Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Lịch sử THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.2 KB, 26 trang )

B GIO DC V O TO
V GIO DC TRUNG HC
TI LIU TP HUN GIO VIấN:
HNG DN THC HIN CHUN KIN
THC, K NNG CA CHNG TRèNH
GIO DC PH THễNG THÔNG QUA
MộT Số PHƯƠNG PHáP Và Kĩ THUậT
DạY HọC TíCH CựC
MễN: LCH S THCS
Lu hnh ni b
(Dựng cho giỏo viờn v cỏn b qun lý giỏo dc)
H Ni - 2010
1
KẾ HOẠCH :
TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
THÔNG QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ K Ĩ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
DÀNH CHO CÁC TỈNH ĐBSCL
Ngày, buổi Thời gian Nội dung
Ngµy
thø
nhÊt
Sáng
8h00-8h30
8h30-10h00
10h -10h15
10h15-11h30
Khai mạc
Tổ chức lớp. Giới thiệu về lí do, ý nghĩa của việc ban
hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN.
Gi¶i lao
Tìm hiểu cấu trúc của tài liệu


Chiều
14h-15h00
15h00-15h20
15h20-17h00
Tìm hiểu nội dung tài liệu Hướng dẫn chuẩn KT-KN và
hướng dẫn thực hiện.
Giải lao
Tìm hiểu nội dung tài liệu Hướng dẫn chuẩn KT-KN và
hướng dẫn thực hiện.
PP học tích cực (giới thiệu một số PP học tích cực)
Ngµy
thø hai
Sáng
8h00-9h30
9h30-9h50
9h50-11h30
Thực hành soạn bài và soạn đề KT (chia nhóm)
Giải lao
Thực hành soạn bài và soạn đề KT. Thảo luận
Chiều
14h00-15h00
15h00-15h20
15h20-16h30
Trao đổi về công tác phụ đạo HS yếu kém, tháo gỡ khó
khăn cho địa phương; biện pháp nâng cao chất lượng
TNTHPT.
Giải lao
Hướng dẫn tập huấn tại địa phương
2
HOẠT ĐỘNG 1

Tìm hiểu: Lý do ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng của chương trình GDPT (KT-KN)
1. Mục tiêu:
Học viên biết được nguyên nhân phải tập huấn hướng dẫn thực hiện chuẩn
KT-KN
-HV có được tài liệu chứa đựng chuấn KT-KN của chương trình; khai thác
trong dạy học; cách thức đạt được mục tiêu dạy học; không bị lệ thuộc hoàn toàn
vào SGK.
-Thống nhất được mục tiêu dạy học; giúp cho công tác chỉ đạo định hướng,
kiểm tra, đánh giá thống nhất.
2. Kết quả mong đợi:
-HV biết được nguyên nhân phải tập huấn hướng dẫn thực hiện KT-KN
-Dựa vào chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu của bài học.Thống nhất trên
phạm vi cả nước, giảm lệ thuộc vào SGK khi giảng dạy.
- HV hiểu rõ mục tiêu của đợt tập huấn
3. Phương tiện đánh giá:
o Quan sát các thành viên tham gia
o Kết quả thảo luận của HV
4. Tài liệu cần:
Chương trình giáo dục phổ thông; Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ
năng; SGK, SGV.
5.Tổ chức thực hiện
-GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức hướng dẫn học viên làm việc theo nhóm trả lời
câu hỏi :
+ Các thày cô có biết Chương trình GDPT và chuẩn kiến thức kĩ năng của
trương trình GDPT không? Hãy cho biết cấu trúc tài liệu đó?
+ Các thày cô sử dụng chương trình GDPT như thế nào trong dạy và học?
+ Thày cô sử dụng SGK như thế nào trong dạy học? Nội dung kiến thức có
quá tải không?
+Hãy cho biết mối quan hệ giữa chương trình GDPT với SGK, SGV và bài

soạn của các thày cô?
3
+ Ni dung bi ging trờn lp ca thy cụ da vo õu : Chng GDPT,
SGK, SGV?
+ Sử dụng kĩ thuật điền khuyết; trao đổi thảo luận để thực hiện hoạt động
Thụng tin phn hi
Trong thực tế dạy học mấy năm gần đây nhiều GV coi SGK là pháp lệnh, cố
dạy làm sao cho hết nội dung SGK, không giám bỏ bất kì nội dung nào của SGK dẫn
đến tình trạng quá tải trong dạy học bộ môn Lịch sử, HS không hứng thú học tập.
Chơng trình GDPT đã đợc bam hành và triển khai đến tất cả các trờng và giáo
viên phổ thông. Tuy nhiên, nhiều giao viên vẫn cất kín cuốn chơng trình GDPT
không sử hoặc sử dụng không có hiệu quả.
Tình trạng dạy ôm đồm, quá tải trong các giờ học Lịch sử ở trờng phổ thông
đang diễn ra.
Trong quá trình dạy học nhiều giáo viên trong tổ bộ môn cha thống nhất trong
việc dạy nh thế nào? Dạy những nội dung gì? Rèn luyện những kĩ năng gì đối với học
sinh...dẫn đến tình trang cha thông nhất với nhau về kiến thức và kĩ năng trong từng
mục, bài, chơng của lớp học, cấp học.
Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên cha thống nhất trong việc kiểm tra
nội dung kiến thức về khối lợng cung nh mức độ kiến thức của các đơn vị kiến thức,
kĩ năng.
Trong dự giờ giáo viên của các cấp quản lý giáo dục cũng cha thống nhất trong
tiêu chí đánh giá giáo viên về kiến thức, kĩ năng của giờ dạy.
Tất cả những nguyên nhân trên sớm cần có hớng dẫn chơng trình GDPT để giải
quyết những bất cập nêu trên.
Việc biên soạn tài liệu hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chơng
trình GDPT sẽ góp phần khắc phục những bất cập trên theo hớng :
- Sỏch giỏo khoa gn nh l phỏp lnh nhng son theo tớnh tng i. Do
vy, ti liu hng dn chun KTKN ra i nhm khng nh phm vi kin
thc, yờu cu cn t ti thiu ca mi bi dy cho mi hc sinh mi vựng

min.
Sỏch giỏo khoa c biờn son da vo chng trỡnh giỏo dc ph thụng ca B
GD-T. Chng trỡnh cng ó cp n chun ti thiu phi t c trong quỏ
trỡnh dy hc, nhng ch nờu khỏi quỏt, mang tớnh tng i. Nhng giỏo viờn cú
trỡnh khỏ, gii thỡ khụng cn n hng dn cng cú th xỏc nh ỳng chun ti
thiu trong chng trỡnh bỏm sỏt vo ú dy hc. Qua ú giỳp giỏo viờn thụng
nht v ni dung kin thc, k nng trong tng bi, chng, ch .
- Khc phc tỡnh trng quỏ ti, HS khụng b nhi nhột kin thc.Tht vy,
thc t cú nhiu giỏo viờn cũn th ng, khụng cú kh nng xỏc nh v bỏm sỏt
chun ti thiu dn n vic dy hc vt chun ti thiu cho nhng i tng hc
4
sinh (HS) có trình độ nhận thức trung bình, dưới trung bình. Điều này gây tâm lý
HS bị nhồi nhét kiến thức, bị quá tải
- Giáo viên dạy học linh hoạt hơn , phù hợp với đối tượng học sinh của mình.
Chúng ta thấy một điều: Ở các địa phương khó khăn, tình trạng “dạy quá chuẩn tối
thiểu” có thể thấy rõ. Chính vì vậy Bộ GD-ĐT phải ban hành bộ tài liệu hướng dẫn
- đó là yêu cầu tối thiểu HS cần phải đạt được. Giáo viên tùy theo trình độ nhận
thức của HS, điều kiện dạy học khác nhau để dạy học linh hoạt, hoặc bám sát chuẩn
tối thiểu (hướng dẫn) hoặc dạy ở mức độ cao hơn nhưng vẫn nằm trong chương
trình.
- Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng là thước đo đánh giá giờ dạy của giáo
viên, đánh giá việc lĩnh hội tri thức ở mỗi bài dạy cho học sinh
Sách giáo khoa có thể xem là nguyên liệu minh họa cho chương trình, nó
phủ lên chương trình. Nhưng từ trước đến nay, Bộ GD-ĐT không hề chỉ đạo giáo
viên phải dạy hết những nội dung trong sách giáo khoa viết, mà cả việc dạy học
cũng như kiểm tra, đánh giá đều phải bám sát chương trình. Tình trạng giáo viên
dạy ôm đồm tất cả những gì ở sách giáo khoa là do giáo viên chưa hiểu sâu yêu cầu
chương trình, do chất lượng tập huấn giáo viên dạy chương trình mới không đạt
hiệu quả và cán bộ quản lý giáo dục các cấp không hướng dẫn rõ ràng, cụ thể cho
giáo viên khi triển khai chương trình - sách giáo khoa mới. Giáo viên hiểu chưa

đúng thì HS cũng như vậy.
-Giúp các cơ quan quản lý giáo dục đánh giá giáo viên giảng dạy và đánh giá
kết quả học tập của học sinh sát , đúng hơn, tránh tình trạng không thống nhất giữa
dạy học và kiểm tra đánh giá.
Với hướng dẫn mới, giáo viên hoàn toàn có thể thoát ly sách giáo khoa, thậm
chí sử dụng những nguồn tài liệu khác phục vụ việc giảng dạy, chỉ cần không đi
chệch ra ngoài chương trình. Giáo dục căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng để đặt
ra yêu cầu cụ thể đối với HS trong quá trình học tập
Dạy học bám sát chuẩn tối thiểu không có nghĩa là cắt xén, lược bỏ kiến
thức trong chương trình. Giữa các đối tượng HS khác nhau chỉ áp dụng nội dung
dạy học khác nhau về mức độ. Vì thế không lo việc bỏ sót kiến thức khi đi thi. HS
trung bình để đạt yêu cầu trong những kỳ thi nhằm kiểm tra việc hoàn thành
chương trình học của HS (thi tốt nghiệp THPT) phải đạt yêu cầu chuẩn tối thiểu
trong quá trình học tập. HS muốn đạt kết quả trong các kỳ thi mang tính phân loại,
chọn lọc cần phải đạt yêu cầu ở các mức độ cao hơn (phân tích, tổng hợp kiến thức,
vận dụng kiến thức, sáng tạo).
5
HOẠT ĐỘNG 2
Tìm hiểu cấu trúc của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
của chương trình giáo dục phổ thông
1. Mục tiêu:
-HV hiểu được cấu trúc của tài liệu từ đó tạo điều kiện cho việc sử dụng tài
liệu được tốt hơn
- Biết được mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức
2. Kết quả mong đợi:
-HV hiểu được cấu trúc của tài liệu.
-Xây dựng được sơ đồ cấu trúc của tài liệu
3. Phương tiện đánh giá:
-Sơ đồ cấu trúc tài liệu
-Quan sát các thành viên tham gia

4. Tài liệu cần:
-Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Lịch sử (một lớp cụ thể)
-Bảng phụ hoặc giấy Tơrôki, băng dính hai mặt.
5. Tổ chức thực hiện
HV đọc toàn bộ tài liệu, làm việc theo nhóm hoặc cá nhân (có trao đổi) để trả
lời các câu hỏi GV yêu cầu :
-Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng gồm mấy phần?
-Cấu trúc như thế nào?
-Nội dung tài liệu viết dựa trên cơ sở nào?
- Sö dông kÜ thuËt lµm viÖc nhãm ®Ó thùc hiÖn ho¹t ®éng
Thông tin phản hồi
Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ
thông Có cấu trúc như sau:
1.Lời giới thiệu tài liệu
2.Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương
trình giáo dục phổ thông bao gồm:
-Giới thiệu chung về chuẩn: khái niệm về chuẩn, những yêu cầu cơ bản của
chuẩn
-Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT: Chuẩn kiến thức của
chương trình môn học, chuẩn kiến thức của một đơn vị kiến thức, những đặc điểm
của chuẩn.
6
3.Các mức độ về chuẩn kiến thức, kĩ năng : Về kiến thức, về kĩ năng
4. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT vừa là căn cứ, vừa là
mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá.
-Chuẩn kiến thức kĩ năng là căn cứ:
+Biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học, đánh giá , đổi mới pPDH, đổi
mới kiểm tra đánh giá.
+Chỉ đạo quản lý, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra đánh
giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý.

+Xác định mục của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, bảo đảm
chất lượng giáo dục.
+Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh
giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học.
-Nêu những yêu cầu khi biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến
thức, kĩ năng.
-Nêu yêu cầu khi dạy học cần bám sát chuẩn kiến thức , kĩ năng: yêu cầu
chung, yêu cầu đối với cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục.
-Yêu cầu về kiểm tra đánh giá trên cơ sở dựa vào hướng dẫn chuẩn kiến
thức, kĩ năng .
HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu nội dung trong tài liệu Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Hướng
dẫn thực hiện
1. Mục tiêu:
- Học viên nắm và hiểu được nội dung của toàn bộ hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT.
-Biết được các loại bài, các bài khó
2. Kết quả mong đợi:
-Hiểu được nội dung của tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng của chương trình GDPT
- Biết cách sử dụng chuẩn KT-KN kết hợp với chương trình và SGK (thông
qua các chủ đề KT-KN biết tách nội dung chủ đề cho phù hợp với bài dạy và tiết
dạy, soạn bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá,…Biết sử dụng SGK để minh họa cho mục
tiêu của chuấn KT-KN)
7
-Thấy được sự cần thiết phải dạy học theo Chương trình và Hướng dẫn
chuẩn KT-KN.
3. Phương tiện đánh giá:
-Các văn bản người học ghi
-Quan sát các thành viên tham gia

4. Tài liệu cần:
Chương trình Giáo dục phổ thông; Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng;
SGK
Thời
gian
Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người
tham gia
Ghi chú
5
´
 Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực
hiện: đọc một số chủ đề trong tài
liệu HD dạy học theo chuẩn KT-
KN so sánh với Chương trình và
SGK rút ra nhận xét.
 Hướng dẫn cách sử dụng tài liệu
kết hợp với sử dụng SGK
 Những lưu ý khi sử dụng tài
liệu. Lưu ý khi dạy các bài thực
hành
 Đọc hướng dẫn, đặt câu
hỏi nếu thấy cần thiết
30
´
 Giám sát các nhóm thực hiện
nhiệm vụ
 Làm việc theo nhóm,
thực hiện các nội dung
theo hướng dẫn
30

´
Tập trung toàn lớp. Hướng dẫn,
nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn
lớp
 Nêu câu hỏi thắc mắc
 Trả lời các vấn đề người
hướng dẫn nêu ra
20
´
Chốt lại các điểm chính của hoạt
động, về nội dung, về kĩ thuật,
hướng dẫn sử dụng.
 Ghi chép, đặt câu hỏi
90
/
5. Tổ chức thực hiện
8
GV yêu cầu HS đọc chương trình GDPT; tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn
kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT; SGK, SGV nêu những yêu cầu sau:
- Nội dung tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương
trình GDPT dựa trên cơ sở nào?
- Sự giống và khác nhau giữa chương trình GDPT; tài liệu hướng dẫn thực
hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT; SGK, SGV.
- Nêu những nội dung của tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng của chương trình GDPT.
-HV Làm việc theo nhóm, thực hiện các nội dung theo hướng dẫn của GV
-Trả lời các vấn đề người hướng dẫn nêu ra
-Sö dông kÜ thËt lµm viÖc nhãm kÕt hîp víi lµm viÖc c¸ nh©n thùc hiÖn ho¹t
®éng
HOẠT ĐỘNG 4

Tìm hiểu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
1. Mục tiêu:
- Giúp HV hiểu khái niệm về PPDH tích cực
-Biết được các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
-Biết vận dung các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học
bộ
2. Kết quả mong đợi:
-HV hiểu được khái niệm về PPDH tích cực
-Biết cách sử dụng PPDH tích cực trong dạy học bộ môn theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng
3. Phương tiện đánh giá:
-Các văn bản người học ghi
- Quan sát các thành viên tham gia
4. Tài liệu cần:
Tài liệu bồi dưỡng lớp tập huấn
5.Tổ chức thực hiện
GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HV trao đổithảo luận các câu hỏi sau:
-Thế nào là phương pháp dạy học tích cực?
-Nêu các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực mà HV biết.
-Sö dông kÜ thËt nhãm, ®iÒn khuyÕt ®Ó thùc hiÖn
9
Thụng tin phn hi
1. Quan nim v PPDH tớch cc
Phng phỏp dy hc tớch cc l "Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động
nhằm làm chuyển biến vị trí của ngời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tợng tiếp
nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập".
Thc cht ca đổi mới phơng pháp dạy học nói chung, DHLS nói riêng là chuyển
từ mô hình "Lấy GV là trung tâm " sang mô hình "lấy HS làm trung tâm" trong
DHLS thực chất là phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức của ngời học, trong dó
chủ yếu là t duy

Khi phân tích cụ thể vấn đề này, các nhà giáo dục còn chỉ rõ, tích cực nhận thức,
nếu xét dới góc độ triết học là thái độ, cải tạo của chủ thể nhận thức đối với đối tợng
nhận thức. Tức là tài liệu học tập đợc phản ánh vào não của HS đợc chế biến đi, đợc
vận dụng linh hoạt vào các tình huống khác để cải tạo hiện thực và cải tạo cả bản
thân.
Nếu xét dới góc độ tâm lí học thì tích cực nhận thức là mô hình tâm lý hoạt động
nhận thức. Đó là sự kết hợp giữa các chức năng nhận thức, tình cảm, ý chí, trong đó
chủ yếu là nhận thức của HS. Mô hình này luôn luôn biến đổi, tuỳ theo nhiệm vụ
nhận thức cụ thể mà các em phải thực hiện . Chính sự biến đổi liên tục bên trong của
mô hình tâm lý hoạt động nhận thức là đặc trung của tính tích cực nhận thức ở HS. Sự
biến đổi này càng năng động bao nhiêu thì càng thể hiện tính tích cực ở mức độ cao
bấy nhiêu.
Tính tích cực của HS có hai mặt tự phát và tự giác. Mặt tự phát của tính tích
cực biểu hiện ở sự tò mò, hiếu kì, hiếu động, sôi nổi trong hoạt động. Đó chính là
những yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh của trẻ em, cần coi trọng và bồi dỡng trong quá trình
dạy học.
Tính tích cực tự giác của HS thể hiện ở óc quan sát, tự phê phán, nhận xét
trong t duy, tò mò khoa học. Đây chính là trạng thái tâm lí tích cực có mục đích và
đối tợng rõ rệt, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tợng đó.
Hạt nhân cơ bản của tính tích cực nhận thức là hoạt động t duy. GV có thể căn
cứ vào những biểu hiện sau để phát hiện tính tích cực của HS:
- Chú ý học tập, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến, ghi chép
- Tốc độ học tập nhanh.
- Ghi nhớ những điều đã học.
10

×