GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC
GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY VÀ HOẠT ĐỘNG
BỘ MÁY VÀ HOẠT ĐỘNG
VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ
VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ
Quảng Trị, tháng 7 năm 2010
Quảng Trị, tháng 7 năm 2010
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
GIỚI THIỆU VỀ BỘ MÁY VSTBPN VÀ
GIỚI THIỆU VỀ BỘ MÁY VSTBPN VÀ
BÌNH ĐẲNG GIỚI
BÌNH ĐẲNG GIỚI
MỘT SỐ
MỘT SỐ
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
TRONG HOẠT ĐỘNG VÌ SỰ TIẾN BỘ
TRONG HOẠT ĐỘNG VÌ SỰ TIẾN BỘ
CỦA PHỤ NỮ
CỦA PHỤ NỮ
TRỌNG TÂM CÔNG TÁC VSTBPN 6
TRỌNG TÂM CÔNG TÁC VSTBPN 6
THÁNG CUỐI NĂM 2010
THÁNG CUỐI NĂM 2010
I. GIỚI THIỆU VỀ BỘ MÁY
I. GIỚI THIỆU VỀ BỘ MÁY
VSTBPN VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
VSTBPN VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
Gồm:
Gồm:
Uỷ ban quốc gia và các Ban vì sự tiến bộ của
Uỷ ban quốc gia và các Ban vì sự tiến bộ của
phụ nữ
phụ nữ
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Cơ quan quản lý Nhà nước về bình đẳng giới
Cơ quan quản lý Nhà nước về bình đẳng giới
1. UỶ BAN QUỐC GIA
1. UỶ BAN QUỐC GIA
VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ VN
VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ VN
1.1 CHỨC NĂNG:
1.1 CHỨC NĂNG:
Là tổ chức phối hợp liên ngành trong hệ
Là tổ chức phối hợp liên ngành trong hệ
thống chính trị, giúp Thủ tướng Chính
thống chính trị, giúp Thủ tướng Chính
phủ nghiên cứu, chỉ đạo và phối hợp
phủ nghiên cứu, chỉ đạo và phối hợp
giải quyết những công việc liên quan
giải quyết những công việc liên quan
đến sự tiến bộ của phụ nữ trên mọi lĩnh
đến sự tiến bộ của phụ nữ trên mọi lĩnh
vực.
vực.
1.2. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA UBQG
1.2. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA UBQG
- Nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính
- Nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng Chính
phủ phương hướng, giải pháp để giải quyết
phủ phương hướng, giải pháp để giải quyết
những vấn đề liên quan đến sự tiến bộ của
những vấn đề liên quan đến sự tiến bộ của
phụ nữ.
phụ nữ.
- Giúp Thủ tướng Chính phủ phối hợp giữa
- Giúp Thủ tướng Chính phủ phối hợp giữa
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp và các
Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp và các
đoàn thể trong việc tuyên truyền, phổ biến và
đoàn thể trong việc tuyên truyền, phổ biến và
vận động nhân dân thực hiện chủ trương,
vận động nhân dân thực hiện chủ trương,
chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước liên quan đến sự tiến bộ của phụ nữ
nước liên quan đến sự tiến bộ của phụ nữ
- Giúp Thủ tướng Chính phủ đôn đốc các Bộ, cơ
- Giúp Thủ tướng Chính phủ đôn đốc các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
trong việc phối hợp thực hiệncác mục tiêu quốc gia
trong việc phối hợp thực hiệncác mục tiêu quốc gia
vì sự tiến bộ của phụ nữ.
vì sự tiến bộ của phụ nữ.
- Báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ 6
- Báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo định kỳ 6
tháng hoặc theo yêu cầu tình hình hoạt động của
tháng hoặc theo yêu cầu tình hình hoạt động của
Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt
Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt
Nam.
Nam.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến sự
- Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến sự
tiến bộ của phụ nữ do Thủ tướng Chính phủ giao.
tiến bộ của phụ nữ do Thủ tướng Chính phủ giao.
1.3 VAI TRÒ CỦA UBQG
1.3 VAI TRÒ CỦA UBQG
Nòng cốt tham mưu và thực hiện các giải pháp
Nòng cốt tham mưu và thực hiện các giải pháp
cần thiết để nâng cao nhận thức cho phụ nữ về
cần thiết để nâng cao nhận thức cho phụ nữ về
bình đẳng giới, khắc phục tự ti, nêu cao tinh
bình đẳng giới, khắc phục tự ti, nêu cao tinh
thần tự chủ, vươn lên đóng góp ngày càng
thần tự chủ, vươn lên đóng góp ngày càng
nhiều cho gia đình, xã hội.
nhiều cho gia đình, xã hội.
Chủ động tham gia xây dựng LP, CS, Chương
Chủ động tham gia xây dựng LP, CS, Chương
trình, dự án phát triển các ngành, các cấp.
trình, dự án phát triển các ngành, các cấp.
Phát huy vai trò của UBQG trong kiểm tra
Phát huy vai trò của UBQG trong kiểm tra
việc thực hiện luật pháp, chính sách đối với
việc thực hiện luật pháp, chính sách đối với
phụ nữ, lao động trong các thành phần kinh
phụ nữ, lao động trong các thành phần kinh
tế.
tế.
(Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị)
(Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị)
2. HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
2. HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
2.1 CHỨC NĂNG:
2.1 CHỨC NĂNG:
Là tổ chức chính trị- xã hội đại diện cho quyền
Là tổ chức chính trị- xã hội đại diện cho quyền
và lợi ích của phụ nữ.
và lợi ích của phụ nữ.
Đại diện cho quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích
Đại diện cho quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích
hợp pháp và chính đáng của phụ nữ, tham gia
hợp pháp và chính đáng của phụ nữ, tham gia
quản lý nhà nước.
quản lý nhà nước.
Đoàn kết, vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ
Đoàn kết, vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ
nữ thực hiện chính sách, pháp luật, góp phần
nữ thực hiện chính sách, pháp luật, góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2.2. NHIỆM VỤ
2.2. NHIỆM VỤ
Nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực của PN đáp
Nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực của PN đáp
ứng yêu cầu tình hình mới; xây dựng người PNVN có
ứng yêu cầu tình hình mới; xây dựng người PNVN có
sức khỏe, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động,
sức khỏe, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động,
sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu.
sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu.
Tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc
Tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc
thực hiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới.
thực hiện luật pháp, chính sách về bình đẳng giới.
Hỗ trợ PN phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu
Hỗ trợ PN phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu
nhập.
nhập.
Hỗ trợ PN xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến
Hỗ trợ PN xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến
bộ, hạnh phúc.
bộ, hạnh phúc.
Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh.
Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh.
Mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế vì bình đẳng, phát
Mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế vì bình đẳng, phát
triển và hòa bình
triển và hòa bình
(Văn kiện Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ X, 2007)
(Văn kiện Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ X, 2007)
3. CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
3. CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
BÌNH ĐẲNG GIỚI
BÌNH ĐẲNG GIỚI
Chính phủ
Chính phủ
thống nhất quản lý Nhà nước về BĐG.
thống nhất quản lý Nhà nước về BĐG.
Bộ Lao động - TB &
Bộ Lao động - TB &
XH
XH
được Chính phủ phân công
được Chính phủ phân công
chủ trì
chủ trì
chịu trách nhiệm trước Chính phủ
chịu trách nhiệm trước Chính phủ
thực hiện quản lý Nhà
thực hiện quản lý Nhà
nước về BĐG.
nước về BĐG.
Bộ, cơ quan ngang Bộ
Bộ, cơ quan ngang Bộ
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ LĐ-TB&XH thực
của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ LĐ-TB&XH thực
hiện quản lý nhà nước về BĐG.
hiện quản lý nhà nước về BĐG.
UBND các cấp
UBND các cấp
thực hiện quản lý nhà nước về BĐG trong
thực hiện quản lý nhà nước về BĐG trong
phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ.
phạm vi địa phương theo phân cấp của Chính phủ.
(Điều 9 Luật BĐG, NĐ 186/2007/NĐ-CP quy định chức
(Điều 9 Luật BĐG, NĐ 186/2007/NĐ-CP quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ LĐ-
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ LĐ-
TB&XH)
TB&XH)
3.1. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
3.1. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
BÌNH ĐẲNG GIỚI
BÌNH ĐẲNG GIỚI
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược,
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược,
chính sách, mục tiêu quốc gia về BĐG.
chính sách, mục tiêu quốc gia về BĐG.
2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy
2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy
phạm pháp luật về BĐG.
phạm pháp luật về BĐG.
3. Ban hành và tổ chức thực hiện các biện
3. Ban hành và tổ chức thực hiện các biện
pháp thúc đẩy BĐG.
pháp thúc đẩy BĐG.
4. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp
4. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp
luật về BĐG.
luật về BĐG.
(Tiếp)
(Tiếp)
5. Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
5. Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
hoạt động về BĐG.
hoạt động về BĐG.
6. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật
6. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật
về BĐG; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
về BĐG; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
phạm pháp luật về BĐG.
phạm pháp luật về BĐG.
7. Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo
7. Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo
cáo về BĐG.
cáo về BĐG.
8. Hợp tác quốc tế về BĐG.
8. Hợp tác quốc tế về BĐG.
(
(
Điều 8, Luật Bình đẳng giới)
Điều 8, Luật Bình đẳng giới)
3.2. TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ LAO ĐỘNG –
3.2. TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ LAO ĐỘNG –
THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
1. Xây dựng và trình Chính phủ ban hành chiến lược, chính
1. Xây dựng và trình Chính phủ ban hành chiến lược, chính
sách, mục tiêu quốc gia về BĐG.
sách, mục tiêu quốc gia về BĐG.
2. Xây dựng và trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành,
2. Xây dựng và trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành,
hướng dẫn theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về
hướng dẫn theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về
BĐG.
BĐG.
3. Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây
3. Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề BĐG trong xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật.
dựng văn bản quy phạm pháp luật.
4. Tổng kết, báo cáo CP việc thực hiện mục tiêu QG về BĐG.
4. Tổng kết, báo cáo CP việc thực hiện mục tiêu QG về BĐG.
5. Chủ trì phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ trong quản lý
5. Chủ trì phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ trong quản lý
nhà nước về BĐG.
nhà nước về BĐG.
6. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết
6. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết
khiếu nại, tố cáo về BĐG.
khiếu nại, tố cáo về BĐG.
(Điều 26, Luật Bình đẳng giới),
(Điều 26, Luật Bình đẳng giới),
Tham khảo thêm điều 3 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày
Tham khảo thêm điều 3 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày
04/6/2008, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BĐG
04/6/2008, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BĐG
3.3. TRÁCH NHIỆM CỦA UBND CÁC CẤP
3.3. TRÁCH NHIỆM CỦA UBND CÁC CẤP
1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện mục
1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện mục
tiêu quốc gia về BĐG tại địa phương.
tiêu quốc gia về BĐG tại địa phương.
2. Trình HĐND ban hành hoặc ban hành văn
2. Trình HĐND ban hành hoặc ban hành văn
bản quy phạm pháp luật về BĐG theo thẩm
bản quy phạm pháp luật về BĐG theo thẩm
quyền.
quyền.
3. Tổ chức thực hiện PL về BĐG ở địa phương.
3. Tổ chức thực hiện PL về BĐG ở địa phương.
4. Thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
4. Thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về
pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về
BĐG.
BĐG.
5. Tổ chức, chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục
5. Tổ chức, chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục
về giới và pháp luật về BĐG cho nhân dân địa
về giới và pháp luật về BĐG cho nhân dân địa
phương.
phương.
(Điều 28, Luật Bình đẳng giới)
(Điều 28, Luật Bình đẳng giới)
4. BỘ MÁY BAN VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA
4. BỘ MÁY BAN VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA
PHỤ NỮ
PHỤ NỮ
Ngày 11/11/2009, Thủ tướng Chính phủ
Ngày 11/11/2009, Thủ tướng Chính phủ
ban hành Chỉ thị số 1855 về viêc thành
ban hành Chỉ thị số 1855 về viêc thành
lập, kiện toàn ban vì sự tiến bộ của phụ nữ
lập, kiện toàn ban vì sự tiến bộ của phụ nữ
ỏ UBND cấp tỉnh và cấp huyện
ỏ UBND cấp tỉnh và cấp huyện
4.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KIỆN TOÀN
4.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KIỆN TOÀN
HOẠT ĐỘNG VSTBPN
HOẠT ĐỘNG VSTBPN
Quán triệt và nâng cao hơn nữa quan điểm giới,
Quán triệt và nâng cao hơn nữa quan điểm giới,
ý thức trách nhiệm của các ngành, các cấp về
ý thức trách nhiệm của các ngành, các cấp về
vấn đề bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ
vấn đề bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ
trong sự nghiệp phát triển đất nước.
trong sự nghiệp phát triển đất nước.
Tạo dựng cơ chế hoạt động hiệu quả để tiến
Tạo dựng cơ chế hoạt động hiệu quả để tiến
hành lồng ghép các vấn đề giới trong quá trình
hành lồng ghép các vấn đề giới trong quá trình
hoạch định và thực thi chính sách.
hoạch định và thực thi chính sách.
(tiếp)
(tiếp)
Tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ thực hiện
Tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ thực hiện
các quyền cơ bản của mình và tham gia đầy
các quyền cơ bản của mình và tham gia đầy
đủ, bình đẳng vào mọi lĩnh vực của đời sống
đủ, bình đẳng vào mọi lĩnh vực của đời sống
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
Tăng cường hoạt động VSTBPN là trách
Tăng cường hoạt động VSTBPN là trách
nhiệm của các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể,
nhiệm của các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể,
các cơ quan, tổ chức, sự nghiệp, doanh nghiệp
các cơ quan, tổ chức, sự nghiệp, doanh nghiệp
4.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM
4.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM
VỤ CỦA BAN VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PN
VỤ CỦA BAN VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PN
A. Ban VSTBPN tỉnh theo QĐ 2636 ngày 17/12/2009
A. Ban VSTBPN tỉnh theo QĐ 2636 ngày 17/12/2009
của UBND tỉnh
của UBND tỉnh
Thành phần
Thành phần
:
:
- Trưởng Ban: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức
- Trưởng Ban: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức
Chính
Chính
- Các Phó Ban:
- Các Phó Ban:
+ Ông Lê Vũ Bằng - GĐ Sở Lao động thương binh và xã
+ Ông Lê Vũ Bằng - GĐ Sở Lao động thương binh và xã
hội - Phó trưởng ban thường trực
hội - Phó trưởng ban thường trực
+ Ông Thái Xuân Lãm - Giám đốc Sở KH - ĐT
+ Ông Thái Xuân Lãm - Giám đốc Sở KH - ĐT
+ Ông Trương Hoàng Hà - Giám đốc Sở Nội vụ
+ Ông Trương Hoàng Hà - Giám đốc Sở Nội vụ
+ Bà Lê Thị Sâm - Chủ tịch Hội LHPN tỉnh
+ Bà Lê Thị Sâm - Chủ tịch Hội LHPN tỉnh