một điều khó khăn nhưng
lại có giá trị lớn đối với các ngân hàng khi xem xét việc mở rộng tín dụng tiêu dùng
bởi lẽ các quyết định tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc phần lớn vào thói quen tâm
lý, trình độ văn hoá, lối sống cộng đồng…




Môi trường công nghệ
Môi trường công nghệ kỹ thuật bao gồm các nhân tố gây tác động ảnh hưởng đến
công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường mới. Đây được coi là yếu tố
tạo khả năng cạnh tranh cho các ngân hàng, do vậy cần phải nắm bắt nhanh chóng xu
hướng công nghệ để không bị lạc hậu và mất lợi thế trong cạnh tranh.



Môi trường dân số
Bao gồm cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, thu nhập… Đây là một trong
những yếu tố được các nhà hoạch định chiến lược của ngân hàng rất quan tâm. Bởi lẽ
con người tạo ra thị trường, quy mô và tốc độ tăng dân số cho biết quy mô và tốc độ


17
tiêu thụ trên thị trường. Chính những nguồn thông tin này đóng vai trò đáng kể đổi với
ngân hàng trong việc mở rộng tín dụng tiêu dùng


Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Là những tổ chức tài chính hoạt động cùng lĩnh vực, cùng chia sẻ lợi nhuận với
ngân hàng như: các ngân hàng thương mại khác, các công ty tài chính, …các đối thủ
luôn đa dạng hoá kinh doanh, tung sản phẩm mới, các hình thức cho vay tiêu dùng mới
để thu hút khách hàng, tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt.




Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Là các tổ chức tài chính sắp hình thành, hoạt động trong cùng lĩnh vực ngân
hàng, như các ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài hay các ngân hàng thương
mại cổ phần thành lập... Các đối thủ này có lợi thế của người đi sau, do đó cũng góp
phần làm cạnh tranh gay gắt hơn.
• Khách hàng

Tư cách đạo đức của khách hàng: thể hiện thiện chí trả nợ của khách hàng. Liên
quan đến rủi ro mà hoạt động cho vay tiêu dùng mang lại cho ngân hàng.
Khả năng tài chính của khách hàng: Quyết định khả năng trả nợ tiền vay cho
ngân hàng. Ngần hàng luôn quan tâm đến khả năng tài chính của khách hàng, mức thu
nhập, sự ổn định của thu nhập… và nó ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân
hàng.
1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan
• Các nguồn lực về tài chính

Vốn tự có: Là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được và thuộc quyền sở
hữu của ngân hàng. Vốn tự có chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng nhưng có vai trò hết sức quan trọng. Nó được xem như một cái đệm để chống đỡ
sự giảm giá trị tài sản của ngân hàng - có thể đẩy ngân hàng tới tình trạng thiếu khả
năng chi trả và phá sản. Nó quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng cũng như góp
phần làm tăng lòng tin, hình ảnh của ngân hàng sẽ tốt hơn, tạo nguồn vốn cho vay tiêu
dùng tín chấp nhiều hơn và ngược lại.
Khả năng huy động vốn: Khi quy mô huy động vốn lớn, ngân hàng có
khả năng cho vay ra càng nhiều. Nếu chi phí huy động vốn thấp thì ngân hàng sẽ
có điều kiện cho khách hàng vay với mức lãi suất cạnh tranh. Điều này tạo điều kiện
thuận lợi cho mở rộng cho vay tiêu dùng tín chấp.


18

• Quy trình, thủ tục cấp tín dụng

Quy trình, thủ tục cấp tín dụng của ngân hàng cũng ảnh hưởng đến khả năng mở
rộng cho vay tiêu dùng tín chấp của các ngân hàng. Khi một ngân hàng có thủ tục cấp
tín dụng nhanh gọn, không gây phiền hà cho khách hàng thì hoạt động cho vay sẽ phát
triển tốt hơn. Tuy nhiên ngân hàng không thể vì thế mà cắt giảm những thủ tục quan
trọng, có liên hệ mật thiết đến việc đánh giá rủi ro của khoản vay, vì như vậy là gián
tiếp làm giảm chất lượng tín dụng của ngân hàng.
• Trình độ của cán bộ tín dụng:

Cán bộ tín dụng là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thẩm định khách
hàng. Do vậy có thể nói cán bộ tín dụng chính là bộ mặt của ngân hàng. Một ngân
hàng có đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm trong công
việc, năng động, nhiệt tình sẽ nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tín dụng, tạo
được hình ảnh, uy tín cho ngân hàng.
• Chính sách tín dụng của ngân hàng:

Nếu ngân hàng có chính sách tín dụng mở rộng, tăng cho vay, chấp nhận rủi ro để
đạt được lợi nhuận cao hơn thì sẽ thuận lợi cho việc mở rộng cho vay tiêu dùng. Tuy
nhiên ngân hàng cũng cần chú ý đến chất lượng của hoạt động cho vay.
Nếu ngân hàng có chính sách tín dụng thắt chặt, đạt mục tiêu an toàn cao hơn lợi
nhuận thì việc mở rộng cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng tín chấp nói riêng sẽ
gặp khó khăn hơn.
• Các nhân tố khác

Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay cũng ảnh hưởng sâu sắc
tới việc thu hút khách hàng cũng như tới mục tiêu mở rộng cho vay tiêu dùng tín chấp.
Với một cơ sở vật chất, trang thiết bị tiên tiến, phù hợp sẽ đáp ứng kịp thời các nhu
cầu của khách hàng, tạo sự thuận tiện, thoải mái trong giao dịch. Bên cạnh đó đẩy
mạnh công tác marketing trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng tín chấp, xây dựng một hệ

thống thu thập và xử lý thông tin về khách hàng, đem lại hiệu quả cao cho hoạt động
điều tra và thẩm định khách hàng, từ đó giúp ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh,
thu hút được nhiều khách hàng hơn.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÓ LƯƠNG TRẢ QUA THẺ ATM CỦA NGÂN


19
HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG
NINH
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng BIDV Quảng Ninh
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành, phát triển
Ngày 27/5/1957 theo Nghị định số 233-NĐ-TC-TCCB của Bộ Tài chính ban
hành, các chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tại các tỉnh, khu, thành phố đã được thành
lập, trong đó có Ngân hàng Kiến thiết Khu Hồng Quảng (tiền thân của BIDV Quảng
Ninh), là một trong 11 chi nhánh được thành lập đầu tiên trong hệ thống Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam. “Khởi nghiệp” của Chi nhánh chỉ có 12 CBNV, hầu hết
là bộ đội chuyển ngành. Giai đoạn đầu thành lập, chưa có tổ chức mạng lưới hoạt động
ở các huyện, thị, nguồn nhân lực mỏng, tuy nhiên tập thể đội ngũ CBNV đầu tiên ấy
đã từng bước xây dựng nền móng cho Chi nhánh một cách vững chắc.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của BIDV Quảng Ninh

(Nguồn: phòng hành chính nhân sự BIDV Quảng Ninh)
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận của Ngân hàng BIDV chi nhánh Quảng
Ninh


20
Phòng khách hàng doanh nghiệp(KHDN)

- Trực tiếp thực hiện việc tìm kiếm, duy trì, phát triển quan hệ với doanh nghiệp
- Thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh được giao đối với lĩnh vực Khách
hàng doanh nghiệp, gồm : Tín dụng, Huy động vốn, Sản phẩm bảo hiểmvà các chỉ tiêu
bán chéo khác.
Phòng khách hàng cá nhân( KHCN)
- Giải quyết những thắc mắc cũng như hỗ trợ phòng giao dịch trong công tác
nghiệp vụ đối với cá nhân cùng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Triển khai các chương trình cho khách hàng cá nhân, xây dựng các phương án
hoạt động cụ thể với chi nhánh về dịch vụ ngân hàng
Phòng khách hàng cá nhân 2( KHCN 2)
- Thực hiện giới thiệu, bán chéo các loại sản phẩm, dịch vụ đối với khách hàng
cá nhân như huy động, cho vay, thanh toán, thẻ, …
- Tìm kiếm, giới thiệu các khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp vừa và
nhỏ trả lương qua tài khoản tiềm năng, giới thiệu và bán các sản phẩm và dịch vụ của
ngân hàng dành cho Khách hàng cá nhân theo danh mục sản phẩm.
Phòng quản lý rủi ro
Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng tín
dụng. Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Thu thập, quản lý thông
tin về tín dụng, xử lý nợ xấu.
Phòng quản trị tín dụng
Phòng có nhiệm vụ thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả
phân loại nợ của Phòng quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV. Chịu
trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp.
Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ


21
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho quỹ và xuất nhập quỹ: Quản lý kho
tiền và quỹ nghiệp vụ, quản lý quỹ ...
Phòng hành chính nhân sự

Quản lý cán bộ, nhân viên. Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn
nhân lực và quản lý lao động...
Phòng kế toán
Đầu mối xây dựng và tham gia triển khai kế hoạch tài chính, kế hoạch ngân sách
của chi nhánh. Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của
chi nhánh cũng như thực hiện quản lý giám sát tài chính, thực hiện công tác báo cáo tài
chính, báo cáo quyết toán cho hội sở chính.
Phòng giao dịch
- Trực tiếp giao dịch với khách hàng, quản lý tài khoản, thực hiện các giao dịch,
hạch toán kế toán... với khách hàng theo quy định.
- Huy động vốn: nhận tiền gửi tiết kiệm và các hình thức tiền gửi khác
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng: thanh toán, chuyển tiền, chi trả kiều hối, thu
đổi ngoại tệ, dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư.
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Ninh
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh tại NH BIDV Quảng Ninh (2016-2018)
(Đơn vị: Tỷ đồng)

48,185
20,922
27,263
2,554
865

Chênh
lệch
2017/2016
Tỷ lệ
Gía trị
(%)
1,596

3.57
(1,726) (7.75)
3,322
14.82
(19)
(0.71)
114
17.25

Chênh
lệch
2018/2017
Gía
Tỷ lệ
trị
(%)
1,884 4.07
366
1.78
1,518 5.90
(108) (4.06)
90
11.61

1,887

1,689

(133)


(6.58)

(198)

(10.49)

2,893
556

2,893
580

2,949
691

0
24

0.00
4.32

56
111

1.94
19.14

2,337

2,313


2,258

(24)

(1.03)

(55)

(2.38)

2016

2017

2018

Gía trị

Gía trị

Gía trị

44,705
22,282
22,423
2,681
661

46,301

20,556
25,745
2,662
775

2,020

Chỉ tiêu
1, Thu nhập lãi
2, Chi phí lãi
I, Thu nhập lãi thuần
3, Thu nhập dịch vụ
4, Chi phí dịch vụ
II, Lãi/ lỗ thuần từ hoạt
động dịch vụ
5, Thu nhập khác
6, Chi phí khác
IV, Lãi/lỗ thuần từ hoạt
động khác


22
8,938
12,875 14,483 3,937
44.05
1,608 12.49
V, Chi phí hoạt động
VI, LN thuần trước CP
17,842 17,070 16,727 (772)
(4.33) (343) (2.01)

DPRR TD
8,696
7,930
8,095
(766)
(8.81) 165
2.08
VII, CP DPRR TD
9,146
9,140
8,632
(6)
(0.07) (508) (5.56)
VIII, Tổng LNTT
952
2,531
1,867
1,579
165.86 (664) (26.23)
IX, CP Thuế TNDN
X, Lợi nhuận sau thuế
8,194
6,609
6,765
(1,585) (19.34) 156
2.36
TNDN
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh NH BIDV Quảng Ninh (2016 – 2018)
- Thu nhập lãi thuần: Giai đoạn từ năm 2016 – 2018 thu nhập lãi thuần tăng
trưởng khá ổn định. Cụ thể năm 2016 tăng 3,322 tỷ đồng ( tương đương 14.82%) so

với năm 2016 và năm 2018 tăng 1,518 tỷ đồng (tương đương 5.9%) so với năm 2017.
Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh mục tài sản Có và đem lại thu
nhập chủ yếu cho Ngân hàng.
- Hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác có thu nhập theo xu hướng giảm dần qua
ba năm gần đây. Lãi thu từ hoạt động dịch vụ lần lượt là 2,020 tỷ đồng năm 2016; năm
2017 là 1,887 tỷ đồng và đạt 1,689 tỷ đồng vào năm 2018. Nguyên nhân là do chi phí cho
hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác đều tăng dần trong ba năm.
- Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng năm 2017 đã giảm đáng kể so với năm 2016.
Cụ thể là năm 2017 chi phí dự phòng rủi ro tín dụng là 7,093 tỷ đồng, giảm 766 tỷ
đồng so với năm 2016 là 8,696 tỷ đồng. Cho đến năm 2018, chỉ số này biến động
không đáng kể so với năm 2017.
- Lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng đạt được 8,194 tỷ vào năm 2016. Tuy nhiên
do chi phí hoạt động 2 năm sau tăng mạnh nên vào năm 2017 lợi nhuận sau thuế chỉ
đạt 6,609 tỷ đồng (giảm 19.34% so với năm 2015) và 6,765 vào năm 2018 (tăng
2.36% so với năm 2017). Nguyên nhân là do chính sách quản lý chi phí hoạt động của
Ngân hàng chưa thực sự hiệu quả nên có sự sụt giảm khá nghiêm trọng về lợi nhuận
vào năm 2017. Tuy nhiên năm 2018 đã có dấu hiệu tích cực khi lợi nhuận của Ngân
hàng đã có xu hướng tăng nhẹ.
2.1.5 Bảng cân đối kế toán rút gọn của BIDV Quảng Ninh trong ba năm gần
đây
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán rút gọn BIDV Quảng Ninh 2016-2018
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu

2016

2017

2018


Chênh

lệch Chênh lệch


23
2017/2016
Tỷ
Số tiền trọng

Tỷ
Số tiền trọng

(%)
A. Tài sản
I, Ngân quỹ
7,630 1.40
II, Cho vay 474,09
87.19
KH
6
III, Tài sản cố
43,137 7.93
định
IV, Tài sản có
18,892 3.47
khác
543,75 100.0
Tổng tài sản
5

0
B.
Nguồn
vốn
I, Tiền gửi 497,35

91.47

KH
5
II, Các khoản
10,115 1.86
nợ khác
III, Vốn và
36,285 6.67
các quỹ
Tổng nguồn 543,75 100.0
vốn

Tỷ
Số tiền trọng

(%)

(%)

2018/2017
Tỷ
Tỷ lệ Gía
Gía trị

lệ
(%)
trị
(%)

9,902 1.81 10,020 1.75 2,272
479,79
499,79
87.94
87.50 5,697
3
3
(5,37
37,759 6.92 41,732 7.31
8)

29.78

18,156 3.33

(736)

(3.90) 1,521 8.38

1,855

0.34

19,677 3.44


545,61 100.0 571,22 100.0
0

497,36
1

0

91.16

2

516,56
7

0

90.43 6

1.20
(12.4
7)

0.00

118
1.19
20,00
4.17
0

10.5
3,973
2

25,61
2

19,20
6

10,710 1.96

14,710 2.58

595

5.88

4,000

37,539 6.88

39,945 6.99

1,254

3.46

2,406


1,855

0.34

545,61 100.0 571,22 100.0

25,61

5
0
0
0
2
0
2
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của NH BIDV Quảng Ninh trong 03 năm 2016-2018

4.69

3.86
37.3
5
60.1
5
4.69

Nhìn vào bảng cân đối kế toán của NH BIDV Quảng Ninh trong 03 năm 2016-2018
có thể thấy được tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng đều qua các năm. Cụ thể:
- Tài sản: nhìn chung tài sản của Ngân hàng qua 3 năm biến động theo chiều
hướng tăng dần qua các năm. Năm 2017, tổng tài sản tăng nhẹ với tỷ lệ 0.34% so với

năm 2016 (tương đương 1,855 tỷ đồng). Đến năm 2018, tổng tài sản tăng với tỷ Nhìn
vào bảng cân đối kế toán của NH BIDV Quảng Ninh trong 03 năm 2016-2018 có thể thấy
được tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng đều qua các năm. Cụ thể:
- Tài sản: nhìn chung tài sản của Ngân hàng qua 3 năm biến động theo chiều
hướng tăng dần qua các năm. Năm 2017, tổng tài sản tăng nhẹ với tỷ lệ 0.34% so với
năm 2016 (tương đương 1,855 tỷ đồng). Đến năm 2018, tổng tài sản tăng với tỷ lệ
4.69% (tương đương 25,612 tỷ đồng). Trong đó ngân quỹ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong


24
tổng tài sản ( chỉ 1.4%, 1.81% và 1.75% lần lượt qua ba năm), lý do là tiền gửi thanh
toán không có tính ổn định cao. Về TSCĐ, chi nhánh Quảng Ninh không có sự thay
đổi nhiều về TSCĐ trong ba năm gần đây do phòng giao dịch đã được mở rộng.
Nguyên nhân chủ yếu làm tăng giá trị tổng tài sản của Ngân hàng là do cho vay chiếm
tỷ trọng cao trong tổng tài sản nên sự gia tăng của cho vay cũng kéo theo sự gia tăng
của tổng tài sản. Cụ thể năm 2016 cho vay đạt 474,096 tỷ đồng (chiếm 87.19% tổng tài
sản), đến năm 2017 tăng lên 479,793 tỷ đồng (chiếm 87.94%) và đạt 499,793 tỷ đồng
(chiếm 87.50%) vào năm 2018.
- Nguồn vốn: Do tính cân đối của bảng cân đối kế toán nên sự gia tăng tổng tài
sản cũng kéo theo sự gia tăng tương ứng của tổng nguồn vốn. Tiền gửi khách hàng là
khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. Trong đó có sự tăng mạnh
vào năm 2018 đạt 516,567 (chiếm 90.43%) tổng nguồn vốn, tăng 19,206 tỷ đồng so
với năm trước đó là năm 2017. Vốn đi vay và vốn chủ sở hữu mặc dù có tăng nhẹ qua
các năm nhưng do chiếm tỉ trọng thấp nên không ảnh hưởng nhiều tới tổng nguồn vốn.
Từ đó có thể thấy Ngân hàng không kinh doanh nhiều dựa trên vốn chủ sở hữu.
- Tóm lại, qua 3 năm hoạt động mặc dùng nên kinh tế có nhiều biến động nhưng
vẫn không gây ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động của Ngân hàng mà ngược lại
Ngân hàng còn phát triển ổn định. Qua đó cho thấy được sự nỗ lực của Ban lãnh đạo
cùng toàn thể nhân viên đã góp phần đưa chi nhánh ngày càng phát triển và tình hình
tài chính ngày càng được củng cố vững chắc.

2.1.6 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Ninh ba năm
gần đây
Tình hình huy động vốn trong ba năm gần đây của BIDV Quảng Ninh
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của BIDV Quảng Ninh 2016 – 2018
(Đơn vị: Tỷ đồng)
2016
Chỉ
tiêu
Tổng

Số tiền
497,35
5

2017

Chênh

2018

2017/2016

Tỷ

Tỷ

Tỷ

trọng Số tiền


trọng Số tiền

trọng Gía trị

(%)

(%)

(%)

100

516,567 100

100

497,36
1

lệch Chênh lệch

6

Tỷ
(%)
1.2

lệ

2018/2017

Tỷ
Gía trị lệ
(%)
19,20
6

3.86


25
1. KH
Dân cư

343,61

6
Tổ chức 153,73
kinh tế
9
2. Thời
gian
TGTK
không
kỳ hạn
TGTK
có KH

182,93
3
314,42


69.09
30.91

36.78

63.22

298,42
8
198,93
3

169,77
8

60

307,912 59.61 (45,18)

40

208,655 40.39 45,194

(13.15

9,484

3.17


29.39

9,722

4.88

34.13 179.957 34.84 (13,16) (7.19)

10.17

5.99

)

327,58

65.87 336,610 65.16 13,161 4.18
9,027 2.75
2
3
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH BIDV Quảng Ninh năm

2016 – 2018)
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của NH BIDV chi nhánh
Quảng Ninh có sự tăng dần qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động đạt 497,355 tỷ
đồng vào năm 2016, năm 2017 là 497,361 tỷ đồng và có sự tăng vọt vào năm 2018 với
tổng vốn huy động đạt 516.567 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ độ uy tín của Ngân hàng
ngày càng được nâng lên cùng với sự đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi phù hợp với
khách hàng.
Xét theo khách hàng, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế có xu hướng

ngày càng tăng. Điều này xuất phát từ việc Ngân hàng đang chú trọng đến khách hàng
là các doanh nghiệp có nguồn vốn nhàn rỗi.
Xét theo thời gian, tỉ trọng nguồn vốn huy động là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
đang dần tăng. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao giúp Ngân hàng yên tâm hơn khi
sử dụng vào các hoạt động kinh doanh.
Hoạt động cho vay trong ba năm gần đây của BIDV Quảng Ninh
Bảng 2.5: Tình hình cho vay của BIDV Quảng Ninh 2016 – 2018
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu

2016
Số tiền

2017
Tỷ

Số tiền

Chênh lệch

Chênh lệch

Tỷ

2017/2016
Gía trị Tỷ lệ

2018/2017
Gía trị Tỷ lệ


(%)

(%)

2018
Tỷ

Số tiền

trọn

trọn

trọn

g

g

g


×