Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI HSG - VÒNG II - 10 - 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.7 KB, 4 trang )

Phòng giáo dục đào tạo bảo thắng
TRƯờNG THCS thái niên 3
Đề THI HọC SINH GIỏI CấP TRƯờng - vòng ii
Năm học 2010 - 2011
đề chính
thức
Đề thi môn: Hoá học
Ngày thi: - 12 - 2009
Thời gian làm bài: 150 phút.
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
FeS
2
+ O
2
A

+ B. J
o
t

B + D
A + H
2
S

C

+ D B + L
o
t


E + D
C + E

F F + HCl

G + H
2
S

G + NaOH

H

+ I H + O
2
+ D

J

Câu 2.
1. Có 3 lọ hoá chất mất nhãn chứa: Fe + Al
2
O
3
; Al
2
O
3
; Al + Fe
2

O
3
. Dùng phơng pháp
hoá học phân biệt 3 lọ hoá chất trên, viết phơng trình phản ứng.
2. Có 3 lọ hoá chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: BaCl
2
, Na
2
CO
3
, AgNO
3
.
Hãy chọn một thuốc thử duy nhất nhận biết ba lọ hoá chất trên. Giải thích và viết phơng trình
hoá học.
Câu 3. Có hai dung dịch: Dung dịch A chứa 0,2 mol Na
2
CO
3
và 0,3 mol NaHCO
3
; dung dịch B
chứa 0,5 mol HCl. Ngời ta tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ dung dịch B vào dung dịch A cho đến hết.
- Thí nghiệm 2: Đổ rất từ từ dung dịch A vào dung dịch B cho đến hết.
- Thí nghiệm 3: Trộn nhanh hai dung dịch A và B với nhau.
Tính thể tích khí bay ra (đktc) trong cả ba thí nghiệm trên.
Câu 4. Ngâm một vật bằng đồng có khối lợng 5g trong 500g dung dịch AgNO
3
4%. Chỉ sau

một lúc ngời ta lấy vật ra và thấy khối lợng AgNO
3
trong dung dịch giảm mất 85%.
1. Tính khối lợng vật lấy ra sau khi làm khô.
2. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra khỏi dung dịch.
Câu 5. Tính lợng axit H
2
SO
4
98% điều chế đợc từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS
2
. Biết hiệu suất
của các phản ứng là 80%.
Câu 6. Khử hoàn toàn m gam oxit sắt bằng khí hiđro nóng d. Cho hơi nớc tạo ra đợc hấp thụ
hoàn toàn bằng 100g axit H
2
SO
4
98% thì thấy nồng độ axit giảm đi 3,405 %. Chất rắn thu đợc
sau phản ứng khử trên hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng thu đợc 3,36 lít khí H
2
(đktc). Xác định công thức hoá học của oxit sắt trên.
Câu 7. Dung dịch HCl có nồng độ 36% (D = 1,19 g/ml) và dung dịch HCl 12% (D = 1,04
g/ml). Tính khối lợng của mỗi dung dịch để pha thành 2 lít dung dịch HCl 20% (D = 1,1 g/ml)
Cho H = 1; Na = 23; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; Ag = 108; Cu = 64; N = 14
S = 32; Fe = 56

Đáp án và thang điểm
Câu Đáp án Thang điểm
1
Các phơng trình phản ứng:
4FeS
2
+ 11O
2

o
t

2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
SO
2
+ 2H
2
S

3S

+ 2H
2
O.
2Fe(OH)

3

o
t

Fe
2
O
3
+ 3H
2
O.
Fe
2
O
3
+ 3H
2

o
t

2Fe + 3H
2
O.
Fe + S
o
t

FeS.

FeS + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
S

FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2

+ 2NaCl.
2Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

2Fe(OH)
3
.
0,25 . 8 = 2
2
1. Lần lợt cho dung dịch NaOH vào ba mẫu thử của ba chất rắn

trên.
- Mẫu nào tan hoàn toàn là Al
2
O
3
:
Al
2
O
3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+ H
2
O.
- Mẫu nào tan một phần thấy có khí thoát ra là Al + Fe
2
O
3
:
2Al + 2NaOH + 2H
2
O

2NaAlO
2
+ 3H
2


- Mẫu nào tan một phần không có khí thoát ra là Fe + Al
2
O
3
:
Al
2
O
3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+ H
2
O.
2. Lần lợt cho dung dịch HCl vào cả ba mẫu thử của ba dung
dịch trên.
- Mẫu nào thấy có khí thoát ra là Na
2
CO
3
:
Na
2
CO
3
+ 2HCl


2NaCl + H
2
O + CO
2

- Mẫu nào thấy có kết tủa trắng xuất hiện là AgNO
3
:
AgNO
3
+ HCl

AgCl

+ HNO
3
- Mẫu nào không thấy hiện tợng gì là BaCl
2
.
3
Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ dung dịch B vào dung dịch A cho
đến hết. Phản ứng hoá học xảy ra:
HCl + Na
2
CO
3


NaHCO
3

+ NaCl. (1)
HCl + NaHCO
3


NaCl + H
2
O + CO
2

(2)
Theo (1) thì số mol HCl đã phản ứng ở (1) là: 0,2 mol. Do vậy số
mol HCl phản ứng ở (2) là: 0,3 mol

Số mol CO
2
là 0,3 mol


2
CO
V
= 0,3 . 22,4 = 6,72 lít.
Thí nghiệm 2: Đổ rất từ từ dung dịch A vào dung dịch B cho
đến hết. Phản ứng xảy ra là:
2HCl + Na
2
CO
3



2NaCl + H
2
O + CO
2

(1)
HCl + NaHCO
3


NaCl + H
2
O + CO
2

(2)
Từ (1) và (2) ta thấy số mol HCl tham gia là 0,5 mol.
Thí nghiệm 3: Trộn nhanh hai dung dịch A và B với nhau
4
1. Theo đề bài ta có:
3
AgNO
m
= 500 . 0,04 = 20g.
Sau phản ứng thấy khối lợng AgNO
3
trong dung dịch giảm 85%
chính là khối lợng AgNO
3

tham gia phản ứng:
3
AgNO phản ứng
m
= 20 . 0,85 = 17g


3
AgNO phản ứng
n
=
17
170
= 0,1 mol
Phản ứng hoá học:
2AgNO
3
+ Cu

Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Theo phơng trình hoá học:
n
Cu
= 0,05 mol.
Vậy khối lợng vật sau khi làm khô là:
m = 5 - 0,05 . 64 + 108 . 0,1 = 12,6gam

2. Theo phơng trình hoá học:
3 2
Cu(NO )
m
= 0,05 . 188 = 9,4 gam.
m
dd
= 500 + 5 - 12,6 = 492,4gam
Vậy nồng độ các chất trong dung dịch là:
C%
3 2
Cu(NO )
=
9,4
492,4
.100 = 1,91%.
C%
3
AgNO
=
3
492,4
= 0,61%.
5
Sơ đồ điều chế H
2
SO
4
từ FeS
2

:
FeS
2


SO
2


SO
3


H
2
SO
4
.
Khối lợng FeS
2
có trong 1 tấn quặng là:
2
FeS
m
= 1 . 0,6 = 0,6 tấn.
Theo sơ đồ ta có khối lợng H
2
SO
4
thu đợc từ 0,6 tấn FeS

2
là:
2 4
H SO
m
=
0,6
120
. 2 . 98 = 0,98 tấn
Nhng vì hiệu suất đạt 80% nên khối lợng H
2
SO
4
thực tế thu đợc
là:
2 4
H SO thực tế
m
= 0,98 . 0,8 = 0,784 tấn.
Vậy khối lợng dung dịch H
2
SO
4
98% điều chế đợc từ 1 tấn
quặng là:
2 4
dung dịch H SO 98%
m
=
100

0,784 .
98
= 0,8 tấn
6
Gọi công thức của oxit sắt là: Fe
x
O
y
. Phơng trình hoá học:
Fe
x
O
y
+ yH
2

o
t

xFe + yH
2
O
Gọi khối lợng nớc thu đợc là a gam. Khi hấp thụ vào dung dịch
H
2
SO
4
98%, nồng độ dung dịch H
2
SO

4
thu đợc là:
98
100 + a
. 100 = 98 3,405

a = 3,6 gam.
2
H O
n
=
3,6
18
= 0,2 mol =
x y
O trong Fe O
n
Mặt khác khi hoà tan kim loại Fe thu đợc trong dung dịch H
2
SO
4
loãng:
Fe + H
2
SO
4


FeSO
4

+ H
2

Theo phơng trình ta có:
n
Fe
=
2
H
n
=
3,36
22,4
= 0,15 mol.
Ta có tỉ lệ x : y =
Fe
n
: n
O
= 0,15 : 0,2 = 3 : 4.
Vậy công thức hoá học của oxit là: Fe
3
O
4
.
7
m
1
= 952gam.
m

2
= 1248 gam.

×