Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Văn 8: Hịch tướng sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.9 KB, 21 trang )



HềCH TệễNG Sể
Trần Quốc Tuấn
(Duù chử tỡ tửụựng hũch vaờn)

1. Tác giả, tác phẩm :
a. Tác giả : * Trần Quốc Tuấn tước
Hưng Đạo Vương (1231 – 1300)
* Con người toàn đức toàn tài,
công huân hiển hách.
* Có công lao to lớn trong hai
cuộc kháng chiến chống
Nguyên Mông lần II (1285),
lần III (1287 – 1288).
HỊCH TƯỚNG SĨ (Tr n Qu c Tu nầ ố ấ )
I. Đọc, tìm hiểu chung:

b. Tác phẩm :
* Được viết vào trước
cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên Mông lần II
(1285).
* Kêu gọi, khích lệ lòng
yêu nước, quyết chiến
quyết thắng kẻ thù xâm
lược.
2. Đọc- tìm hiểu chú thích

3. Thể loại:
* Hòch (Thể văn chính luận do vua chúa hoặc tướng lónh


dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi chiến đấu).
* Đặc điểm: Kết cấu chặt chẽ, lập
luận sắc bén, dẫn chứng thuyết
phục, giọng điệu hùng hồn.
* Viết bằng chữ Hán; Văn xuôi
hoặc văn biền ngẫu.
Kết cấu văn biền ngẫu. Ví dụ :
- Kỉ Tín đem mình chết thay,
cứu thoát cho Cao Đế.
- Do Vu chìa lưng chòu giáo,
che chở cho Chiêu Vương.

* Điểm giống nhau và khác nhau giữa Hòch và Chiếu:
Giống nhau:
Khác nhau :
Chiếu Hòch
- Đều là thể văn ban bố công khai
-
Đều là văn chính luận có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc
bén
- Viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
Ban bố mệnh lệnh do
vua chúa dùng
Cổ động thuyết phục,
kêu gọi khích lệ, có thể
do tướng lónh dùng

Kết cấu chung
của một bài
Hịch

Nêu vấn đề
Nêu truyền thống vẻ vang trong sử
sách để gây lòng tin tưởng
Nhận định tình hình, phân tích phải trái
để gây lòng căm thù giặc
Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu
tranh
4. Boá cuïc:

- Phần 1: “ Ta thường nghe … còn lưu tiếng tốt” .
⇒ Nêu gương trung thần nghóa só trong sử sách.
- Phần 2: “ Huống chi … cũng vui lòng” . ⇒ Lột tả sự
ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên
lòng căm thù giặc.
- Phần 3: “ Các ngươi … không muốn vui vẻ phỏng có
được không?” ⇒ Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng;
phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.
- Phần 4: “đoạn còn lại”. ⇒ Nêu nhiệm vụ cấp bách,
vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×