Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Số học 6-tuần 1-tiết 1(KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.81 KB, 2 trang )


TUẦN 1:
TIẾT 1 :
CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1.TẬP HỢP, PHÂN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu bài học:
-Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp. Biết cách viết
tập hợp, cho tập hợp
-Sử dụng kí hiệu

,

,xác định được phần tử

hay

tập hợp
-Xây dựng tính đoàn kết, tinh thần hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực
quan.
II. Phương tiện dạy học:
-GV :Thước, bảng phụ
-HS :Xem trước bài học, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học: GV giới thiệu chương 1 cho học sinh nắm bắc được
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 : Một số VD về tập hợp
-5ph
-GV lấy một số VD về tập hợp: tập
hợp học sinh lớp 6a,..; tập hợp các số
tự nhiên;…..
-GV cho học sinh lấy một số VD tại
chỗ


VD tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn
5 gồm những số nào?
-GV Để tiện cho việc viết, thể hiện,
tính toán người ta thường kí hiệu tập
hợp bởi các chữ cái in hoa: A,B,C….
Hoạt động 2: Cách viết, kí hiệu, khái
niệm-20ph
-GV lấy VD và minh hoạ cách ghi một
tập hợp

các khái niệm
Tương tự : các chữ cái a,b,c gọi là gì
của tập hợp B?
Kí hiệu

đọc là “ thuộc”


đọc là không thuộc


1

A ?
5

A ? vì sao?
GV : Chú ý cho học sinh các ghi một
tập hợp, ghi các phần tử trong khi ghi
tập hợp

-Nếu ghi : A =
{ }
4,2,3,2,1,0
được
không? Vì sao?
Nghĩa là khi ghi tập hợp mỗi phần tử
được ghi như thế nào?
Hs: 0,1,2,3,4
Phần tử của tập hợp
B
Thuộc
Không thuộc vì : Tập
hợp A là tập hợp các
số tự nhiên nhỏ hơn 5
Không vì hai phần tử
2 trùng nhau
Một lần
1.Các ví dụ
(Sgk/4)
2. Cách viết , các kí hiệu
VD: Tập hợp A các số tự
nhiên<5
Ta viết: A =
{ }
4,3,2,1,0
Hay : A =
{ }
2,4,3,0,1

VD: Tập hợp B các chữ cái

a,b,c
Ta viết:
B =
{ } { }
bachayBcba .,,,
=

- Các số 0,1,2,3,4 gọi là các
phần tử của tập hợp A; các
( mấy lần- A =
{ }
4,3,2,1,0
có thể ghi
bằng cách nào khác?
-Ở đây x =?
-Khi đó cách ghi : A =
{ }
4,3,2,1,0
ta
gọi là liệt kê các phần tử của tập hợp
Khi ghi : A =
{ }
4|
<∈
xNx
ta gọi là cách
ghi : Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử là x

N và x<5


Muốn ghi ( viết ) một tập hợp ta
có thể ghi như thế nào?
GV: vẽ hình minh họa
?1, ?2 GV cho học sinh thảo luận
nhóm(5’) sau đó yêu cầu nhận xét dựa
trên các bảng thảo luận nhóm trên
bảng
Hoạt động 3: Củng cố-15ph
Cho 3 học sinh lên làm trên bảng bài
1,2,3/6/Sgk
A =
{ }
4|
<∈
xNx
0,1,2,3,4-Liệt kê các
phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc
trưng của các phần tử
?1 D =
{ }
6,5,4,3,2,1,0

2

D; 10

D
?2 A =

{ }
GARTHN ,,,,,
1) 12

A ; 16

A
2) T=
{ }
CHNAOT ,,,,,
3) x

A ; y

B ;
b

A; b

B
chữ cái a,b,c gọi là các
phần tử của tập hợp B
Kí hiệu: 1

A đọc là 1
thuộc A hay 1 là phần tử
của A
5

a đọc là 5 không

thuộc A hay 5 không là
phần tử của A
Chú ý:
(Sgk/5)
Tóm lại:
Để ghi một tập hợp,
thường có hai cách ghi:
-Liệt kê các phần tử của
tập hợp
-Chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử của tập
hợp đó.
?1 D =
{ }
6,5,4,3,2,1,0

2

D; 10

D
?2 A =
{ }
GARTHN ,,,,,
3. Luyện tập
1) 12

A 16

A

2) T =
{ }
CHNAOT ,,,,,
3) x

A ; y

B ;b

A; b

B
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà-2ph
-Về nhà tự lấy một số VD về tập hợp và xác định vài phần tử thuộc và không thuộc tập
hợp.
-Xem kĩ lại lí thuyết.
-Xem trước bài 2 tiết sau học
? Tập hợp N
*
là tập hợp như thế nào?
? Tập N
*
và tập N có gì khác nhau?
?Nếu a<b trên tia số a như thế nào với b về vị trí?
??Số liền trước của a, số liền sau của a như thế nào với a?
A
B
1
2
3

0
a
b
c

×