Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------o0o---------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT

NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG


KINH TẾ ASEAN (AEC)

Họ và tên sinh viên

: Vũ Thị Hà

Mã sinh viên

: 1111110484

Lớp

: Nga 1 – Khối 1KT

Khóa

: 50

Người hướng dẫn khoa học

: TS Trần Sĩ Lâm

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


i

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... iv

LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

NGHIỆP ......................................................................................................................3
1.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............................................................3
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh của doanh nghiệp...................................................3
1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...............................4
1.1.3 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh
nghiệp...................................................................................................................6
1.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ..........................8
1.2.1 Doanh thu và thị phần doanh nghiệp ........................................................8

1.2.2 Năng suất lao động ..................................................................................11
1.2.3 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận ................................................................11
1.2.4 Uy tín của doanh nghiệp ..........................................................................12
1.2.5 Năng lực quản trị .....................................................................................13
1.3 Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ..................14
1.3.1 Các nhân tố trong nội bộ doanh nghiệp ...................................................15
1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành .......................................................19
1.3.3 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô ........................................................25
CHƯƠNG 2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO
HIỂM VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................................32
2.1 Tổng quan các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam ..........................................32
2.1.1 Tình hình kinh tế-chính trị Việt Nam hiện nay .........................................32
2.1.2 Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam ................................................35
2.1.3 Giới thiệu các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam .....................................40
2.2 Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam ..................44
2.2.1 Doanh thu và thị phần doanh nghiệp .......................................................44
2.2.2 Hiệu quả kinh doanh .................................................................................47
2.2.3 Uy tín của doanh nghiệp ...........................................................................48


ii
2.2.4 Năng lực quản trị ......................................................................................50
2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam ......51
2.3.1 Điểm mạnh ................................................................................................51
2.3.2 Điểm yếu ...................................................................................................52
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NA

T ONG


ÁT

NH H I NH P

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

C NG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ................................................................56
3.1 Cộng đồng kinh tế ASEAN và các cam kết về dịch vụ bảo hiểm ...................56
3.1.1 Khái quát chung về Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) ............................56
3.1.2 Các cam kết AEC về dịch vụ bảo hiểm mà Việt Nam tham gia ...............60
3.1.3 Mục tiêu định hướng của ngành bảo hiểm Việt Nam khi tham gia AEC 62
3.2 Cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh
nghiệp bảo hiểm Việt Nam ....................................................................................63

3.2.1 Cơ hội đối với các doanh nghiệp bảo hiểm ..............................................64
3.2.2 Thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm .......................................68
3.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Na

t ong uá t nh hội nh p Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) .......................74

3.3.1 Giải pháp từ phía các doanh nghiệp bảo hiểm iệt Nam ........................74
3.3.2 Giải pháp từ phía cơ quan Nhà nước ......................................................79
KẾT LU N ...............................................................................................................82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................84


iii

DANH MỤC VIẾT TẮT

DN
DNBH
DNVVN

Doanh nghiệp bảo hiểm
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngân hàng nhà nước

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

NHNN

Doanh nghiệp

NT

Nhân th

PNT

Phi nhân th

TNHH

T ách nhiệ


TTBH

Thị t ường bảo hiểm

SXKD

Sản xuất kinh doanh

h u hạn


iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU
1

nh m

ng

Bảng 2.1: Tổng phí bảo hiểm gốc, phí bảo hiểm gốc t ên đầu người, phí bảo hiểm
gốc t ên GDP ua các nă ........................................................................................39
Bảng 2.2: Bảo hiể

đóng góp vào ổn định kinh tế - xã hội......................................39

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng 3.1: Việc thực hiện bảng điể

AEC tính đến tháng 12/2011 ..........................58

Bảng 3.2: Danh mục nh ng lĩnh vực bảo hiểm được xác định sẽ tự do hóa vào nă
2015 ...........................................................................................................................62
Bảng 3.3: Ma tr n SWOT nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNBH Việt Nam
trong quá trình hội nh p Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) ...................................73
2

nh m

i

đ


Biểu đồ 2.1: Tổng doanh thu phí toàn thị t ường giai đoạn 2012-2014 ...................45
Biểu đồ 2.2: Thị phần DNBH Nhân th giai đoạn 2012-2014 .................................46
Biểu đồ 2.3: Doanh thu phí bảo hiểm của các DNBH phi nhân th theo .................46
thị phần giai đoạn 2012-2014 ....................................................................................46
Biểu đồ 2.4: Thị phần DNBH Phi nhân th 2014 .....................................................47
nh m

h nh

Hình 1.1: Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter .....................................20
Hình 3.1: Bốn trụ cột của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) ................................57


v

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới đều đang nỗ lực thực hiện các cải tổ
về quản lý, đa dạng sản phẩ , đổi mới các chiến lược kinh doanh trong bối cảnh hội
nh p kinh tế đang diễn ra ngày một mạnh mẽ. Và năng lực cạnh tranh là yếu tố

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

quyết định đối với mỗi doanh nghiệp. Cũng như các doanh nghiệp trong nhiều
ngành kinh tế khác, doanh nghiệp trong ngành kinh doanh dịch vụ bảo hiể
không nằm ngoài vòng quay này. Sự có mặt của các Công ty bảo hiể
và các Công ty bảo hiểm nhiều thành phần t ong nước đã là
ngày càng trở nên “sôi động” hơn.

cũng

nước ngoài

cho vấn đề cạnh tranh

uốn khẳng định được vị thế trên thị t ường và

để không bị thua thiệt trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Nam bắt buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Thị t ường bảo hiểm Việt Na

đang t ên đà phát triển với sự góp mặt của

ngày càng nhiều các doanh nghiệp, tổ chức bảo hiểm cả t ong và ngoài nước. Đặc
biệt là trong thời gian tới, sự a đời của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ đánh
dấu bước hội nh p kinh tế một cách sâu sắc gi a các nước trong khu vực Đông Na
Á, làm cho mức độ cạnh tranh trong ngành bảo hiểm trở nên mạnh mẽ và quyết liệt
hơn. Điều này khiến cho vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
bảo hiểm trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.


Xuất phát từ ý nghĩa thực tế trên, em đã lựa ch n đề tài: “Nâng cao năng lực

cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)” làm Khóa lu n tốt nghiệp.
2. M

đí h nghiên ứu

Đề tài t p trung nghiên cứu thực trạng, cơ hội và thách thức của thị t ường

bảo hiểm Việt Nam trong quá trìnnh hội nh p kinh tế khu vực, từ đó t
pháp nhằ

a các giải

nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

nhằm t n dụng hiệu quả các cơ hội và tạo sự chủ động trong quá trình hội nh p.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Việt Nam


2
- Phạm vi nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Việt Na

trong quá trình hội nh p Cộng đồng kinh tế ASEAN – Cộng đồng kinh tế

sẽ được thành l p vào cuối nă


2015. T p trung vào lộ trình hội nh p, cơ hội, thách

thức và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.
4. Phương pháp nghiên ứu
Khóa lu n có sự kết hợp tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

pháp logic, phương pháp thống kế, phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh và
hệ thống hóa cũng được sử dụng để thực hiện mục đích nghiên cứu.
5. Kết cấu khóa luận
Ngoài Danh


Danh

ục tài liệu tha

ục viết tắt, Danh

ục bảng biểu, Lời mở đầu,

hảo, Khóa lu n được chia là

ết lu n và

3 chương như sau:

- Chương 1: Tổng quan về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Chương 2: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm hiện nay
- Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nh p Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA OANH NGHIỆP
1.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh của doanh nghiệp


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Trên thực tế khái niệm cạnh t anh đã xuất hiện từ rất lâu, và có rất nhiều cách

hiểu khác nhau về khái niệ

này, cho đến ngày nay thì các nhà nghiên cứu cũng

chưa đi đến một khái niệm thống nhất về cạnh tranh. Bởi lẽ với tư cách là

ột hiện

tượng riêng có của nền kinh tế thị t ường, cạnh tranh xuất hiện ở m i lĩnh vực, m i

công đoạn của quá trình kinh doanh và với m i chủ thể đang tồn tại trên thị t ường,
do v y có rất nhiều cách nhìn nh n và tiếp c n hác nhau đối với khái niệm cạnh
tranh, cụ thể:

- Theo Từ điển kinh doanh của Anh xuất bản nă

hiểu là “sự ganh đua,

1992, cạnh t anh được

nh địch gi a các nhà kinh doanh trên thị t ường nhằm tranh

giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía
nh”.

- Th o Từ điển lac Lo , với tư cách là động lực nội tại trong mỗi một chủ

thể kinh doanh thì cạnh tranh là sự nỗ lực hoặc hành vi của hai hay nhiều thương
nhân nhằm tranh giành nh ng lợi ích giống nhau từ chủ thể thứ ba.
- Theo nhà kinh tế h c Micheal Porter của Mỹ thì: Cạnh tranh, hiểu theo cấp

độ doanh nghiệp, là việc đấu tranh hoặc giành gi t từ một số đối thủ về khách hàng,
thị phần hay nguồn lực của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bản chất của cạnh tranh
ngày nay không phải là tiêu diệt đối thủ mà chính là doanh nghiệp phải tạo ra và
mang lại cho khách hàng nh ng giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ để
h có thể lựa ch n cho

nh

à hông đến với đối thủ cạnh tranh.


- Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (t p 1): Cạnh tranh trong kinh doanh là

hoạt động t anh đua gi a nh ng người sản xuất hàng hóa, gi a các thương nhân, các
nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị t ường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành
các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị t ường có lợi nhất.
Với nh ng quan niệm trên, có thể hiểu khái niệm cạnh tranh là quan hệ kinh
tế, ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau t
đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của

i biện pháp, cả nghệ thu t lẫn thủ

nh, thông thường là chiế

lĩnh thị t ường, giành


4
lấy hách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị t ường có lợi nhất. Mục đích
cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích.
Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhu n, đối với người tiêu dùng là lợi ích
tiêu dùng và sự tiện lợi.
Như v y, trên bình diện toàn bộ nền kinh tế, cạnh t anh có vai t ò là động lực
quan tr ng thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần phân bổ nguồn lực hiệu quả thông

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

qua việc kích thích các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất cũng như
hạn chế được các méo mó của thị t ường, góp phần phân phối lại thu nh p một cách
hiệu quả và nâng cao phúc lợi xã hội.

Trên bình diện doanh nghiệp, bằng sự hấp dẫn của lợi nhu n cũng như áp lực

phá sản nếu dừng lại, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải luôn cải tiến kỹ thu t, đổi
mới công nghệ, phương pháp sản xuất, năng lực quản lý nhằm nâng cao chất lượng,
đa dạng hóa mẫu mã sản phẩ , ua đó nâng cao tính cạnh tranh của chính các
doanh nghiệp. Trong cạnh tranh, các doanh nghiệp yếu kém bị đào thải, doanh
nghiệp là

ăn có hiệu quả sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển. Đây là ết quả tất yếu của

năng lực cạnh tranh.


Cạnh t anh cũng như các uy lu t, hiện tượng kinh tế khác, chỉ xuất hiện, tồn

tại và phát triển hi có điều kiện như nhu cầu cạnh t anh,

ôi t ường cạnh tranh và

v n hành tốt khi có môi t ường cạnh tranh hiệu quả.

1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh là yếu tố quyết định đối với doanh nghiệp trong nền

kinh tế thị t ường và nhất là trong quá trình hội nh p kinh tế quốc tế vì bản chất của
cạnh tranh trong cơ chế thị t ường và hội nh p là quá trình doanh nghiệp t ong nước
phải trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực tài chính, kinh
nghiệ

và t nh độ phát triển cao hơn.

Khái niệ



năng lực cạnh t anh được đề c p đầu tiên ở Mỹ vào đầu nh ng

1990. Th o Aldington

po t (1985): “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh

là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá
cả thấp hơn các đối thủ hác t ong nước và quốc tế. Khả năng cạnh t anh đồng

nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu
nh p cho người lao động và chủ doanh nghiệp”.


5
Theo lý thuyết thương

ại truyền thống, năng lực cạnh t anh được xem xét

qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất lao động. Với M.Porter thì năng
lực cạnh tranh phụ thuộc vào vào khả năng hai thác các năng lực độc đáo của mình
để tạo ra nh ng sản phẩm với chi phí thấp và tạo a được sự dị biệt của sản phẩm.
Theo cách hiểu này, thì doanh nghiệp nào có khả năng tạo a được sản phẩm có chất
lượng tương tự sản phẩm của doanh nghiệp hác nhưng với chi phí thấp hơn hoặc là

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

sản xuất được nh ng sản phẩ

độc đáo

à hông doanh nghiệp nào khác có thể sản

xuất được th được coi là có khả năng cạnh t anh cao hơn.

Dưới góc độ chi phí Fafchamps (1995) cho rằng, năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp có thể sản xuất ra sản phẩm với chi phí biến
đổi trung bình thấp hơn giá của sản phẩ
t ường. Cũng dưới góc độ chi phí,
xuất là cạnh tranh nếu như có

tương tự có cùng chất lượng trên thị

a us n (1992) đưa a khái niệm một nhà sản

ột mức chi phí đơn vị trung bình bằng hoặc thấp

hơn chi phí đơn vị của các nhà cạnh tranh quốc tế. Chúng ta có thể dễ dàng nh n
thấy rằng doanh nghiệp nào có chi phí sản xuất thấp hơn sẽ có khả năng đưa a một
mức giá bán bằng hoặc thấp hơn so với các đối thủ khác cùng ngành và thu về một
mức lợi nhu n cao hơn.


Dưới góc độ thị phần, Randall (1995) cho rằng năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị t ường với lợi
nhu n nhất định.

Dưới góc độ khả năng phân phối, Dunning (1994) lại cho rằng năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp
trên thị t ường khác nhau không phân biệt nơi bố trí của doanh nghiệp đó.
Như v y, cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh vẫn chưa được hiểu

một cách thống nhất. Chúng ta có thể lưu ý đến năng lực cạnh tranh với một số quan
điểm sau:

- Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy t và



rộng thị phần, thu lợi nhu n của doanh nghiệp. Đây là cách uan niệm khá phổ biến,
th o đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa , dịch vụ so với các đối
thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp.


6
- Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu t ước
sự tấn công của doanh nghiệp khác (Hội đồng Chính sách năng lực cạnh tranh của
Mỹ, Từ điển Thu t Ng chính sách thương

ại 1997). Quan niệm này mang tính


chất định tính, khó có thể định lượng.
- Ba là, năng lực cạnh t anh đồng nghĩa với năng suất lao động. Tổ chức Hợp
tác và Phát triển kinh tế (OECD);

. Po t

đồng nhất với quan niệm này. Tuy

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nhiên, quan niệ

này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của


doanh nghiệp.

- Bốn là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế mà

doanh nghiệp có thể huy động để duy trì và cải thiện vị vị trí của nó so với các đối
thru cạnh tranh trên thị t ường một cách lâu dài và có ý chí nhằ

thu được lợi ích

ngày càng cao cho doanh nghiệp.

- Năm là, năng lực cạnh t anh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh

tranh.

1.1.3 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với

doanh nghiệp

Cũng giống như cách

ạng, với bản chất là sự ganh đua của mình, cạnh

t anh là động lực của m i sự phát triển.

1.1.3.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu khách quan của kinh

tế thị trường


Trên thị t ường cạnh tranh gi a các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranh khốc

liệt nhất nhằ

giành gi t người mua, chiế

lĩnh thị t ường tiêu thụ, tạo ưu thế về

m i mặt cho doanh nghiệp. Cạnh tranh thực chất là cuộc đua hông có đích , là quá
trình mà các doanh nghiệp đưa a các biện pháp kinh tế đích thực và sáng tạo nhằm
đứng v ng t ên thương t ường và tăng lợi nhu n t ên cơ sở tạo a ưu thế về sản
phẩm. Cạnh tranh giúp doanh nghiệp nh n thức rõ vị trí hiện tại của mình trên thị
t ường, từ đó doanh nghiệp buộc phải có nh ng đối sách nhằm nâng cao vị thế của
mình.
Đây là

ột quy lu t khách quan của nền kinh tế thị t ường, bất kỳ doanh

nghiệp nào tham gia vào thị t ường đều phải chấp nh n quy lu t này. Theo quy lu t
này, doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển phải đối phó lại các đối thủ khác trên thị


7
t ường. Trong cạnh t anh luôn có người yếu, kẻ mạnh, kẻ thắng người thua, muốn
giành chiến thắng trong cuộc chiến này, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao năng
lực cạnh tranh của mình.
1.1.3.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh là cần thiết để doanh nghiệp và nền
kinh tế tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
Trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hóa của kinh tế thế giới cạnh tranh là một


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

tất yếu, một doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong
nước mà còn phải cạnh tranh với các đối thủ hác đến từ các nước khác trên thế
giới. Việt Na

đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương

ại thế giới WTO,

và sắp tới là gia nh p Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), cơ hội để hàng hóa Việt
Nam xâm nh p sâu rộng vào thị t ường thế giới trở nên dễ dàng hơn, bên cạnh đó,
doanh nghiệp t ong nước cũng phải đối mặt với nh ng hó hăn đến từ các doanh

nghiệp nước ngoài. Nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ giúp doanh nghiệp
giành chiến thắng trong thị t ường nội địa mà còn giúp doanh nghiệp vươn a thị
t ường thế giới. Đó là ột thị t ường tiề năng với sức tiêu thụ hàng hoá đa dạng.
1.1.3.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng
Cạnh tranh là một đặc t ưng cơ bản của nền kinh tế thị t ường, ở đâu có nền

kinh tế thị t ường thì ở đó có nền kinh tế cạnh tranh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào
cũng v y, khi tham gia vào kinh doanh trên thị t ường muốn doanh nghiệp mình tồn
tại và đứng v ng thì phải chấp nh n cạnh t anh. T ong giai đoạn hiện nay, do tác
động của khoa h c công nghệ và kỹ thu t, nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát
triển, nhu cầu cuộc sống của con người được nâng lên ở mức cao hơn ất nhiều. Con
người không chỉ cần có nhu cầu “ăn chắc mặc bền” như t ước kia mà cần “ăn ngon
mặc đẹp”. Để đáp ứng nhu cầu đó, doanh nghiệp phải không ngừng điều tra nghiên
cứu thị t ường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp nào bắt kịp và đáp
ứng đầy đủ nhu cầu đó th sẽ chiến thắng trong cạnh tranh.

Doanh nghiệp cần phải cạnh t anh để phát triển. Cạnh tranh sẽ tạo ra môi

t ường kinh doanh và nh ng điều kiện thu n lợi để đáp ứng nhu cầu khách hàng,
làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp mình là tốt nhất, phù hợp
với thị hiếu của người tiêu dùng nhất. Doanh nghiệp nào có sức cạnh tranh tốt, đáp


8
ứng nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp đó

ới có khả năng tồn tại trong nền

kinh tế thị t ường hiện nay.
1.2 Cá tiê


hí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa

ãn đầy đủ

m i nhu cầu của hách hàng. Thường thì doanh nghiệp có ưu thế ở mặt này nhưng
còn hạn chế ở mặt hác. Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp,

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

cần xác định được các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh từ nh ng lĩnh vực hoạt

động khác nhau và cần thực hiện việc đánh giá bằng cả định tính và định lượng.
Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở nh ng ngành, lĩnh vực

khác nhau có các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh khác nhau. Mặc dù v y, vẫn
có thể tổng hợp được các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,
cụ thể:

1.2.1 Doanh thu và thị phần doanh nghiệp
1.2.1.1 Doanh thu

Theo Chuẩn mực: “Doanh thu và thu nh p”, doanh thu là tổng giá trị các lợi

ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động
SX D thông thường của doanh nghiệp, góp phần là

tăng vốn chủ sở h u. Doanh

thu của các doanh nghiệp bao gồm doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ,
hoạt động tài chính và các hoạt động bất thường.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ

thu được từ các giao dịch như bán hàng hoá…bao gồ
thu thê

cả các hoản phụ thu và phí

ngoài giá bán (nếu có). Doanh thu còn bao gồ

th o uy định của nhà nước đối với


các hoản t ợ giá, phụ thu

ột số hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ t ong ỳ

được nhà nước cho phép và giá t ị của các sản phẩ

hàng hoá đ

biếu, tặng hoặc

tiêu dùng t ong nội bộ doanh nghiệp.

Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm: các hoản thu phát sinh từ tiền

bản uyền, cho các bên hác sử dụng tài sản của doanh nghiệp, tiền lãi từ việc cho
vay vốn, lãi tiền gửi, lãi bán hàng t ả ch

, t ả góp, lãi cho thuê tài chính; chênh

lệch lãi do bán ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; chênh lệch lãi chuyển nhượng
vốn và lợi nhu n được chia từ việc đầu tư a ngoài doanh nghiệp (bao gồ
lợi nhu n sau thuế sau hi để lại t ích các

cả phần

uỹ của doanh nghiệp t ách nhiệ

h u



9
hạn nhà nước

ột thành viên; lợi nhu n sau thuế được chia th o vốn nhà nước và

lợi nhu n sau thuế t ích l p uỹ đầu tư phát t iển của doanh nghiệp thành viên hạch
toán độc l p).
Doanh thu từ các hoạt động bất thường là các khoản thu từ các hoạt động
xảy a hông thường xuyên như: thu từ việc bán v t tư hàng hóa, tài sản dôi thừa,
công cụ dụng cụ đã phân bố hết…các hoản phải trả nhưng hông cần trả, các

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


khoản thu từ việc chuyển nhượng thanh lý tài sản, nợ hó đòi đã xoá nay thu hồi
được, hoàn nh p dự phòng giảm giá hàng tồn ho…

Doanh thu có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, là khâu cuối cùng

t ong lưu thông. Doanh thu giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, thu hồi vốn, thực
hiện giá trị thặng dư. Việc nâng cao doanh thu là biện pháp căn bản để tăng lợi
nhu n doanh nghiệp, nâng cao uy tín và khả năng chiế

lĩnh thị t ường. Bởi v y mà

doanh thu có thể được coi là một chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh t anh. Căn cứ vào
chỉ tiêu doanh thu qua từng thời kỳ hoặc ua các nă

ta có thể đánh giá được kết

quả hoặt động kinh doanh là tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt hay xấu. Nhưng
để đánh giá được hoạt động inh doanh đó có

ang lại được hiệu quả hay không ta

phải xét đến nh ng chi phí đã h nh thành nên doanh thu đó. Nếu doanh thu và chi
phí của doanh nghiệp đều tăng lên ua các nă

nhưng tốc độ tăng của doanh thu

lớn hơn tốc độ tăng của chi phí thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được
đánh giá là tốt, doanh nghiệp đã biết phân bổ và sử dụng hợp lý yếu tố chi phí, bởi
một phần chi phí tăng thê

tư,

đó được doanh nghiệp mở rộng uy

ô inh doanh, đầu

ua sắm trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng…
1.2.1.2 Thị phần doanh nghiệp

Trên thực tế có rất nhiều phương pháp hác nhau để đánh giá năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp hác, t ong đó thị phần là một chỉ
tiêu thường được sử dụng.

Th o uy định tại Khoản 5, Điều 3, Lu t Cạnh tranh Việt Nam : “Thị phần

của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định là tỷ lệ phần t ă
gi a doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các
doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó t ên thị t ường liên quan hoặc tỷ
lệ phần t ă

gi a doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng số mua vào của


10
tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó t ên thị t ường liên
uan th o tháng, uý, nă .”
Thị phần là một yếu tố quan tr ng hàng đầu hi đánh giá năng lực cạnh tranh
của một doanh nghiêp. Trên thị t ường, một doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều
doanh nghiệp khác trong việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho người tiêu dùng.

Một doanh nghiệp có đủ năng lực để cạnh tranh với các đối thủ trên thị t ường thì

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

doanh nghiệp đó sẽ chiếm lĩnh thị phần lớn so với các đối thủ còn lại.
Có 2 loại thị phần:

Thị phần tuyệt đối:

Thị phần tương đối:

Thị phần tuyệt đối phản ánh lượng sản phẩm tiêu thụ của riêng doanh nghiệp


trên thị t ường so với tổng sản phẩm tiêu thụ của thị t ường đó. Thị phần tương đối
giúp doanh nghiệp so sánh được sản lượng tiêu thụ của mình so với các đối thủ
cạnh tranh trên một thị t ường. Các chỉ tiêu này càng lớn nói lên sự chiế

lĩnh thị

t ường của doanh nghiệp càng rộng. Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này ta
có thể đánh giá

ức độ hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không bởi nếu

doanh nghiệp có một mảng thị t ường lớn thì chỉ số t ên đạt mức cao nhất và ấn
định cho doanh nghiệp một vị t í ưu thế trên thị t ường. Nếu doanh nghiệp có một
phạm vi thị t ường nhỏ hẹp thì chỉ số trên ở mức thấp nhất, phản ánh tình trạng
doanh nghiệp đang bị chèn ép bởi các đối thủ cạnh tranh. Bằng chỉ tiêu thị phần,
doanh nghiệp có thể đánh giá sơ bộ khả năng chiế
ngành.

lĩnh thị t ường so với toàn


11
1.2.2 Năng suất lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng lao động, đặc t ưng
bởi quan hệ so sánh gi a một chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) với lao động để sản
xuất a nó. Năng suất lao động là một trong nh ng yếu tố quan tr ng tác động tới
sức cạnh t anh, đặc biệt, theo Từ điển thu t ng Năng suất và Chất lượng Việt Nam
năng suất lao động lại phản ánh yếu tố chất lượng người lao động - yếu tố cốt lõi

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

của sự phát triển trong sự cạnh tranh toàn cầu, sự phát triển của khoa h c công nghệ
và nền kinh tế tri thức hiện nay.

Năng suất lao động được tính th o công thức sau:

Năng suất lao động = Giá trị gia tăng (hoặc GDP) / Số lượng lao động
Năng suất lao động là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất và

năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi thông ua năng suất lao động ta có thể
đánh giá được t nh độ quản lý, t nh độ lao động và t nh độ công nghệ của doanh
nghiệp. Trong bối cảnh nền kinh tế thị t ường cạnh tranh và toàn cầu hóa các doanh
nghiệp đều phải đối mặt với rủi ro sự thâm hụt, hoặc tình trạng lãi lỗ thất thường

cho dù các doanh nghiệp luôn có kế hoạch mục tiêu và các kế hoạch cụ thể. Một tổ
chức hoạt động với năng suất cao có thể có nhiều khả năng thu hồi vốn đầu tư hơn.
Nh ng tổ chức như v y cũng có sức đề háng cao hơn với m i trạng thái của nền
kinh tế. Mặt khác một tổ chức hoạt động với năng suất thấp cũng có thể đạt được
thặng dư tương đối do các điều kiện cạnh tranh khác trong kinh doanh mang lại,
nhưng bên cạnh đó ất dễ bị tổn thương và lâ

vào t nh t ạng khủng hoảng trong

một số điều kiện nhất định.

Tuy nhiên, giờ đây năng suất không còn là sản xuất nhiều hơn hi sử dụng

nh ng nguồn lực như nhau hay sản xuất cùng sản phẩ
hơn

nhưng sử dụng ít nguồn lực

à điều thiết yếu là sản xuất a đúng sản phẩm với giá cả cạnh t anh để luôn

luôn đảm bảo sự thỏa mãn khách hàng ở mức cao nhất.
1.2.3 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhu n là chỉ tiêu inh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ uá t nh sản xuất
inh doanh của doanh nghiệp, có tác động đến
doanh, là hoản chênh lệch gi a doanh thu

i

ặt uá t nh sản xuất inh


à doanh nghiệp thu được với các

hoản chi phí bỏ a để thu được các hoản doanh thu đó.

hi hiệu số gi a hai chỉ


12
tiêu inh tế này càng lớn th có nghĩa là doanh nghiệp hoạt động có hiệu uả, có lãi.
Điều đó phản ánh ằng hoạt động của doanh nghiệp đã đáp ứng được yêu cầu tự
hạch toán lấy thu nh p t ừ chi phí. Ngược lại chỉ tiêu lợi nhu n càng nhỏ và có
huynh hướng â

th chứng tỏ doanh nghiệp đang t ong t nh t ạng hoạt động hông

có hiệu uả, thu hông đủ bù chi, hàng hoá hông tiêu thụ hết còn ứ đ ng t ong
ho. Căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhu n, các doanh nghiệp có thể đánh giá được năng lực

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

cạnh t anh của

nh so với đối thủ. Nếu lợi nhu n cao th năng lực cạnh t anh của

doanh nghiệp cao và được đánh giá là hoạt động inh doanh của doanh nghiệp ất
hả uan.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhu n phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp; cho thấy cứ một đồng doanh thu thì sẽ mang lại bao nhiêu đồng
lợi nhu n. Nếu tỷ suất lợi nhu n càng cao thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đạt hiệu quả tốt, chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là hợp lệ và ngược lại. Nếu đ

so sánh tỷ suất lợi nhu n của doanh nghiệp

với ngành mà cho thấy thấp hơn điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đang bán với giá
thấp hơn, hoặc giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn (có chi phí sản xuất
inh doanh cao hơn) so với các doanh nghiệp khác cùng ngành.
1.2.4 Uy tín của doanh nghiệp

Uy tín của doanh nghiệp là một trong nh ng chỉ tiêu quan tr ng để đánh giá


năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Niề
chắc chắn về điều g đó. Niề

tin được hiểu đơn giản là cảm giác

tin vào thương hiệu, niềm tin vào uy tín của doanh

nghiệp là cảm giác tin chắc vào nh ng cam kết của doanh nghiệp với khách hàng,
với nhà đầu tư, với đối tác. Ngày nay, khách hàng dễ bị tấn công dồn d p bởi một
lượng thông tin khổng lồ t ước khi mua hàng, trong khi mua hàng và sau khi mua
hàng. Doanh nghiệp muốn có được sự tin tưởng, có được niềm tin của khách hàng
thì phải có uy tín.

Cơ sở, tiền đề để tạo được uy tín của doanh nghiệp đó là doanh nghiệp phải

có một nguồn vốn đảm bảo để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh, có một hệ
thống

áy

óc, cơ sở hạ tầng đáp ứng đầy đủ yêu cầu của hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh đó, uy tín của doanh nghiệp còn được thể hiện ở đẳng cấp thương
hiệu. Thương hiệu là nh ng dấu hiệu được các cá nhân tổ chức sử dụng để tạo khác


13
biệt hoá, nét riêng biệt cho sản phẩm hàng hoá mà h cung cấp cho khách hàng,
phân biệt với sản phẩm của chủ thể khác. Thương hiệu của một doanh nghiệp đánh

giá uy tín của doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng. Một doanh nghiệp có
thương hiệu nổi tiếng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: thuyết phục
người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, thuyết phục người bán hàng phân phối sản
phẩm, tạo niềm tự hào cho nhân viên công ty, tạo ra lợi thế cạnh t anh, tăng hiệu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

quả của quảng cáo tiếp thị, tác động là
doanh, là

tăng giá cổ phiếu, dễ dàng phát triển kinh

tăng giá t ị tài sản vô hình của doanh nghiệp.


Yếu tố quan tr ng nhất để tạo nên uy tín của doanh nghiệp đó là “con người

trong doanh nghiệp” tức doanh nghiệp đó phải có một đội ngũ cán bộ có t nh độ
chuyên môn, nghiệp vụ cao, đội ngũ nhân viên giỏi về tay nghề và kỹ năng là
việc, h là nh ng con người có trách nhiệm, nhiệt tình trong công việc, biết hơi
d y nhu cầu của hách hàng. Điều này sẽ được đề c p cụ thể hơn ở tiêu chí năng lực
quản trị.

1.2.5 Năng lực quản trị

Trong thế giới ngày nay, không thể phủ nh n vai trò quan tr ng và to lớn của

quản trị trong việc bảo đảm sự tồn tại và hoạt động b nh thường của đời sống kinh
tế xã hội. Đối với sự phát triển của từng đơn vị và cao hơn n a của cả một quốc gia,
quản trị càng có vai trò quan tr ng. Qua phân tích về nh ng nguyên nhân thất bại
trong hoạt động kinh doanh của cá nhân và các doanh nghiệp, cũng như thất bại
trong hoạt động của tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội nhiều nă

ua cho thấy

nguyên nhân cơ bản vẫn là do quản trị yếu kém. Nghiên cứu các công ty kinh doanh
của Mỹ trong nhiều nă , đã phát hiện ra rằng các công ty luôn thành đạt chừng nào
chúng được quản trị tốt. Ngân hàng châu Mỹ đã nêu a t ong bản công bố Báo cáo
về kinh doanh nhỏ rằng “Th o ết quả phân tích cuối cùng, hơn 90% các thất bại
trong kinh doanh là do thiếu năng lực và thiếu kinh nghiệm quản trị”. Cùng hoạt
động trên một lãnh thổ tuy nhiên các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau lại
có nh ng cơ chế quản lý khác nhau. Do v y, hi đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp, người ta cũng dựa vào chỉ tiêu này.
Một doanh nghiệp được đánh giá là có năng lực quản trị tốt là doanh nghiệp

có các đặc điểm sau:


14
- Doanh nghiệp xây dựng được các chiến lược kinh doanh hiệu quả và luôn
thay đổi linh hoạt phù hợp với sự biến động của thị t ường. Chiến lược kinh doanh
phải thể hiện sự kết hợp hài hòa gi a hai loại chiến lược: chiến lược kinh doanh
chung (nh ng vấn đề tổng quát bao trùm, có tính chất quyết định nhất) và chiến
lược kinh doanh bộ ph n (nh ng vấn đề mang tính chất bộ ph n như chiến lược sản
phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược tiếp thị, chiến lược giao tiếp khuyếch

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


t ương,...).

- Doanh nghiệp đưa a nh ng quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tối

ưu nhất.

- Doanh nghiệp biết phát triển t nh độ đội ngũ lao động, người đứng đầu hay

nhà quản trị biết tạo động lực cho t p thể, cá nhân người lao động. Động lực t p thể
và cá nhân người lao động là yếu tố quyết định tới hiệu quả kinh tế. Động lực cũng
là yếu tố để t p hợp, cố kết người lao động lại. Trong doanh nghiệp, động lực cho
t p thể và cá nhân người lao động chính là lợi ích, là lợi nhu n thu được từ sản xuất
có hiệu quả hơn.

- Doanh nghiệp có bộ máy g n, nhẹ, năng động, linh hoạt t ước thay đổi của

thị t ường. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phải thích ứng với sự thay đổi của môi
t ường kinh doanh.

- Doanh nghiệp luôn tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối gi a doanh nghiệp

và xã hội.

1.3 Các nhân tố tá động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều nhân tố

hác nhau. Th o

ô h nh i


cương của M.Porter có thể thấy, có ít nhất 6 nhóm

yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: điều kiện cầu (thị
t ường), điều kiện yếu tố (nguồn lực đầu vào), các ngành cung ứng và liên quan
(cạnh tranh nghành), các yếu tố ngẫu nhiên và yếu tố nhà nước. Tuy nhiên có thể
chia các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp thành ba nhóm:
các nhân tố trong nội bộ doanh nghiệp, các yếu tố thuộc
nhân tố thuộc

ôi t ường ngành.

ôi t ường vĩ

ô và các


15
1.3.1 Các nhân tố trong nội bộ doanh nghiệp
ôi t ường bên trong là bối cảnh thuộc nội bộ doanh nghiệp, ở đây chứa
đựng nh ng yếu có thể kiể
nghiệp. Các nhân tố thuộc

soát được hay nh ng yếu tố chủ quan của doanh

ôi t ường bên trong có vai trò quan tr ng đến sự tồn tại

và phá triển của doanh nghiệp. Nó được coi là phương tiện để doanh nghiệp đối phó
với thách thức cũng như đón nh n nhưng cơ hội của

ôi t ường bên ngoài, kết quả


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

là doanh nghiệp có thể tiến lên trong thị t ường hoặc có thể thất bại nếu như hông
có nh ng bước đi đúng. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp bao gồm:
1.3.1.1 Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp là tổng hợp các bộ ph n khác nhau có

mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên

ôn hóa, được giao nh ng quyền


hạn nhất định nhằm thực hiện các chức năng uản trị doanh nghiệp.
Quản trị doanh nghiệp tác động mạnh đến hoạt động của đội ngũ lao động,

sự cân bằng của doanh nghiệp với

ôi t ường bên ngoài cũng như cân đối có hiệu

quả các bộ ph n bên trong doanh nghiệp, mặt khác, gi a quản trị doanh nghiệp và
chất lượng sản phẩm có quan hệ nhân quả… nên tác động mạnh mẽ đến hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp. Quản trị lao động có chất lượng nếu có cơ cấu tổ chức
bộ máy quản trị tốt. Do v y đây là nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp.

1.3.1.2 Trình độ lao động trong doanh nghiệp

Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhu n cho doanh nghiệp: nguồn

nhân lực đảm bảo m i nguồn sáng tạo trong tổ chức. Chỉ có con người mới sáng tạo
ra các hàng hoá, dịch vụ và kiể

t a được quá trình sản xuất inh doanh đó..

ặc

dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài chính là nh ng nguồn tài nguyên mà các tổ chức
đều cần phải có, nhưng t ong đó tài nguyên nhân văn - con người lại đặc biệt quan
tr ng. Không có nh ng con người làm việc hiệu quả thì tổ chức đó hông thể nào
đạt tới mục tiêu.

hi xây dựng hay định vị

công nghệ được x



ột doanh nghiệp, thông thường các yếu tố vốn và

ấu chốt của chiến lược phát t iển, t ong hi đó yếu tố nhân

sự thường hông được chú t ng lắ , nhất là t ong giai đoạn hởi đầu. Sự thiếu
uan tâ

hoặc uan tâ

hông đúng

ức đối với yếu tố nhân sự có thể dẫn đến


16
t nh t ạng "hụt hơi" hay bị loại hỏi "vòng chiến",

ột hi

ức độ cạnh t anh tăng

đột biến về chiều ộng và chiều sâu. Xét cho cùng, nhân lực là tác nhân chính tạo a
vốn và đề xuất nh ng ý tưởng

ới; đồng thời cũng đả


nh n vai t ò ch n lựa và

ứng dụng các công nghệ tiên tiến và thực thi các chỉ tiêu nhằ

nâng cao thành tích

của doanh nghiệp. T ong nhiều t ường hợp, vốn và công nghệ có thể huy động và
thực hiện; nhưng để xây dựng được

ột đội ngũ nhân sự nhiệt t nh, t n tâ , có hả

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


năng thích hợp và là

việc có hiệu uả th phức tạp và tốn é

V thế, để có thể tồn tại t ong t ường ỳ,

hơn nhiều.

ột công ty (bất lu n lớn hay nhỏ)

cần phải t p t ung tăng cường và phát huy hả năng đáp ứng của nguồn nhân lực
ua tất cả các giai đoạn của chu ỳ sinh t ưởng của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực bao gồ

ột số nội dung chủ yếu sau:

- Ban giám đốc doanh nghiệp

Là nh ng cán bộ uản lý ở cấp cao nhất t ong doanh nghiệp, nh ng người

vạch a chiến lược, t ực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc inh doanh của
doanh nghiệp. Đối với nh ng công ty cổ phần, nh ng tổng công ty lớn, ngoài ban
giá

đốc còn có hội đồng uản t ị là đại diện cho các chủ sở h u doanh nghiệp

uyết định phương hướng inh doanh của công ty. Các thành viên của ban giá

đốc


có ảnh hưởng ất lớn đến ết uả hoạt động sản xuất inh doanh của doanh nghiệp.
Nếu các thành viên có t nh độ, inh nghiệ

và hả năng đánh giá, năng động, có

ối uan hệ tốt với bên ngoài th h sẽ đ

lại cho doanh nghiệp hông chỉ nh ng

lợi ích t ước

ắt như: tăng doanh thu, tăng lợi nhu n

cho doanh nghiệp. Đây

à còn uy tín lợi ích lâu dài

ới là yếu tố uan t ng tác động đến hả năng cạnh t anh

của doanh nghiệp.

- Đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp

Là nh ng người uản lý chủ chốt có inh nghiệ

công tác, phong cách uản

lý, hả năng a uyết định, hả năng xây dựng ê íp uản lý và hiểu biết sâu ộng
lĩnh vực inh doanh sẽ là



ột lợi thế uan t ng cho doanh nghiệp. Người uản lý

việc t ực tiếp với nhân viên cấp dưới, với chuyên viên, v v y t nh độ hiểu biết

của h sẽ giúp h nảy sinh nh ng ý tưởng
và t ưởng thành của doanh nghiệp.

ới, sáng tạo phù hợp với sự phát t iển


17
- Các cán bộ quản lý ở cấp phân xưởng, đốc công và công nhân
T nh độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say nhiệt t nh là

việc của h

là yếu tố tác động ất lớn đến hả năng cạnh t anh của doanh nghiệp.

ởi hi tay

nghề cao ết hợp với lòng hăng say nhiệt t nh lao động th nhất định năng suất lao
động sẽ tăng t ong hi chất lượng sản phẩ
nghiệp có thể tha

được bảo đả . Đây là tiền đề để doanh

gia và đứng v ng t ong cạnh t anh.

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
uốn đả

bảo được điều này các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo và đào

tạo lại đội ngũ người lao động của

nh, giáo dục cho h lòng nhiệt t nh hăng say

và tinh thần lao động t p thể.

1.3.1.3 Năng lực tài chính của doanh nghiệp

hả năng tài chính của doanh nghiệp uyết định đến việc thực hiện hay


hông thực hiện bất cứ

ột hoạt động đầu tư,

nghiệp. Doanh nghiệp có tiề
việc đổi

hay phân phối của doanh

lực về tài chính sẽ có nhiều điều iện thu n lợi t ong

ới công nghệ, đầu tư t ang thiết bị, đả

thành nhằ

ua sắ

duy t và nâng cao sức

bảo nâng cao chất lượng, hạ giá

ạnh cạnh t anh, củng cố vị t í của

nh t ên

thị t ường.

Năng lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiện ở nguồn vốn. Vốn là


một nguồn lực liên quan trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Một
doanh nghiêp có năng lực cạnh tranh cao là doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào,
luôn đảm bảo huy động được vốn trong nh ng điều kiện cần thiết, có nguồn huy
động vốn hợp lý, có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả để phát triển lợi nhu n và phải
hạch toán các chi phí õ àng để xác định được hiệu quả chính xác. Nếu không có
nguồn vốn dồi dào thì hạn chế rất lớn tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp như
hạn chế việc sử dụng công nghệ hiện đại, hạn chế việc đào tạo nâng cao t nh độ cán
bộ và nhân viên, hạn chế triển khai nghiên cứu, ứng dụng, nghiên cứu thị t ường,
hạn chế hiện đại hóa hệ thống tổ chức quản lý …T ong thực tế không có doanh
nghiệp nào có thể tự có đủ vốn để triển khai tất cả các mặt trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình. Vì v y, điều quan tr ng nhất là doanh nghiệp có kế hoạch huy
động vốn phù hợp và phải có chiến lược đa dạng hóa nguồn cung vốn.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp không chỉ được thể hiện ở nguồn vốn
mà còn được phản ánh qua các chỉ tiêu như: nợ phải trả, lợi nhu n t ước thuế, quy


18
mô của các quỹ, giá trị gia tăng, giá t ị gia tăng t ên các đơn vị lao động, hà

lượng

giá gia tăng …
1.3.1.4 Khả năng liên kết và hợp tác với doanh nghiệp khác và hội nhập kinh
tế quốc tế
Khả năng liên doanh, liên ết là sự kết hợp gi a hai hay nhiều pháp nhân
kinh tế để tạo thành một pháp nhân mới nhằ

tăng sức mạnh tổng hợp về năng lực

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

kinh nghiệm, tài chính và thiết bị công nghệ, giúp doanh nghiệp phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu nâng cao năng lực cạnh tranh.

Khả năng liên ết và hợp tác của doanh nghiệp thể hiện ở việc nh n biết các

cơ hội kinh doanh mới, lựa ch n đúng đối tác liên minh và khả năng v n hành liên
minh một cách có kết quả và đạt hiệu quả cao, đạt được các mục tiêu đặt ra, sự linh
hoạt của doanh nghiệp trong việc nắm bắt các cơ hội inh doanh t ên thương
t ường. Nếu doanh nghiệp không thể hoặc có ít khả năng liên

inh hợp tác với các


đối tác khác thì sẽ bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh và nếu cơ hội đó được đối thủ
cạnh tranh nắm bắt thì nó sẽ trở thành nguy cơ với doanh nghiệp.
1.3.1.5 Trình độ thiết bị,công nghệ
T nh t ạng

áy

óc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng

ột cách sâu sắc

đến hả năng cạnh t anh của doanh nghiệp. Cơ sở v t chất ỹ thu t là yếu tố v t
chất h u h nh uan t ng phục vụ cho uá t nh sản xuất inh doanh của doanh
nghiệp, là

nền tảng uan t ng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động inh

doanh. Cơ sở v t chất đ

lại sức

ạnh inh doanh cho doanh nghiệp t ên cơ sở

sức sinh lời của tài sản. Cơ sở v t chất dù chiế

tỷ t ng lớn hay nhỏ t ong tổng tài

sản của doanh nghiệp th nó vẫn có vai t ò uan t ng thúc đẩy các hoạt động inh
doanh, nó thể hiện bộ


ặt inh doanh của doanh nghiệp ua hệ thống nhà xưởng,

ho tàng, cửa hàng, bến bãi…Cơ sở v t chất ỹ thu t của doanh nghiệp càng được
bố t í hợp lý bao nhiêu th càng góp phần đ
thấy há õ nếu

lại hiệu uả cao bất nhiêu. Điều này

ột doanh nghiệp có hệ thống nhà xưởng, ho tàng, cửa hàng, bến

bãi được bố t í hợp lý, nằ

t ong hu vực có

t độ dân cư lớn, thu nh p về cầu về

tiêu dùng của người dân cao…và thu n lợi về giao thông sẽ đ
nghiệp

ột tài sản vô h nh ất lớn đó là lợi thế inh doanh đả

nghiệp hoạt động inh doanh có hiệu uả cao.

lại cho doanh
bảo cho doanh


19
T nh độ ỹ thu t và t nh độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh
hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩ , ảnh hưởng tới


ức độ tiết iệ

hay tăng

phí nguyên v t liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu uả sản xuất inh doanh của doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp có t nh độ ỹ thu t sản xuất còn có công nghệ sản xuất
tiên tiến và hiện đại sẽ đả

bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết iệ

nguyên v t

liệu, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩ , còn nếu t nh độ ỹ thu t sản xuất

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

của doanh nghiệp thấp é


hoặc công nghệ sản xuất lạc h u hay thiếu đồng bộ sẽ

cho năng suất, chất lượng sản phẩ

của doanh nghiệp ất thấp, sử dụng lãng

phí nguyên v t liệu.

Ngày nay việc t ang bị

áy

óc thiết bị công nghệ có thể được thực hiện dễ

dàng, tuy nhiên doanh nghiệp cần phải biết sử dụng với uy

ô hợp lý

ới đ

lại

hiệu uả cao.


1.3.1.6 Trình độ năng lực marketing

Năng lực marketing của doanh nghiệp là khả năng nắm bắt nhu cầu thị

t ường, khả năng thực hiện chiến lược 4P – mô hình Marketing hỗn hợp (Product,
Place, Price, Promotion) trong hoạt động marketing. Khả năng

a

ting tác động

trực tiếp tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩ , đáp ứng nhu cầu của khách hàng, góp
phần là

tăng doanh thu, tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm, nâng cao vị thế của

doanh nghiệp. Đây là yếu tố rất quan tr ng tác động tới năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp. Vì v y, điều tra cầu thị t ường và dựa trên khả năng sẵn có của doanh
nghiệp để lựa ch n lĩnh vực kinh doanh phù hợp, tạo ra sản phẩ
được người sử dụng chấp nh n. Phạ

vi sử dụng

a

có thương hiệu

ting ất ộng ãi, marketing


liên uan đến nhiều lĩnh vực như: h nh thành giá cả, dự t , bao b đóng gói, xây
dựng nhãn hiệu, hoạt động và uản lý bán hàng, tín dụng, v n chuyển, t ách nhiệ
xã hội, lựa ch n nơi bán lẻ, phân tích người tiêu dùng, hoạt động bán sỉ, bán lẻ,
đánh giá và lựa ch n người
nghiên cứu

a

ua hàng công nghiệp, uảng cáo,

ối uan hệ xã hội,

ting, hoạch định và bảo hành sản phẩ .

1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường ngành
ôi t ường ngành là

ôi t ường bao gồ

ngành tham gia hoạt động sản xuất inh doanh.

các doanh nghiệp t ong cùng

ột

ôi t ường ngành còn được hiểu là


×