Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BAI GIANG VỀ KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.36 KB, 23 trang )




PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG:
Bài tập 1(2’):
Mỗi học viên ghi vào giấy 1 tên kỹ năng sống
 Phân loại: những kỹ năng liên quan đến: Bản thân, xã hội

PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC Kĩ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG:
Bài tập 2(5’): Theo nhóm (2): Kĩ năng sống là gì?
Có nhiều quan niệm về kĩ năng sống như: (Tài liệu trang 7)
-
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO)
-
Theo UNICEF
-
Theo tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa
Liên Hiệp Quốc ( UNESCO)
Từ những quan niệm trên cho thấy KNS bao gồm:
Một loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày
của con người.


KĨ NĂNG SỐNG:
- KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người,


khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với
xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống
của cuộc sống.
- Bản chất của KNS là kĩ năng tự quản lí bản thân và
kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống,
học tập và làm việc có hiệu quả.
- KNS thúc đẩy sự phát triển của cá nhân và xã hội,
giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và xây dựng các
mối quan hệ tốt đẹp.


Lưu ý:

- KNS không phải tự nhiên mà có được , mà phải hình
thành dần trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện
trong cuộc sống. Qúa trình hình thành KNS diễn ra cả
trong và ngoài hệ thống giáo dục.
- KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội.
+ KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân.
+ KNS mang tính XH vì phụ thuộc vào các giai đoạn
phát triển lịch sử XH, chịu ảnh hưởng của truyền thống và
văn hóa của gia đình, cộng đồng dân tộc.
- Các mối quan hệ:
1. Với bản thân.
2. Với mọi người.
3. Với công việc. Thiết kế các nội dung
4. Với môi trường. giáo dục cho các môn học.
5. Với cộng đống quốc tế.

PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG:
II. PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG:

Theo UNESCO, WHO, UNICEF, có thể xem KNS
gồm các kĩ năng cốt lõi sau:
1. Kĩ năng giải quyết vấn đề.
2. Kĩ năng suy nghĩ, tư duy
phê phán.
3. KN giao tiếp hiệu quả.
4. KN ra quyết định.
5. KN tư duy sáng tạo.
6. KN giao tiếp ứng xử cá
nhân.
7. KN tự nhận thức/ tự trọng
và tự tin của bản thân, xác
định giá trị.
8. KN thể hiện sự cảm
thông.
9. KN ứng phó với căng
thẳng và cảm xúc.


* Trong GD chính quy ở nước ta những năm vừa qua,
KNS thướng được phân loại theo các mối quan hệ,
bao gồm các nhóm sau:
1.Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình,
bao gồm các KN cụ thể như:
+ Tự nhận thức + Tìm kiếm sự hỗ trợ.

+ Xác định giá trị. + Tự trọng
+ ứngphó với căng thẳng + Tự tin,

2. Nhóm các KN nhận biết và sống với người khác,
bao gồm các KN cụ thể như:
+ Giao tiếp có hiệu quả + Từ chối
+ Giải quyết mâu thuẩn + Bày tỏ sự cảm thông
+ Thương lượng + Hợp tác
3. Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu quả,
bao gồm các KN cụ thể như:
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin. + Ra quyết định
+ Tư duy phê phán + Giải quyết vấn đề
+ Tư duy sáng tạo

PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I. QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG:
II. PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG:
III. NỘI DUNG GD KNS CHO HS TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG:
Bao gồm các KNS cơ bản, cần thiết sau:(tài liệu từ tr 15  tr 26)
1. KN tự nhận thức *12. KN hợp tác
2. KN xác định giá trị 13. KN tư duy phê phán
3. KN kiểm soát cảm xúc 14. KN tư duy sáng tạo
4. KN ứng phó với căng thẳng 15. KN ra quyết định
5. KN tìm kiếm hỗ trợ *16. Kn giải quyết vấn đề
6. KN thể hiện sự tự tin 17. KN kiên định
*7. KN giao tiếp 18. KN đảm bảo trách nhiệm
8. KN lắng nghe tích cực 19. KN dặt mục tiêu
9. KN thể hiện sự ảm thông *20. KN quản lí thời gian

10. KN thương lượng *21. KN tìm kiếm và xử lí thông tin
11. KN giải quyết mâu thuẩn


Thảo luận nhóm( BT 3)(10’):
Nêu nội dung và ý nghĩa của 1 KNS cụ thể?
Để rèn luyện tốt KN đó, chúng ta phải làm gì?
PHÂN CÔNG:
Nhóm I: KN giao tiếp (3.7/ 18)
Nhóm II: KN hợp tác (3.12/ 20)
Nhóm III: KN giải quyết vấn đề (3.16/23)
Nhóm IV : KN quản lí thời gian (3.20/25)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×