Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KE HOACH GD TOAN 9 ( DS - HH) 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.42 KB, 7 trang )

Trường THCS Hoài Châu Bắc Chế Văn Thạnh.
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Toán 9 ( ĐẠI SỐ )
Tuần Tên chương
/ bài
Tiết Mục tiêu của chương/ Bài Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn
bò của
thầy
và trò
Rút kinh
Chương I.
CĂN BẬC HAI. CĂN
BẬC BA.
18
Học xong chương này HS cần đạt được các yêu cầu về kiến thức
và kó năng sau:
- Nắm được đònh nghóa, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng
kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai
phương.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với phép bình phương.
Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết
bình phương hoặc căn bậc hai của nó.
- Nắm được quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dung liên
hệ này để so sánh các số.
- Nắùm được các liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc
với phép chia và có kó năng dùng các liên hệ này để tính toán hay
biến đổi đơn giản.
- Biết cách xác đònh điều kiện có nghóa của căn thức bậc hai và có
kó năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp.


- Có kó năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng
kó năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải toán về biểu
thức chứa căn bậc hai. Biết sử dụng bảng ( hoặc máy tính bỏ túi)
để tìm căn bậc hai của một số.
- Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba.
- Giới thiệu căn bậc hai số
học, các tính chất
của phép khai
phương. Các tính
chất này mô tả các
mối liên hệ của phép
khai phương với
phép bình phương,
với phép nhân, với
phép chia và với
quan hệ thứ tự.
- Giới thiệu về căn thức bậc
hai và một số phép biến đổi
biểu thức chưa căn thức bậc
hai.
- Giới thiệu căn bậc ba.
- Giới thiệu cách sử dụng
bảng số để tìm căn bậc hai.
Cách sử dụng bảng số để tìm
căn bậc ba.
Gợi mở vấn
đáp, tích cực
hóa việc thảo
luận nhóm, tổ
học tập.

1.
Thầy:
Bảng
phụ,
SHD,
phấn
màu,
phiếu
học
tập,
thước
thẳng.
2.
Trò :
-
Nghiê
n cứu
SGK
- Bảng
phụ
nhóm.
§1: Căn bậc hai 1 - Đònh nghóa căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
ĐN căn bạc hai số học.
Đònh lí quan hệ thứ tự
Gợi mở vấn
đáp
Máy
tính
§2: Căn thức bậc hai và

hằng đẳng thức
2
A A=
2
- Nắm được căn thức bậc hai và hằng đẳng thức:
2
A A=
Căn thức bạc hai.
Đònh lí: tr.4(SGK)
Vấn đáp, g/
quyết vấn đề
2
Luyện tập 3 HS được củng cố đònh nghóa CBHSH của số không âm, đều kiện
tồn tại của căn thức bậc hai.
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
Hằng đẳng thức:
2
A A=
CBHSH của số không âm,
đều kiện tồn tại của căn thức
bậc hai.
Hằng đẳng thức:
2
A A=
Vấn đáp Máy
tính
§3: Liên hệ giữa phép nhân
và phép khai phương.
4 Nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa
phép nhân và phép khai phương.

Nắm được đònh lí tr. 12 (SGK) Nêu, g/ quyết
vấn đề
3
§3: Liên hệ giữa phép nhân
và phép khai phương.
5 p dụng quy tắc khai phương và quy tắc nhân các căn thức bậc hai. Khai phương và quy tắc nhân
các căn thức bậc hai.
Nêu g/ quyết
vấn đề
§4: Liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương.
6 Nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa
phép chia và phép khai phương.
Nắm được đònh lí tr. 16 (SGK) Nêu, g/ quyết
vấn đề
4
§4: Liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương.
7 p dụng quy tắc khai phương và quy tắc chia các căn thức bậc hai. Khai phương và quy tắc chia
các căn thức bậc hai.
Nêu, g/ quyết
vấn đề
§5: Bảng căn bậc hai 8 Học sinh nắm được cấu tạo của bảng căn bậc hai. Biết tra bảng số về Căn bậc
hai
G/ quyết vấn
đề
Bảng
căn
bậc hai
Kế hoạch giảng dạy toán 9

1
Trường THCS Hoài Châu Bắc Chế Văn Thạnh.
5
9
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Toán 9 ( ĐẠI SỐ )
Tên
chương
T. số
tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG
PHÁP
GIẢNG
DẠY
Chuẩn bò của
thầy và trò
RÚT KINH
NG
HI

M
BỔ
SU
NG
II.
HÀM SỐ
BẬC
NHẤT
11
- HS nắm được các kiến thức cơ bản về
hàm số bậc nhất, ý nghóa của các hệ số a

và b, khi nào hai đường thẳng song song,
cắt nhau, trùng nhau, nắm vững khai niệm
“ Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a

0) và trục Ox’” khái niệm về hệ số góc
và ý nghóa của nó.
- HS vẽ thành thạo đồ thò y = ax + b ( a

0)với hệ số a và b chủ yếu là các số hữu
tỉ; xác đònh được tọa độ giao điểm của hai
đường thẳng cắt nhau; biết áp dụng đònh lí
Pi ta go để tính khoảng cách hai điểm trên
mặt phẳng tọa độ, tính được góc tạo bởi
đường thẳng y = ax + b ( a

0) và trục
Ox.
- Hàm số bậc nhất và đồ thò.
- Đường thẳng song song và
đường thẳng cắt nhau.
- Hệ số góc của đường thẳng y
=ax + b ( a

0)
Gợi mở
vấn đáp,
tích cực
hóa việc
thảo luận
nhóm, tổ

học tập.
1. Thầy:
Bảng phụ,
SHD, phấn
màu, phiếu
học tập,
thước thẳng.
2. Trò :
- Nghiên cứu
SGK
- Bảng phụ
nhóm.
III.
HỆ HAI
PHƯƠNG
TRÌNH
BẬC
NHẤT
17
Cung cấp phương pháp và rèn luyện kó
năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn cùng các ứng dụng trong việc giải bài
toán bằng cách lập hệ phương trình
Phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn.
Giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế, cộng đại số.
Giải bài toán bằng cách lập
Gợi mở

vấn đáp,
tích cực
hóa việc
thảo luận
nhóm, tổ
1. Thầy:
Bảng phụ,
SHD, phấn
màu, phiếu
học tập,
thước thẳng.
Kế hoạch giảng dạy toán 9
2
Trường THCS Hoài Châu Bắc Chế Văn Thạnh.
HAI ẨN
phương trình học tập.
2. Trò :
- Nghiên cứu
SGK
- Bảng phụ
nhóm.
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Toán 9 ( ĐẠI SỐ )
Tên
chương
T. số
tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG
PHÁP
GIẢNG
DẠY

Chuẩn bò của
thầy và trò
RÚT KINH
NG
HI

M
BỔ
SU
NG
IV.
HÀM
SỐ
Y =
AX
2

(A

0)
PT
BẬC
HAI
MỘT
ẨN.
21
Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax
2

( a


0) và đồ thò của nó. Biết dùng các tính
chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ
thò hàm số và ngược lại.
Vẽ thành thạo các đồ thò y = ax
2
( a

0)trong các trường hợp mà việc tính toán
tọa độ của một số điểm không qua sphức
tạp.
Nắm vững qui tắc giải phương trình bậc hai
các dạng ax
2
+ c = 0, ax
2
+ bx = 0 và dạng
tổn quát.
Nắm vững hệ thức Vi-ét và ứng dụng của
chúng vào việc nhẩm nghiệm của phương
trình bậc hai, đặc biệt là trong trường hợp
a + b + c = 0 và a – b + c = 0 biết tìm hai số
khi biết tổng và tích của chúng. Có thể
nhẫm được nghiệm của một số phương trình
đơn giản.
Hàm số y = ax
2
( a

0) và đồ thò

của nó.
Phương trình bậc hai một ẩn
Công thức nghiệm và công thức
nghiệm thu gọn của phương trình
bậc hai.
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Phương trình qui về phương trình
bậc hai.
Giải bài toán bằng cách lập
phương trình.
Gợi mở
vấn đáp,
tích cực
hóa việc
thảo luận
nhóm, tổ
học tập.
1. Thầy:
Bảng phụ,
SHD, phấn
màu, phiếu
học tập,
thước thẳng.
2. Trò :
- Nghiên cứu
SGK
- Bảng phụ
nhóm.
Kế hoạch giảng dạy toán 9
3

Trường THCS Hoài Châu Bắc Chế Văn Thạnh.
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Toán 9 ( HÌNH HỌC)
Tên
chương
T. số
tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG
PHÁP
GIẢNG
DẠY
Chuẩn bò của
thầy và trò
RÚT KINH
NG
HI

M
BỔ
SU
NG
I.
HỆ
THỨC
LƯNG
TRONG
TAM
GIÁC
VUÔNG
19
- Nắm vững các công thức đònh nghóa về tỉ

số lượng giác góc nhọn.
- Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ
giữa cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của
cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam
giác vuông.
- Hiểu cấu tạo của bảng lượng giác. Nắm
vững cách sử dụng bảng lượng giáchoặc
máy tính bỏ túi để tìm ác tỉ số lượng giác
của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm
một số góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác
của góc đó.
- Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc
nhọn một cách thành thạo.
- Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc
- Hình thành các công thức về tỉ
số lượng giác góc nhọn. Quan hệ
giữa các tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau.
- Sử dụng bảng số hoặc máy tính
bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác
của góc nhọn cho trước và ngược
lại, tìm gọc nhọn khi biết một
trong các tỉ số lượng giác đó.
- Một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông.
- ng dụng thực tế các tỉ số lượng
giác của góc nhọn.
Gợi mở
vấn đáp,
tích cực

hóa việc
thảo luận
nhóm, tổ
học tập.
1. Thầy:
Bảng phụ,
SHD, phấn
màu, phiếu
học tập,
thước thẳng,
máy tính.
2. Trò :
- Nghiên cứu
SGK
- Bảng phụ
nhóm.
- Máy tính.
Kế hoạch giảng dạy toán 9
4
Trường THCS Hoài Châu Bắc Chế Văn Thạnh.
máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác
hoặc các góc.
- Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong
tam giác vuông để tính một yếu tố ( cạnh,
góc ) hoặc để giải tam giác vuông.
- Biết các giải thích kết quả trọng các hoạt
động thực tiễn.
II.
ĐƯỜNG
17

- HS cần nắm được các tính chất trong một
đường tròn ( sự xác đònh một đường tròn,
tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính
và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ
dây đến tâm và ngược lại); vò trí tương đối
của đường thẳng và đường tròn; vò trí tương
đối của hai đường tròn; vò trí tương đối của
Đònh nghóa đường tròn và các tính
chất của đường tròn.
Đường kính và dây của đường
tròn.
Vò trí tương đối của đường thẳng
và đường tròn.
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
của
Gợi mở
vấn đáp,
tích cực
hóa việc
thảo luận
1. Thầy:
Bảng phụ,
SHD, phấn
màu, phiếu
học tập,
thước thẳng,
máy tính.
VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Toán 9 ( HÌNH HỌC)
Tên
chương

T. số
tiết MỤC TIÊU KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHƯƠNG
PHÁP
GIẢNG
DẠY
Chuẩn bò của
thầy và trò
RÚT KINH
NG
HI

M
BỔ
SU
NG
TRÒN.
hai đường tròn; đường tròn nội tiếp, ngoại
tiếp và bàn tiếp trong tam giác.
- HS rèn kó năng vẽ hình đo đạc, biết vận
dụng các kiến thức về đường tròn trong
các bài tập về tính toán và chứng minh.
Trong chương học sinh được tập dượt
quan sát dự đoán, phân tích tìm tòi cách
giải, phát hiện các tính chất, nhận biết
các quan hệ hình học trong thực tiễn và
đời sống.
đường tròn.
Tính chất của hai tiếp tuyến cắt
nhau..

Vò trí tương đối của hai đường
tròn.
nhóm, tổ
học tập.
Compa.
2. Trò :
- Nghiên cứu
SGK
- Bảng phụ
nhóm.
- Máy tính.
Compa
Kế hoạch giảng dạy toán 9
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×