Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giáo án lớp 5 tuần 8 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.09 KB, 38 trang )

TUầN 8:
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
----------------------------------------------
Toán.
Số thập phân bằng nhau.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS nhận biết :
- Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ở tận cùng bên phải
của số thập phân thì giá trị của số không thay đổi.
- Rèn kĩ năng tìm số thập phân bằng nhau cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. (33p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ví dụ 1:
- Nêu VD trong sgk.
- HD cách đổi rồi so sánh.
+ HD học sinh rút ra nhận xét một.
* Ví dụ 2:
- HD học sinh cách thực hiện rồi rút ra
nhận xét hai.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp..


- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm miệng.
- Gọi nhận xét,bổ sung.
- Ghi điểm một số em.
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
- HS thực hiện, nêu kết quả.
- 2, 3 em nhắc lại .
- HS thực hiện, nêu nhận xét hai.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04
b/ 2001,3 ; 80,01 ; 100,01
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
a/ 5, 612 ; 17,200 ; 480,590
b/ 24,500 ; 80,010
- HS tự làm rồi trả lời miệng.
- Các bạn Lan, Mĩ đúng.
- Bạn Hùng viết sai.
Rútkinhnghiệm
...........................................................................................................................................
Năm học 2009 - 2010
1
Tiết 3
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
----------------------------------------------------

Tiết 4
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ng-
ỡng mộ trớc vẻ đẹt của rừng.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của
rừng.
3- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, không chặt phá rừng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p) a gtb
b) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.( 3
đoạn)
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm 3 đoạn và trả lời
câu hỏi
- Liên hệ giáo dục bảo vệ tài nguyên rừng.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.

- Hớng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
- 1 HS nêu lại nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn )
kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
- Nấm rừng nh một thành phố nấm; mỗi chiếc
nấm nh một lâu đài...
- Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ
chuyền nhanh nh chớp,những con chồn sóc vút
qua không kịp đa mắt nhìn...
- Vàng vợi là màu vàng sáng, rực rỡ, đều khắp,
rất đẹt mắt.
- HS trả lời theo nhận thức riêng của từng em.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét
Năm học 2009 - 2010
2
Tiết 5
Khoa học.

Phòng bệnh viêm gan A.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức trong việc phòng bệnh viêm gan A.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, tranh SGK
- Học sinh: sách, vở,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động. ( 3p)
2/ Bài mới.( 28p)
a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đờng lây
truyền bệnh viêm gan A.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh
viêm gan A?
2. Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ?
3. Bệnh viêm gan A lây truyền nh thế nào?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc cách phòng
bệnh viêm gan A. Có ý thức phòng tránh
bệnh viêm gan A.
* Cách tiến hành.
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4,
5 và trả lời các câu hỏi:

- Nêu nội dung của từng hình?
- Giải thích tác dụng của từng việc làm ?
- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
+ Rút ra kết luận.
3/ Hoạt động nối tiếp.( 2p)
- Hs nhắc lại cách phòng bệnh viêm gan A
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi điền vào
phiếu bài tập
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát các hình, thảo luận nhóm đôi trả
lời các câu hỏi.
- 3, 4 em trình bày trớc lớp.
- HS nhắc lại.
Rútkinhnghiệm
...........................................................................................................................................
Tiết 6
Năm học 2009 - 2010
3
Tiéng việt ( ôn)
Rèn chữ
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng đoạn 1+2 bài : Kỳ diệu rừng xanh
2- Nắm đợc quy tắc viết tr/ ch
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...

- Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 30p)
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài
chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả.
* Bài tập 1
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài, chấm
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết các tiếng chứa ia / iê
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: ẩm lạnh, rào rào, nấm dại ,
khổng lồ, len lách, lúp xúp
- Viết bài vào vở.

- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong
sách giáo khoa để sửa sai.

Đọc yêu cầu bài tập 2.
Điền vào ô trống từ ngữ ở cột bên trái tơng ứng
Tiếng Từ ngữ Tiếng Từ ngữ
trẻ
trẻ trung
chẻ
chẻ lạt
trê
cá trê
chê
chê trách
tri
tri kỉ
chi
chi tiêu
tro
tro bếp
cho
cho vay
- Làm vở, 2 hs lên bảng thi viết
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Rútkinhnghiệm
............................................................................................................................................
..........
Năm học 2009 - 2010
4
Tiết 7

Kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con ng-
ời với thiên nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài,truyện cổ tích, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh kể chuyện.
*) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ: Thiên nhiên.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.
*) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên

câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu
chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về
quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân
vật, ý nghĩa câu chuyện
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất;
bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi
hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Năm học 2009 - 2010
5

Rútkinhnghiệm
............................................................................................................................................
..........
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Toán.
So sánh số thập phân .
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
( hoặc ngợc lại )
- Rèn kĩ năng so sánh chính xác, thành thạo cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ví dụ 1 : So sánh 8,1 m và 7,9 m.
- HD học sinh đổi ra dm rồi so sánh
- HD rút ra nhận xét 1.
* Ví dụ 2: So sánh 35,7 m và 35,698 m.
- HD học sinh so sánh phần thập phân.
- HD rút ra nhận xét 2 và kết luận chung.
* Luyện tập
Bài 1: HD làm bảng con.

Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Về nhà lấy 3 ví dụ về số thập phân bằng
nhau
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
* HS thực hiện, nêu kết quả.
- 2, 3 em đọc to.
* HS thực hiện, nêu kết quả.
- Nêu nhận xét 2 và kết luận.
* Đọc yêu cầu của bài .
- HS tự làm nêu kết quả:
a/ 48,97 < 51,02 ; 96,4 > 96,38
0,7 > 0,65
- Giải thích
+ Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
a/ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Làm vở, chữa bảng.
a/ 0,4 ; 0,32 ; 0,321 ; 0,197 ; 0,187.
Năm học 2009 - 2010
6
Rútkinhnghiệm

............................................................................................................................................
..........
Tiết 2
Tập đọc
Trớc cổng trời.
I / Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy,lu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ
đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thơng của bức tranh vùng cao.
2- - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của đồng bào các dân tộc
- Học thuộc những câu thơ yêu thích.
3- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.(33p)
a) Giới thiệu bài( trực tiếp).
b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm toàn bài, GV nêu
câu hỏi, cho HS thảo luận trả lời.
D rút ra nội dung chính.
c) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.

3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- 1-2 em đọc bài: Kì diệu rừng xanh
- Nhận xét.
* Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn 2lần kết hợp tìm hiểu
chú giải và giải nghĩa từ khó.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
- Vì đó là một đeo cao giữa hai vách đá từ đỉnh
đèo có thể nhìn thấy mọi cảnh vật...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2:
- HS phát biểu theo ý thích.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:
- Cảnh rừng sơng giá ấm nên bởi có hình ảnh
con ngời, ai nấy tất bật, rộn ràng...
+ Nêu và đọc to nội dung bài.
Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Luyện đọc thuộc lòng.
- 2-3 em thi đọc trớc lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
Năm học 2009 - 2010
7
- 1 hs đọc bài và nêu nội dung
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Rútkinhnghiệm
............................................................................................................................................
..........

Tiết 3
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
--------------------------------------------------------
Tiết 4
Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I / Mục tiêu.
1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng.
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tợng
miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh...)
3. Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh cảnh đẹp , bảng phụ, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p)
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài tập 1.
- Giới thiệu tranh cảnh đẹp
- HD lập dàn ý chi tiết miêu tả cảnh đẹp ở
địa ph ơng.
Bài tập 2.
- HD học sinh làm vở.
- Các em nên chọn đoạn trong phần thân bài
để chuyển thành đoạn văn.

- Mỗi đoạn có câu mở đầu bao trùm đoạn
văn. Các câu trong đoạn làm nổi bật ý đó.
- Đoạn văn phải có hình ảnh,. Chú ý áp dụng
biện pháp so sánh, nhân hoá...
+ Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những
đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng)
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nớc.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trình bày kết quả quan sát của mình.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần
(2-3 em làm bảng nhóm).
+ 1 em làm bài tốt lên dán bảng.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở phần
thân bài.
+ Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình.
Năm học 2009 - 2010
8
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Rútkinhnghiệm
............................................................................................................................................
..........
Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Toán.
Luyện tập.

I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về:
- So sánh hai số thập phân; sắp xết hai số thập phân theo thứ tự xác định.
- Làm quen với một số đặc điểm thứ tự của các số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Hớng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Nêu lại cách so sánh số thập
phân.
- Chữa bài tập ở nhà.
* Lớp tự làm, nêu kết quả.
a/ 84,2 > 84,19 ; 6,843 < 6,85
b/ 47,5 = 47,500 ; 90,6 > 89,6.

* Các nhóm thảo luận, làm bài.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
4,23; 4,32; 5.3 ; 5,7 ; 6,02
* Lớp làm bảng, nêu kết quả:
a/ 9,708 < 9,718.
* Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
- Học sinh làm vào vở
a/ x = 1, vì 0,9 < 1 < 1,2.
b/ x = 65, vì 64,97 < 65 < 65,14.
- 2 hs nêu
Năm học 2009 - 2010
9
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Rútkinhnghiệm
............................................................................................................................................
..........
Tiết 5
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên; làm quen với các thành
ngữ,tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng thiên nhiên để nói về vấn đề đời sống, xã hội..
- Nắm đợc một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bảng nhóm,
- Học sinh: từ điển,
III/ Các hoạt động dạy-học.

Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : ( 33p)
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả
lời đúng.
* Bài 3: HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bài 4: HD làm vở.
- Chấm bài .

-Học sinh chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu.
- Nêu miệng ( ý b/ - Tất cả những gì không do
con ngời tạo ra ).
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nớc, đá, khoai,
mạ.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ
* Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập.

+ Tả chiều rộng : bao la, mênh mông
+ Tả chiều dài : típ tắp, thăm thẳm, vời vợi..
+ Tả chiều cao : chót vót, chất ngất, vòi vọi..
+ Tả chiều sâu : hun hút, thăm thẳm, .
- Cử đại diện nêu kết quả.
* HS làm bài vào vở, chữa bài.
a/ ì ầm, lao xao, ào ào...
b/ lăn tăn, dập dềnh, lững lờ...
c/ cuồn cuộn, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng
Năm học 2009 - 2010
10
3/ Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Về nhà tìm thêm 1 số từ nói về thiên
nhiên
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Hs đặt câu vào vở, nêu miệng
Rútkinhnghiệm
............................................................................................................................................
..........

Tiết 6
Toán ( ôn )
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS nhận biết :
- Cấch đọc , viết các số thập phân
- Học sinh nắm chắc cách đọc, viết stp, giải đúng các bài tập
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm

- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 33p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu hs làm nháp
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Cho học sinh làm bảng nhóm
- Lên bảng chữa bài
Bài 3:
- Đọc các số thập phân : 0,0014, 74,48
- nhận xét
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
a/
10
162
= 16
10
2
= 16,2 ;
10
985
= 97
10
5

= 97,5
b/
100
7409
= 74
100
9
= 74,09 ;
- Nhận xét
Bài 2 Chuyển các phân số thập phân thành số
thập phân
a/
10
64
= ;
10
372
= .;
b/
100
1942
= .;
1000
6135
=
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a/ 2,1m = 21dm ; 9,75m = cm
Năm học 2009 - 2010
11
- Cho hs làm vào vở

- Ghi điểm một số em.
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
b/ 4,5m = dm ; 4,2m = .cm
c/ 7,18 m = cm ; 1,01 m = .cm
Rútkinhnghiệm
............................................................................................................................................
..........
Tiết 7
Chính tả.
Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Kì diệu rừng xanh.
2- Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 30p)
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.

- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.
* Bài tập 2
-Yêu cầu hs viết các tiếng chứa yê, ya .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- Viết các tiếng chứa ia / iê
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: ẩm lạnh, rào rào, ,mải miết
gọn ghẽ, len lách
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong
sách giáo khoa để sửa sai.

Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, 2 hs lên bảng thi viết
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
Năm học 2009 - 2010
12
- HS quan sát tranh minh hoạ làm bài tập
+ Chữa, nhận xét
* Bài 4
- Giáo viên chữa bài
Yểng, hải yến, đỗ quyên
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên.
Rút kinh nghiệm---------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố cách đọc , viết, so sánh các số thập phân.
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm, bút dạ
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: HD làm miệng.
- Lu ý cách đọc số thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn làm bảng con.
- Gọi chữa bảng.
- Nhận xét.
Bài 3: Hớng dẫn làm nhóm
- Gọi nhận xét, bổ sung.

- Chữa bài tập ở nhà.
* Đọc yêu cầu của bài .
- Nêu miệng.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bảng con, nêu kết quả.
a/ 5,7 ; 32,85.
b/ 0,01 ; 0,304.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm chữa bài.
a/ 41,539 < 41,836 < 42,358 < 42,538.
Năm học 2009 - 2010
13
Bài 4: Hớng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc, viết, số
thập phân.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Rút kinh nghiệm----------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
1.Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm..

2.Hiểu đợc các nghĩa của từ nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan hệ giữa
chúng.Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 33p)
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1.Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
- Yêu cầu hs làm nháp ,3 HS làm bảng nhóm
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2. Trong mỗi câu thơ, câu văn sau
của Bác, từ xuân đợc dùng với nghĩa nh thế
nào ?
- Cho HS trao đổi nhóm đôi
- Chốt lại lời giải đúng.
B
- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm.
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét.
-Từ chín ( hoa quả phát triển thu hoạch đợc) ở
câu 1 với từ chín( suy nghĩ kĩ) ở câu 3 là từ
nhiều nghĩa đồng âm với chín ở câu 2

* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
a/ Từ xuân chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa. Từ
xuân thứ hai có nghĩa là tơi đẹp.
b/ Từ xuân có nghĩa là tuổi.
Năm học 2009 - 2010
14
ài tập 3.Đặt câu.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Nhắc lại thế nào là từ nhiều nghĩa ?
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.
Em cao hơn bạn bè cùng lớp.
Bố Nam mua một chiếc cặp chất lợng cao.
\
Rút kinh nghiệm---------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
-----------------------------------------------------
Tiết 4
Khoa học.
Phòng tránh HIV / AIDS.

I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Giải thích một cách đơn giải HIV / AIDS là gì.
- Nêu tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng tránh HIV /AIDS.
- Có ý thức trong việc tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng phòng tránh HIV / AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài,tranh ảnh về HIV phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
Năm học 2009 - 2010
15

×