Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án TOÁN 8 theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.48 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ
PHÉP NHÂN ĐA THỨC - NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

Môn toán lớp 8
Thời lượng: 4 tiết
I. Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức:
HS nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng:
Kỹ năng tính toán.
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. HS biết trình bày phép
nhân đa thức theo các cách khác nhau.

3. Thái độ:
Trung thực, hợp tác, cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực và hình thành phẩm chất.
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động
nhóm.
+ Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
+ Năng lực ngôn ngữ: Từ các hệ thức toán học học sinh phát biểu chính xác các tính
chât.
+ Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của
bản thân trong học tập và giao tiếp hàng ngày.
+ Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng được máy tính cầm
tay để tính toán; tìm được các bài toán có liên quan trên mạng internet.
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá
và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai
sót.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tính toán:


+ Năng lực suy luận:
+ Năng lực toán học hoá tình huống và giải quyết vấn đề: Sau khi học bài học sinh
có thể áp dụng để giải một số bài toán thực tế liên quan đến phép nhân đa thức, khi đó
học sinh còn được hướng vào rèn luyện năng lực toán học hoá tình huống và năng lực
giải quyết vấn đề.
- Định hướng hình thành phẩm chất và giá trị sống:
+ Lòng nhân ái, khoan dung;
+ Trung thực, tự trọng;
+ Tự lập, tự tin tự chủ và có tinh thần vượt khó;
+ Tư duy khoa học, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất HS:
* Định hướng phát triển năng lực:
– Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực quản lí bản thân.


– Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
– Năng lực công cụ: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Hình thành các phầm chất:
-Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
-Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật.
- Trung thực, tự trọng,chí công vô tư.
II. Tích hợp kiến thức liên môn
Môn Ngữ văn: Nói, viết và trình bày bài giải đúng, đủ ý.
III. Phương tiện thiết bị dạy học và học liệu.
- Sách giáo khoa, sách bài tập toán 8 tập 1;
- Sách giáo viên toán 8.
- Chuẩn kiến thức-kỹ năng kết hợp với Điều chỉnh nội dung dạy học;
- Tài liệu tập huấn Dạy học - Kiểm ta đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
học sinh,

- Máy chiếu đa năng;
- Phiếu học tập.
IV. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
1. Các phương pháp dạy học: Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học truyền
thống và đổi mới phương pháp dạy học.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề;lật ngược vấn đề
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp
- Tổng hợp, khái quát hoá vấn đề
2. Kỹ thuật dạy học:
- Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập;
- Kỹ thuật đặt câu hỏi;
- Kỹ thuật chia nhóm;
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Trên lớp: Hoạt động chung toàn lớp, hoạt động hợp tác theo nhóm, cá nhân hoạt
động.
- Ở nhà: Học nhóm, tự học.
V. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
1. Quy tắc
- Phát biểu được - Xác định được - Vận dụng được
quy tắc nhân đa cách thực hiện quy tắc nhân đa
thức với đa thức. phép nhân.
thức với đa thức
2. Áp dụng

- Biết nhân theo 2 Nhân đa thức
cách

với đa thức

Thực hiện phép - Giải bài toán tìm
nhân
x, tìm số chưa biết
- Giải bài toán tìm
nghiệm
- Giải bài toán
chứng minh

VI. Tổ chức các hoạt động học.
A. Hoạt động trải nghiệm.
HS1. Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với
đa thức. Viết dạng tổng quát?

HS1.
a) x (x - y) + y (x - y)

2


= x2 - xy + xy - y2
= x2 - y2
b) xn - 1 (x + y) - y (xn - 1 + yn - 1 )
= xn + xn - 1 y - xn - 1 y - yn
= xn - yn
HS2.
Tìm x biết:
2x (x - 5) - x (3 + 2x) = 26
2x2 - 10x - 3x - 2x2 = 26

-13 x = 26
x = -2
Vậy x=-2

Chữa bài tập 5.Tr.6.SGK.

HS2. Chữa bài tập 5.Tr.3.SBT
GV cho HS nhận xét, GV chốt lại rồi cho
điểm.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

3


Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Quy tắc
? Làm VD: (x-2)(6x25x+1)
? Hãy nhân mỗi hạng tử
của đa thức (x-2) với mỗi
hạng tử của đa thức(6x25x+1) rồi cộng các tích
với nhau( chú ý dấu của
các hạng tử)
? Hãy thu gọn đa thức vừa
tìm được
Gv: Mời vài hs cho biết
kết quả
Gv: Ta nói rằng đa thức
6x3– 17x2 +11x - 2 là tích
của đa thức (x-2) và đa

thức (6x2 -5x +1)
? Vậy để nhân đa thức với
đa thức ta làm thể nào
Gv: Phát biểu lại quy tắc
và viết công thức tổng
quát
Gv: Yêu cầu HS đọc quy
tắc
? Làm ?1
1
2

( xy-1)(x3-2x-6)

Hoạt động của Nội dung ghi bảng
HS
1. Quy tắc:
Hs : Làm theo a, Ví dụ:
gợi ý và ghi vào *) (x-2)(6x2 -5x +1)
vở
= x(6x2 -5x +1) - 2(6x2 -5x + 1)
= 6x3 – 5x2 +x – 12x2 +10x – 2
= 6x3 – 17x2 +11x - 2
Hs:
(x-2)(6x2 -5x +1)
=6x3 – 17x2 +11x
-2
Hs khác nhận
xét, sửa chữa


Hs: Trả lời
b) Quy tắc:<SGK-tr7>
(A+B)(C+D)
= AC +AD + BC+ BD
Hs: đọc nội dung A, B, C, D là các đơn thức
quy tắc.
Nhận xét: < SGK tr7>
Một HS lên
bảng, các hs
khác tự làm vào
vở

?1 (

=

1
xy-1)(x3-2x-6)
2

1 4
x y- x2y – 3xy –x3 +2x- 6
2

1
2

( xy-1)(x3-2x6) =
1 4
x y- x2y – 3xy

2

–x3 +2x- 6
Hs: Nhận xét sửa
c) Chú ý: < SGK tr7>
GV: Giới thiệu cách nhân chữa
6x2 - 5x + 1
khác: Phép nhân hai đa
x-2
thức chỉ chứa cùng một
2
- 12x +10x - 2
biến ngoài cách dùng quy
3
HS đọc chú ý + 6x
- 5x2 2+ x
tắc ta còn có cách khác
3
6x
- 17x +11 x - 2
GV:Cho HS đọc chú ý sách giáo khoa,
sách giáo khoa, sau đó sau đó thảo luận
thảo luận theo nhóm về theo nhóm về
cách làm này
cách làm này
- Đại diện
- Đại diện nhóm
nhóm trình bày
trình bày cách làm
GV chốt lại cách làm và cách làm này

4
giới thiệu chú ý
Hoạt động 2: Áp dụng
2. Áp dụng
Hs: Đọc yêu cầu ? 2
? Làm ? 2
GV: Yêu cầu HS nhận xét


VII. Kiểm tra đánh giá.
Câu 1. Số x trong tỉ lệ thức

là:

B. 1

A. 2

C.

5
2

2
a
c
=
Câu 2. Từ tỉ lệ thức
với a, b, c, d ≠ 0 ta có thể suy ra:
b

d

A. a = d
c

B. a = d

b

b
c
a
b
D. d = c

C. d = c
b

a

Câu 3.
a) Tìm x; y biết: x:3 = y:(-5) và y- x = 16
b) Tìm x, y, z biết: x = y; y = z và x + y – z = 51.
5

3 4

5

5


D. 1,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×