Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.19 KB, 20 trang )

Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DI

MỤC TIÊU:
A.

HS biết được các khái niệm thuật ngữ cơ bản.
HS hiểu nội dung các quy luật, cách giải thích các thí nghiệm của Menđen
HS vận dụng làm các bài tập lai 1 cặp tinhstrangj, lai 2 cặp tính trạng nâng cao.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGƯ
Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thệ hệ con cháu.
Biến dị: là hiện tượng con cháu sinh ra khác bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết
Mối liên hệ giữa di truyền và biến dị: là 2 hiện tượng song song và gắn liền trong quá trình sinh
sản. Di truyền giúp duy trì các đặc trưng của gia đình, dòng họ, nòi giống. Biến dị giúp loài, sinh vật
thêm đa dạng, phong phú, biến dị là nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa.
Tính trạng: là những đăc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hóa của cơ thể
Nhân tố di truyền (gen/alen): là yếu tố quy định các tính trạng của cơ thể
Alen: là trạng thái khác nhau của cùng 1 gen. mỗi alen chiếm 1 vị trí xác định trên 1 cặp NST tương
đồng( locut gen). Ví dụ: alen A: quả đỏ, alen a: quả vàng. Alen trội: A, B, C, D… alen lặn: a, b,
c,d...
Cặp alen: là 2 alen giống hoặc khác nhau của cùng 1 gen, nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Ví dụ: AA, Aa, aa
Cặp gen đồng hợp: gồm 2 alen giống nhau. (đồng hợp trội: AA, BB), (đồng hợp lặn: aa, bb)
Cặp gen dị hợp: gồm 2 alen khác nhau. Aa, Bb
Kiểu gen: tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của 1 cơ thể
Kiểu hình: tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể
Tính trạng trội: biểu hiện khi có gen ở trạng thái đồng hợp tử hoặc dị hợp tử. Trong di truyền
Menđen( P thuần chúng, tương phản) thì tt trội xuất hiện ở F1
Tính trạng lặn: tính trạng chỉ xuất hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp lặn. Trong di truyền
Menđen( P thuần chúng, tương phản) thì tt lặn xuất hiện ở F2


Đồng tính: tất cả các cá thể trong cùng một thế hệ có cùng 1 loại kiểu hình
Phân tính: các cá thể trong cùng một thế hệ có 2 loại kiểu hình trở lên.

B. LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lý thuyết:
- Đặc điểm của đậu hà lan: dễ gieo trồng, hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt, có nhiều cặp tính
-

trạng tương phản dễ phân biệt
PP phân tích các thế hệ lai của Menđen: Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp
tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng lẽ của từng cặp tính trạng đó trên
con cháu của từng cặp bố mẹ. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được.Từ đó rút ra quy

-

luật di truyền các tính trạng.
Thí nghiệm: Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp
tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn
làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn

1


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo
-


thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2.
Dù thay đổi vị trí của các giông làm cây bố và cây mẹ như giống hoa đỏ làm bố và giống hoa trắng

-

làm mẹ, hay ngược lại, kết quả thu được của 2 phép lai đều như nhau.
Menđen gọi tính trạng biểu hiện ngay ờ F1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thần cao, quả lục), còn tính

-

trạng đến F2 mới được biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng).
Quy luật: khi lai 2 bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính

-

về tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có sự phân ly tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
Giải thích thí nghiệm:
+ các tính trạng từ bố mẹ truyền cho con cái không trộn lẫn với nhau mà di truyền riêng rẽ.
+ mỗi một tính trạng cho 1 cặp nhân tố di truyền quy định ( gen/alen), trong quá trình phát sinh giao
tử, mỗi nhân tố di truyền (ntdt) trong cặp nhân tố di truyền sẽ phân ly về 1 giao tử và giữ nguyên bản
chất như ở P.
+ Ông quy ước ntdt trội ký hiệu bằng chữ cái in hoa, ntdt lặn bằng chữ cái in thường tương ứng.
+ hoa đỏ trội: A; hoa trắng lặn: a
+ kiểu hình hoa đỏ thuần chủng: AA; hoa trắng: aa
+ P:
AA
x
aa
G:
A

a
F1:
Aa
F1 x F1: Aa
x
Aa


A

a


A

AA (đỏ)

Aa (đỏ)

a
Aa (đỏ)
aa (trắng)
+ P thuần chủng AA chỉ cho 1 G là A, aa chỉ cho 1 G là a; F1 Aa có A lấn át a nên biểu hiện kiểu
hình của A là đỏ. F1 dị hợp cho 2 loại G là A và a, trong thụ tinh 2 G đực kết hợp ngẫu nhiên với 2 G
-

cái cho 4 tổ hợp giao tử gồm 3 loại: 1AA, 2Aa, 1aa tương ứng 2 loại kiểu hình có tỉ lệ: 3 đỏ:1 trắng.
Quy luật phân ly độc lập: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền (ntdt) trong cặp

-


nhân tố di truyền sẽ phân ly về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở P.
Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang
tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp,

-

còn kết quả phép lai phân tính thì cá thể đó mang kiểu gen dị hợp
Ví dụ: cây đậu Hà Lan hoa đỏ có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa, mang cây đậu này lai phân tích
nghĩa là lai với cây đậu hoa trắng có kiểu gen là aa. Ta có thể có 2 sơ đồ lai sau:

P:

Hoa đỏx

G:
F1:

hoa trắng

P:

AA

aa

A

a


Hoa đỏx

hoa trắng

Aa
G:

Aa

F1:

A

aa
a

Aa

a
aa

(đồng tính hoa đỏ)
(1 hoa đỏ : 1 hoa trắng)
- Mục đích của phép lai phân tích là kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội, kiểm tra độ
thuần chủng của giống
II. BÀI TẬP
Các tỉ lệ kiểu hình cần nhớ: Tỉ lệ KH có thể suy ra các trường hợp sau:

2



Giáo án BDHSG 9
-

Nguyễn Thị Thu Ha

Tỉ lệ 100%( đề cho bố mẹ tương phản nhau ) => tính trạng chiếm 100% là trội, P thuần chủng
Tỉ lệ 3 : 1 => Tính trạng trội , P dị hợp 1 cặp gen Aa x Aa
Tỉ lệ 1 : 1 => phép lai phân tích Aa x aa
Viết thành thạo 6 SĐL: AA x AA; AA x aa; AA x Aa; Aa x Aa; Aa x aa, aa x aa

Cần ghi nhớ các tỉ lệ KG

-

-

- AA x AA => 1AA
AA x Aa => ½ AA, ½ Aa
- AA x aa => 1Aa
Aa x Aa => ¼ AA, ½ Aa, ¼ aa
- Aa x aa => ½ Aa, ½ aa
aa x aa => 1aa
Cách viết sơ đồ lai:
+ Quy ước gen
+ Tìm ra kiểu gen của P
+ Sơ đồ lai. (sau mỗi thế hệ có ghi tỉ lệ kiểu hình)
Cách xác định tính trạng trội và tính trạng lặn:
+ Nếu P thuần chủng, tương phản thì F1 đồng tính và tính trạng ở F1 là tính trạng trội, còn lại là tính trạng
lặn.

+ Nếu P tương phản, F1 đồng tính thì tính trạng của F1 là tính trội và P mang tính trội phải thuần chủng.
+ Nếu bố và mẹ có kiểu hình giống nhau mà đời con xuất hiện tính trạng mới thì tính trạng mới xuất

-

hiện là tính trạng lặn, bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp.
+ Nếu thế hệ con có tỉ lệ 3:1 thì kiểu hình chiếm tỉ lệ 3/4 là tính trạng trội
Cách viết giao tử: Giao tử được hình thành do sự phân ly của 2 gen trong cặp gen tương ứng.Ví dụ: AA
cho 1 loại giao tử là A; Aa cho 2 loại giao tử là A và a; aa cho 1 loại giao tử là a.

Các dạng bài tập và phương pháp giải
I. BÀI TOÁN THUẬN:
Biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Tìm kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai.
Bước 1: quy ước gen trội, lặn ( có thể không có bước này nếu như bài đã cho)
Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ.
Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
VD: Ở chuột, tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông trắng. Khi cho chuột lông đen giao
phối với chuột lông trắng thì kết quả giao phối sẽ như thế nào?
Giải: Theo bài ta có quy ước gen: A: lông đen,

a: lông trắng

chuột lông đen có thể có các kiểu gen: AA, Aa

chuột lông trắng có KG: aa

vậy có 2 trường hợp: AA x aa và Aa x aa
sơ đồ lai:

P:


AA

G:

A

F1
KH:

x

aa

P:

a

G:

Aa

F1:

100% lông đen

KH:

Aa
A,


x
a

aa
a

Aa, aa
50% lông đen : 50% lông trắng

II/ BÀI TOÁN NGHỊCH:
Là dạng bài tập dựa vào kết quả lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai
Trường hợp 1: Nếu đề bài cho tỉ lệ phân tính ở con lai( sinh vật sinh sản nhiều):
-

Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở F1 để xác định trội/lặn. (Rút gọn tỉ lệ đã cho ở con lai thành tỉ

-

lệ quen thuộc để dễ nhận xét)
Bước 2: Qui ước gen. Biện luận KG của P
Bước 3: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả

3


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha


VD : Trong phép lai giữa 2 cây lúa thân cao với nhau; người ta thu được kết quả ở con lai như sau: 3018 hạt
cho cây thân cao, 1004 hạt cho cây thân thấp. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.
Giải: theo bài ta có P thân cao x thân cao được tỉ lệ F1: 3018 cao: 1004 thấp ≈ 3 cao: 1 thấp => thân cao là
tính trạng trội so với thân thấp. P dị hợp một cặp gen.
Quy ước gen: A: thân cao; a: thân thấp
Vậy KG của P thân cao là: Aa.
Sơ đồ lai:

P:

Aa

G:

A; a

F1:

1AA ;

KH:

x

Aa
A;

2Aa

a


; 1aa

3 thân cao : 1 thân thấp

Trường hợp 2: đề bài không cho tỉ lệ đầy đủ ở con lai (sinh vật sinh sản ít)
-

Bước 1: Dựa vào cặp bố mẹ có cùng KH nhưng sinh con có KH khác bố mẹ => tính trạng của P là tt trội.
P: A x A . F1: B Hoặc P: A x A. F1: A + B => A trội, B lặn
Bước 2: qui ước gen
Bước 3: dựa vào KG cơ thể lặn (cơ thể mang tính trạng lặn nhận 1 gen lặn từ bố, 1 từ mẹ) => bố mẹ

-

cùng cho G lặn => biện luận KG của P
Bước 4: viết sơ đồ lai

VD : Trong 1 gia đình, bố mẹ đều mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt đen. Hãy biện
luận và lập sơ đồ lai giải thích.
Giải: Bố mẹ đều mắt nâu sinh được con mắt đen => nâu trội so với đen. Vì lặn x lặn
không thể xuất hiện trội.
Quy ước gen: A: mắt nâu; a: mắt đen
Vậy KG của con gái mắt đen là aa. Con gái nhận 1 alen lặn (a) từ bố, nhận 1 alen
lặn (a) từ mẹ. Vậy bố mẹ mắt nâu phải có KG dị hợp Aa
SĐL:

P:

Aa


G:

A; a

F1:

1AA ;

x

Aa
A;

2Aa

a

; 1aa (con gái mắt đen)

C. LAI 2 CẶP TÍNH TRẠNG
I. Lý thuyết
1. Thí nghiệm của Menđen: MĐ tiến hành giao phấn giữa hai gống đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau
hai cặp tính trạng tương phản: hạt vàng trơn và xanh nhăn F1 thu được toàn hạt vàng trơn . cho các cây
F1 tự thụ phần F2 thu được tỉ lệ trung bình là 9 vàng trơn, 3 vàng nhăn. 3 xanh trơn, 1 xanh nhăn
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
Kết quả TN
Tỉ lệ KH ở F2
315 Vàng trơn
9/16 vàng trơn

101 Vàng nhăn
3/16 vàng nhăn
108 Xanh trơn
3/16 xanh trơn
32 Xanh nhăn
1/16 xanh nhăn
Ta có:
V,T = ¾V x ¾T = 9/16

Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng
Vàng/xanh = (315+101)/(108+32) = 3/1
Trơn/nhăn = (315+108)/(101+32) = 3/1

V,N = ¾V x ¼X = 3/16
X,T = ¼X x ¾T = 3/16

4


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

X,N = ¼X x ¼N = 1/16
(9:3:3:1) = (3:1).(3:1)
 Tỉ lệ mỗi loại kiểu hình = tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành kiểu hình đó
 Tỉ lệ kiểu hình chung F2 = tích tỉ lệ kiểu hình của các tính trạng hợp thành nó
Từ đó MĐ cho rằng hai cặp tính trạng trên đã di truyền độc lập với nhau (không phụ thuộc nhau)
2. Giải thích kết quả thí nghiệm: Từ sự phân tích trên MĐ cho rằng mỗi cặp TT do một cặp NTDT quy định
Qui ước: A - hạt vàng


a - hạt xanh

B - vỏ trơn

b - vỏ nhăn

Kiểu gen của Pt/c như sau: Vàng, trơn – AABB; Xanh, nhăn - aabb
SĐL:

P:

AABB

G:

AB

AaBb (100% vàng trơn)

F1 xF1:

AB
Ab
aB
ab

Tỉ lệ KH:

aabb

ab

F1:

Tỉ lệ KG:

x

AaBb


AB
AABB
AABb
AaBB
AaBb

1AABB
2AaBB
2AABb
4AaBb
9 A_B_
vàng trơn

x

AaBb
Ab
AABb
AAbb

AaBb
Aabb
2aaBb
1aaBB

aB
AaBB
AaBb
aaBB
aaBb

ab
AaBb
Aabb
aaBb
aabb

2Aabb
1AAbb

1aabb

3A_bb

3aaB_

1 aabb

vàng nhăn


xanh trơn

xanh nhăn

Quy luật phân ly độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (các cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát
sinh giao tử
Biến dị tổ hợp
-

Khái niệm: Biến dị tổ hợp (BDTH) là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ
Ví dụ: trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menđen thì ở F2 xuất hiện 2 loại kiểu hình mới so với
P là vàng nhăn và xanh trơn. Đó là BDTH

-

Nguyên nhân của BDTH xuất hiện ở các loài sinh sản hữu tính là:
+ Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhân tố di truyền đã tạo ra vô số các loại giao tử
khác nhau. Số cặp gen dị hợp phân li độc lập càng nhiều thì càng nhiều loại giao tử.
n
Nếu có n cặp gen dị hợp PLĐL thì tạo ra 2 loại giao tử khác nhau
+ Trong quá trình thu tinh thì các giao tử đực và cái kết hợp một cách tự do, ngẫu nhiên với nhau
n
n
tạo ra vô số các loại tổ hợp giao tử.. Nếu có 2 giao tử đực kết hợp với 2 loại giao tử cái tạo ra
n
n
n
4 tổ hợp trong đó có 3 kiểu gen và 2 kiểu hình (nếu các cặp tính trạng trội hoàn toàn).

5



Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

Chính vì vậy mà làm cho BDTH vô cùng đa dạng phong phú đặc biệt là ở loài sinh sản hữu tính.
- Ý nghĩa của BDTH: BDTH là một nguyên nhân làm cho các loài sinh vật đặc biệt là các loài giao
phối đa dạng và phong phú. Đó là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Ý nghĩa của Quy luật phân li độc lập: Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các gen là hiện tượng phổ biến
trong tự nhiên. Và là một nguyên nhân làm xuất hiện BDTH đa dạng phong phú ở loài ss hữu tính.
II. Các công thức tổ hợp
Gọi n là số cặp gen di hợp phân li độc lập, thì
n
n
Số loại giao tử: 2
Số loại hợp tử : 4
Số
n
n
loại kiểu gen : 3
Số loại kiểu hình : 2
Tỉ
n
n
lệ phân li KG: ( 1 : 2 : 1 )
Tỉ lệ phân li KH: ( 3 : 1 )
Trường hợp dị hợp về nhiều cặp gen. AaBbCc có thể viết các loại giao tử theo kiểu nhánh cành cây:
C => ABC
B


c => ABc

A

C => AbC
b

c => Abc

B

C => aBC

AaBbCc
a

c => aBc
C => abC
b

c => abc

Hoặc AaBbCc = (A, a)(B, b)(C, c) = (AB, Ab, aB, ab)(C, c) = ABC, ABc, AbC, Abc, aBC, aBc, abC, abc
III. Một số tỉ lệ cần nhớ
(9:3:3:1) = (3:1).(3:1)
(1:1:1:1) = (1:1).(1:1)

(3:3:1:1) = (3:1).(1:1)
(1:1) = 1(1:1)


IV. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1. Dạng thuận
Biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Tìm kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai.
Bước 1: Quy ước gen trội, lặn ( có thể không có bước này nếu như bài đã cho)
Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ.
Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
VD: Ở 1 loài, gen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với gen a quy định lông trắng, gen B quy định
lông xoăn trội hoàn toàn so với gen b quy định lông thẳng. Các gen này phân li độc lập với nhau và đều
nằm trên NST thường. Cho nòi lông đen, xoăn thuần chủng lai với nòi lông trắng, thẳng được F1. Cho F1
lai phân tích thì kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của phép lai sẽ như thế nào?
Giải:
Quy ước: A: đen
B: xoăn

a: trắng
b: thẳng

6


Giáo án BDHSG 9
P:

Nguyễn Thị Thu Ha

AABB(Lông đen, xoăn)

GP :
F1


AB

F1 lai phân tích
P:
AaBb
GP:
AB, Ab, aB, ab
FB:

x

x

aabb( Lông trắng , thẳng)

ab
AaBb ( Lông đen, xoăn)

aabb
ab

1AaBb : 1Aabb :1aaBb :1aabb

TLKH: 1 Lông đen, xoăn : 1 Lông đen, thẳng : 1 Lông trắng, xoăn : 1 Lông trắng thẳng
2. Dạng nghịch: biết KH của F, tìm KG, KH của P, lập SĐL
TH1: Đề cho đầy đủ tỉ lệ con lai ở dạng số lượng
- Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng để xđ trội lặn, quy ước gen và xđ KG của p
- Viết SĐL, KL KG, KH


VD: Menđen cho lai 2 cây đậu hà lan bố mẹ dều có chung 1 kiểu gen, thu được kết quả ở thế hệ
con như sau:- Vàng trơn : 315 hạt,- vàng nhăn :101 hạt, xanh trơn : 108 hạt, -xanh nhăn : 32 hạt.
Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ và các con.
Giải:
Xét sự phân li của từng cặp tính trạng:

Suy ra trơn (A) là trội hoàn toàn so với nhăn (a)

Trơn = 315+ 108 = 3 {
Tỉ lệ (3: 1) là tỉ lệ phép lai Aa x Aa (1)
Nhăn 101 + 32 1

Suy ra vàng (B) là trội hoàn toàn so với xanh (b)

Vàng = 315 + 101 = 3
Tỉ lệ 3 : 1là{tỉ lệ phép lai Bb x Bb (2)
Xanh
108 + 32
1
Tổ hợp các kiểu gen lại ta có kiểu gen của bố mẹ là : AaBb x AaBb.
Viết SĐL, kết luận KG, KH

7


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

TH2: Đề cho đầy đủ tỉ lệ con lai ở dạng tỉ lệ chung:

- Xét tỉ lệ KH ở đời con:
Bố cho 4G
+ (9: 3: 3: 1) =16 tổ hợp G =4 x 4 => Mẹ cho 4G

{

=> bố và mẹ đều có KG gồm 2 cặp gen dị hợp AaBb

Bố cho 4G => KG bố gồm 2 cặp gen dị hợp AaBb

{

+ (3: 3: 1: 1) = 8 tổ hợp G = 4 x 2 => Mẹ cho 2G => KG mẹ gồm 1 cặp đồng hợp và 1 cặp dị hợp
=> KG của mẹ có thể là: AABb (1), AaBB(2), aaBb(3), Aabb(4)
Mà đời con cho đầy đủ 4 loại KH, 1 trong 4 loại KH là KH lặn có KG aabb => cả bố và mẹ đều phải cho
G lặn (ab) => loại (1) và (2) => KG của mẹ là: aaBb hoặc Aabb
4 x 1 => {

+ (1: 1: 1: 1) = 4 tổ hợp G =

[

Bố cho 4G => có KG gồm 2 cặp gen dị hợp AaBb
Mẹ cho 1G => có KG gồm 1 cặp đồng hợp, 1 cặp dị hợp
=> KG của mẹ có thể là : AABB(1), aabb(2). Mà đời con cho đầy
đủ 4 loại KH, 1 trong 4 loại KH là KH lặn có KG aabb => cả bố và
mẹ đều phải cho G lặn (ab) => loại (1) => KG của mẹ là: aabb

KG bố và mẹ đều gồm 1 cặp đồng hợp và 1 cặp dị
hợp có thể là: AABb (1), AaBB(2), aaBb(3), Aabb(4)

2 x 2 => { Bố cho 2G
 Mà đời con cho đầy đủ 4 loại KH, 1 trong 4 loại KH
Mẹ cho 2G
là KH lặn có KG aabb => cả bố và mẹ đều phải cho G
lặn (ab) => loại (1) và (2) => KG của bố và mẹ là:
aaBb và Aabb
TH3: Đề cho không đầy đủ tỉ lệ con lai
- Xét tỉ lệ để đưa về tỉ lệ chung:
+ 9/16 = 56,25%
+ 3/8 = 37,5%
- Xác định trội lặn, quy ước gen
- Viết SĐL, KL KG, KH

+ 1/16 = 6,25%
+ ¼ = 25%

+ 1/8 = 12,5%

Dạng 4: Xác định tỉ lệ KG, KH bất kỳ ở đời con
Cách giải: Dựa vao KG của P, xét tỉ lệ từng cặp tính trạng để xác định tỉ lệ KG, KH của từng
cặp. Sau đó lấy tích tỉ lệ
VD: Cho P: bố AaBbDd x mẹ AabbDD. Biết A: đỏ, B: tròn, D: cao

a: trắng, b:dài, d: thấp

Hãy xđ tỉ lệ đời con có KG giống bố, Có kiểu hình trội 2 trong 3 tính trạng
Giải: Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng:
Aa x Aa => TLKG: ¼ AA, ½ Aa, ¼ aa

TLKH: ¾ đỏ, ¼ trắng


Bb x bb => TLKG: ½ Bb, ½ bb

TLKH: ½ tròn , ½: dài

Dd x DD => TLKG: ½ DD, ½ Dd

TLKH: 1 cao

 Tỉ lệ đời con có KG giống bố AaBbDd = ½ . ½ . ½ = 1/8
 Tỉ lệ con có KH 2 trội trong 3 = (3/4 . 1. ½ ) + (1/2 . 1. ¼ ) = 4/8 = 1/2
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I. Thí nghiệm của Moocgan

8


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

- Moocgan cho lai 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt được
F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài.
- Lai phân tích ruồi đực F1, thu được thế hệ sau phân li theo tỉ lệ 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen,
cánh cụt.
Sơ đồ lai:

- Hiện tượng này được giải thích bằng sự liên kết các gen quy định tính trạng ở trên cùng NST đề
cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
2. Ý nghĩa

- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định
bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
- Di truyền liên kết làm hạn chế biến dị tổ hợp.
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi
các gen trên một NST. Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn được những tính trạng tốt đi
kèm với nhau.
CÁC DẠNG BÀI TẬP DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I. NHẬN BIẾT QUY LUẬT LIÊN KẾT GEN
( Xét bố mẹ có kiểu gen chứa hai cặp gen dị hợp)
Nếu tỉ lệ chung của cả hai loại tính trạng không bằng tích tỉ lệ của hai loại tính trạng, đồng thời số
loại biến dị tổ hợp giảm -> có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn.
1. Dựa vào phép lai phân tích:
Nếu kết quả phép lai phân tích chỉ có hai loại kiểu hình với tỉ lệ phân tính 1:1-> có hiện tượng di
truyền liên kết hoàn toàn

9


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

2. Dựa vào phép lai không phải là lai phân tích( tự phối hoặc giao phối giữa các cá thể dị hợp)
+ Căn cứ vào tỉ lệ phân tính của kiểu hình ở đời con.
Nếu đời con chỉ có 2 loại KH với tỉ lệ phân tính là 3:1 hoặc có 3 loại kiểu hình với tỉ lệ phân tính là
1:2:1 -> có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn.
+ Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình của một loại kiểu hình
* Nếu kết quả lai có tỉ lệ kiểu hình 2 tính trạng lặn bằng 25% -> 2 cặp gen dị hợp liên kết hoàn toàn
trên 1 cặp nhiễm sắc thể, và bố mẹ có kiểu gen dị đồng (liên kết thuận)
* Nếu kết quả lai có tỉ lệ kiểu hình 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn bằng 25%-> 2 cặp gen dị hợp

liên kết hoàn toàn trên 1 cặp nhiễm sắc thể và kiểu gen của bố mẹ là dị chéo( liên kết nghịch)
* Nếu kết quả đời con có xuất hiện KH lặn => Cả bố mẹ đều cho G lặn ab => a liên kết với b trên
cùng 1 NST => liên kết thuận
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP LIÊN KẾT GEN
Dạng 1: Xác định số loại giao tử và tỉ lệ các loại giao tử, thành phần gen của giao tử
VD:
KG: (AB / ab) : 2 kiểu giao tử AB = ab = 1/2
KG (AbD / aBd) : 2 kiểu giao tử AbD = aBd = 1/2
KG (Aa, BD / bd) : 4 kiểu giao tử: ( 1/2A : 1/2a) ( 1/2 BD: 1/2bd) = ABD = a BD = Abd = abd = 1/4
Dạng 2: Biết gen trội, lặn, kiểu gen của P. Xác định kết quả lai(Bài toán thuận)
- Bước 1: Quy ước gen
- Bước 2: Xác định tỉ lệ giao tử của P
- Bước 3: Lập bảng suy ra tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của thế hệ sau. Hoặc lấy tích
Bai tập vận dụng:
Bài 1: Ở cà chua, A quy định cây cao, a quy định cây thấp; B quy định quả tròn, b quy định quả bầu;
D quy định chín sớm, d quy định chín muộn .Trong quá trình di truyền , các gen nằm trên cùng một
cặp NST, liên kết gen hoàn toàn. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, tỉ lệ phân li kiểu hình các phép lai
sau: P1 : ♀(AB / ab) x ♂ (AB / ab)
P2: (AbD / aBd) x (AbD / aBd)
Giải:
+ Quy ước gen : A: cây cao

a: cây thấp ; B: quả tròn , b : quả bầu ; D: chín sớm, d: chín muộn

P1 : ♀(AB / ab) x ♂ (AB / ab)
GP1: AB: ab
KG F1:

AB : ab


1(AB / AB) : 2 (AB / ab) : 1 (ab / ab) TLKH : 3 cây cao, quả tròn : 1 cây thấp quả bầu

Dạng 3: Biết kiểu hình của P & tỉ lệ kiểu hình ở đời con. Xác định kiểu gen của P
1. Phương pháp giải:
- Biện luận xác định tính trạng trội lặn, và qui luật di truyền chi phối sự di truyền

10


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

- Xét sự di truyền đồng thời của các cặp tính trạng rồi lấy tích của cả 2 loại tính trạng, nếu không
bằng tích tỉ lệ các loại tính trạng riêng hợp thành và tỉ lệ biến dị tổ hợp giảm -> có hiện tượng liên
kết hoàn toàn
+ Nếu xuất hiện loại KH mang 2 tính trạng lặn ở đời sau -> P có KG dị đồng(lk thuận)
+ Nếu không xuất hiện loại KH mang 2 tính trạng lặn ở đời sau -> P có KG dị chéo (lk nghịch)
VD: 1. Khi cho 2 thứ lúa thân cao, hạt tròn lai với thân thấp, hạt dài. Ở đời con có tỉ lệ 50% cây thân
cao, hạt tròn và 50% cây thân thấp, hạt dài. Xác định KG của P. Biết A - thân cao, a - thân thấp; B hạt tròn, b- hạt dài
- Phép lai cho cây thân cao, hạt tròn lai với cây thân thấp, hạt dài -> phép lai phân tích
Xét tỉ lệ từng cặp tt ở đời con:
cao = 50 = 1
 Tỉ lệ (1: 1) là tỉ lệ phép lai Aa x aa (1)
thấp 50 1
tròn = 50 = 1
 Tỉ lệ 1 : 1 là tỉ lệ phép lai Bb x bb (2)
dài
50 1
Mà (1:1)(1:1) = (1:1:1:1) khác với kết quả phép lai => 2 cặp tính trặng cùng nằm trên một cặp NST

=> di truyền liên kết.
Ở đời con xuất hiện KH lặn về 2 tính trạng => cả bố và mẹ đều phải cho G lặn (ab) => 2 cặp gen
liên kết thuận, a và b cùng nằm trên 1 NST => KG của P là: AB/ab x ab/ab
2. Ở ca chua, lai bố mẹ đều có KH quả đỏ, có khía với nhau được đời con 198 cây quả đỏ, bầu dục:
Dạng 4: Tích hợp giữa quy luật liên kết gen và các quy luật di truyền PLĐL
a. Xác định tỉ lệ giao tử:
- Tách riêng từng nhóm gen liên kết
- Xác định kết quả tổng hợp bằng lập bảng hoặc nhân đại số
b. Xác định kết quả lai khi biết kiểu gen của P
- Tách riêng từng nhóm liên kết để xác định kết quả
- Kết quả chung bằng tích các nhóm tỉ lệ
- Xác định từng loại KG hoặc từng loại KH cụ thể thì nên sử dụng phương pháp lấy tích
c. Xác định quy luật di truyền chi phối va kiểu gen của P khi biết kết quả lai
- Xét riêng từng cặp tính trạng để tìm ra quy luật di truyền chi phối từng cặp tính trạng
- Xét sự di truyền đồng thời từng hai cặp tính trạng dựa vào kết quả ta suy ra tính trạng nào phân
li độc lập, các tính trạng nào di truyền liên kết gen
- Từ đó xác định KG chung của P
Bai 1: Ở 1 loai thực vật có gen A quy định quả to, gen a quy định quả nhỏ; gen B quy định quả chín
sớm, gen b quy định qủa chín muộn; Gen D quy định quả ngọt, gen d quy định quả chua; Gen E quy
định hạt mau đen, gen d quy định hạt mau trắng. Cặp bố mẹ có kiểu gen AD/ad BE/be x AD/ad
BE/be

11


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

a. Ở F1 số tổ hợp xuất hiện la bao nhiêu?

b. Xác định tỉ lệ loại kiểu hình quả to, chín muộn, vị ngọt, hạt mau trắng ở đờiF1?
Giải:
a. Số tổ hợp xuất hiện là: 4 x 4 = 16
b. Tỉ lệ loại kiểu hình quả to, chín muộn, vị ngọt, hạt trắng là:
+ Cặp AD/ad x AD/ad => 1/4 AD/AD + 2/4 AD/ad ( 3/4 quả to,ngọt)
+ Cặp BE/be x BE/be => 1/4 be ( 1/4 quả chín muộn, hạt trắng)
Như vậy, tỉ lệ cây có KH quả to, chín muộn, vị ngọt, hạt màu trắng = 3/4 x 1/4 = 3/16
Bai 2: Đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng lúa thân cao, hạt tròn, đục với lúa thân thấp, hạt dai,
trong thì nhận được F1 100% lúa thân cao, hạt tròn, đục. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau được
F2 có tỉ lệ: 56,25% cây cao, hạt tròn, đục

18,75% cây cao, hạt dai, trong

18,75% cây thấp, hạt tròn đục

6,25% cây thấp, hạt dai, trong

Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ?
Bài giải
* Quy luật di truyền kích thước thân và hình dạng hạt
+ F1 đồng loạt xuất hiện cây cao, hạt tròn, đục -> Các tính trạng cây cao, hạt tròn, đục là các tính
trạng trội so với các tính trạng cây thấp, hạt dài, trong
+ Quy ước: A - cây cao; a - cây thấp; B - hạt tròn; b- hạt dài; D - hạt đục; d- hạt trong
+ P thuần chủng -> F1 dị hợp 3 cặp gen
+ Xét sự di truyền các cặp tính trạng
Cao/thấp = 3:1
Tròn/dài = 3:1
Đục/trong = 3:1
- Kích thước thân, hình dạng hạt:
(cao, tròn: cao,dài: thấp, tròn: thấp, dài) = 9:3:3:1 => 2 cặp tính trạng này DTPLĐL với nhau

- Kích thước thân và màu sắc hạt
(cao, đục: cao, trong: thấp, đục: thấp trong) = 9:3:3:1=> 2cặp tính trạng DTPLĐL với nhau
- Hình dạng hạt, màu sắc hạt
(tròn, đục : dài, trong) = 3:1 -> có hiện tượng di truyền liên kết gen
- KG của bố mẹ là: P: AA BD/BD x aa bd/bd
CHUYÊN ĐỀ 2: NHIỄM SẮC THỂ
Mục tiêu:
- HS biết được cấu tạo, hình dạng, kích thước của NST.
- HS phân biệt được bộ NST đơn bội, lưỡng bội, NST đơn, NST kép, cặp NST tương đồng

12


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

- HS biết được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của NP, GP, thụ tinh
- HS giải thích được các công thức tính toán và vận dụng giải các bài tập NP, GP, thụ tinh
A. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. NST
- Trong tb xoma( mầm sinh dục, tn sinh dục sơ khai, tb sinh tinh, tb sinh trứng, hợp tử) NST tồn
tại thành từng cặp tương đồng, giống hệt nhau về hình dạng kích thước, 1 chiếc có nguồn gốc
từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
- Bộ nst gòm các cặp nst tương đồng gọi là bộ nst lưỡng bội (2n)
- Trong tb giao tử ( trứng, tinh trùng) NST tồn tại thành từng chiếc của mỗi cặp tương đồng gọi
là bộ nst đơn bội (n)
- NST giới tính: XX, XY, XO
- Số lượng NST không thể hiện mức độ tiến hóa của loài. Mỗi loài SV có bộ nst đặc trưng về số
lượng và hình dạng

- Hình dạng: que, hạt, chữ V.
- Kích thước: chiều dài 0,5 – 50 micromet. Đường kính 0,2 – 20 micromet
- Nst có hình dạng đặc trưng tại kỳ giữa phân bào, đl nst kép, gồm 2 cromatit đính với nhau ở
tâm động. Mỗi cromatit bao gồm 1 phân tử ADN liên kết với protein loại histon.
- Chức năng: NST là cấu trúc mang gen, có bản chất là ADN. ADN nhân đôi dẫn đến nst được
nhan đôi nhờ đó các gen được di truyền cho thế hệ sau.
II. Nguyên phân
1. Biến đổi hình thái của nst trong chu kỳ tb
- Chu kỳ tế bào là vòng đời lặp lại của 1 tế bào, bao gồm kỳ trung gian và phân bào NP.
- Sự biến đổi hình thái:
+ kỳ TG: NST dãn xoắn tối đa, tự nhân đôi 2n (đơn) => 2n (kép)
+ kỳ đầu NP: NSt bắt đầu đóng xoắn co ngắn, 2n kép
+ kỳ giữa: nst đóng xoắn, co ngắn cực đại, 2n kép
+ kỳ sau: nst bắt đầu dãn xoắn, từ 2n kép tách thành 2n đơn
+ kỳ cuối: nst dãn xoắn tối đa, 2n đơn
2. Diễn biến
- Loại tb: tế bào sinh dưỡng (xoma), tế bào sinh dục sơ khai ( tb mầm sinh dục), tế bào hợp tử
- Nơi xảy ra: trong nhân tế bào
- Trước NP có kỳ TG, nst tự nhân đôi chuyển từ 2n đơn thành 2n kép
- Diễn biến NP: 4 kỳ
+ đầu: Màng nhân và nhân con dần biến mất. Thoi phân bào hình thành. Các Nst kép bắt đầu
đóng xoăn, co ngắn
+ giữa: Các nst kép đóng xoăn co ngắn cực đại, xếp thành 1 hàng tại mpxđ cả thoi phân bào
+ sau: Các nst kép tách nhau ở tâm động, từng nst kép tách thành 2 nst đơn, di chuyển về 2 cực
của tế bào.
+ cuối: màng nhân và nhân con dần hình thành, thoi phân bào dần biến mất. Cacsc nst đơn
nằm gọn trong nhân mới đươc tạo thành với bộ nst là 2n đơn. NST dài ra ở dạng sợi mảnh.
- Kết quả: 1 tế bào 2n đơn qua trung gian thành 2n kép, qua NP tạo 2 tb 2n đơn
- Ý nghĩa: NP là hình thức sinh sản của tế bào, giúp cơ thể đa bào lớn lên. NP là phương thức
truyền đạt và ổn định bộ nst đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể ở những

loài sinh sản vô tính. Khi tế bào và mô ngừng phát triển thì np bị ức chế.
III. Giảm phân

13


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

- GP là hình thức phân bào có thoi, diễn ra ở tế bào sinh dục ở thời kỳ chín tạo thành các giao tử
là trứng và tinh trùng.
- Nơi xảy ra: trong nhân tế bào
- GP gồm 2 lần phân bào, GP 1 và GP 2. Trước GP có kỳ TG, nst chỉ tự nhân đôi 1 lần chuyển từ
2n đơn thành 2n kép vào trước GP 1.
- Diễn biến GP: mỗi lần gp đều gồm 4 kỳ
+ đầu 1: Màng nhân và nhân con dần biến mất. Thoi phân bào hình thành. Các Nst kép bắt đầu
đóng xoăn, co ngắn. Các nst kép trong cặp nst tương đồng tiếp hợp, bắt chéo nhau có thể xảy
ra trao đổi chéo.
+ giữa 1: Các nst kép đóng xoăn co ngắn cực đại, xếp thành 2 hàng tại mpxđ cả thoi phân bào
+ sau 1: Các nst kép trong cặp nst tương đồng tách nhau nhau, di chuyển về 2 cực của tế bào.
+ cuối 1: màng nhân và nhân con dần hình thành, thoi phân bào dần biến mất. Các nst kép nằm
gọn trong nhân mới đươc tạo thành khác nhau về nguồn gốc, với bộ nst là đơn bội n kép.
+ đầu 2: Màng nhân và nhân con dần biến mất. Thoi phân bào hình thành. Các Nst kép bắt đầu
đóng xoăn, co ngắn, nst ở dạng n kép
+ giữa 1: Các nst kép đóng xoăn co ngắn cực đại, xếp thành 1 hàng tại mpxđ cả thoi phân bào
+ sau 1: Các nst kép tách nhau ở tâm động, từng nst kép tách thành 2 nst đơn, di chuyển về 2
cực của tế bào.
+ cuối 1: màng nhân và nhân con dần hình thành, thoi phân bào dần biến mất. Các nst đơn nằm
gọn trong nhân mới đươc tạo thành với bộ nst là đơn bội n đơn. NST dài ra ở dạng sợi mảnh.

- Kết quả: 1 tế bào 2n đơn qua trung gian thành 2n kép, qua GP 1 tạo 2 tb n kép. Qua gp 2 tạo 4
tb n đơn
- Ý nghĩa: GP là cơ sở hình thành các tế bào giao tử với bộ nst giảm đi 1 nửa so với bộ nst lưỡng
bội của loài.
IV. Sự phát sinh giao tử
- 1 tb sinh dục khi phát sinh giao tử trải qua 3 vùng: vùng sinh sản, vùng sih trưởng và vùng
chinh

14


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

I. Sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái
- Giống nhau :
Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp



nhiều lần.
Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử.



- Khác nhau :
Phát sinh giao tử cái

Phát sinh giao tử đực


- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ

- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh

nhất (kích thước nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích thước bào bậc 2.
lớn).

- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2

- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
(kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng (kích thước lớn).

- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh

- Kết quả : Mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân cho

tử phát sinh thành tinh trùng.

hai thể cực và 1 tế bào trứng.
1. Sự phát sinh giao tử ở động vật
Phát sinh giao tử đực và cái ở động vật có những điểm chung:
- Đều xảy ra ở tuyến sinh dục.
- Đều xảy ra quá trình Nguyên phân và Giảm phân để tạo giao tử.

15


Giáo án BDHSG 9


Nguyễn Thị Thu Ha

*Khác nhau:
Sự phát sinh giao tử đực
- Xảy ra ở tuyến sinh dục đự là

Sự phát sinh giao tử cái
- Xảy ra ở tuyến sinh dục cái là Buồng trứng

ra
Giảm

Tinh hoàn
Tạo ra 2 Tinh bào bậc 2 (n) có

Tạo ra 2 tế bào có kích thước khác nhau. Trong

phân I

kích thước như nhau

đó, có 1 thể cực thứ nhất (n) có kích thước bé

Giảm

và 1 Noãn bào bậc 2(n) có kích thước lớn.
Tạo ra 4 Tinh tử phát triển thành 4 Tạo ra 4 tế bào có kích thước khác nhau.

phân II


Tinh trùng (n) đều có khả năng

Trong đó, có 3 Thể cực thứ hai (n) có kích

thụ tinh.

thước bé (không có khả năng thụ tinh và dần bị

Nơi diễn

thoái hóa) và 1 trứng có kích thước lớn (n) có
Kết quả

- Kết quả: từ 1 tế bào sinh Tinh

khả năng thụ tinh.
- Kết quả: từ 1 tế bào sinh Trứng (2n) tạo ra 1

(2n) tạo ra 4 Tinh trùng (n) -

Trứng (n) - (giao tử cái) duy nhất có khả năng

(giao tử đực) đều có khả năng

thụ tinh.

thụ tinh.
So sánh sự Phát sinh giao tử ở động vật và thực vật?

*Giống nhau: Đều xảy ra ở cơ quan sinh sản. Đều trải qua các quá trình nguyên phân, giảm

phân tạo giao tử. Ở cùng loài, số giao tử đực được tạo thành nhiều hơn số giao tử cái.
* Khác nhau:
Sự phát sinh giao tử ở Động vật
- Xảy ra ở tuyến sinh dục là Tinh hoàn và
Buồng trứng.

Sự phát sinh giao tử ở Thực vật
- Xảy ra ở bao phấn và túi phôi

- Quá trình tạo giao tử đơn giản.

- Quá trình tạo giao tử phức tạp.

- Giao tử được hình thành sau quá trình giảm
phân.

- Sau giảm phân, tế bào con nguyên phân
một số lần rồi mới tạo giao tử.

V. Thụ tinh:
- Khái niệm: Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái.
- Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử.
- Ý nghĩa: + Duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ cơ thể.
+ Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hóa.
III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
Nhờ có giảm phân, giao từ được tạo thành mang bộ NST đơn bội. Qua thụ tinh giữa tử đực và giao
tử cái, bộ NST lưỡng bội được phục hồi. Như vậy, sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm
phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các
thế hệ cơ thể.
Mặt khác, giảm phân đã tạo ra nhiều loại giao từ khác nhau về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu

nhiên cúa các loại giao tử trone thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.

16


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

Đây là nguyên nhân chú yếu làm xuất hiện nhiều bién dị tổ hợp phong phú ở những loài sinh sản
hữu tinh, tạo nguồn nguyên liệu tiên hoá và chọn giống. Do đó, người ta thường dùne phương pháp
lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhằm phục vụ cho công tác chọn giống.
VI.Cơ chế xác định giới tính

B. BÀI TẬP
I. Dạng 1: Tính số tế bào con sau nguyên phân:
1. Nếu số lần nguyên phân của các tế bào bằng nhau:
Gọi: - a là số TB mẹ
- x là số lần nguyên phân
=> Tổng số tế bào con tạo ra = a. 2x
Vận dụng: Bốn hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp 4 đợt bằng nhau. Tổng số tế bào
con được tạo thành là bao nhiêu?
2. Nếu số lần nguyên phân của các tế bào không bằng nhau:
Giả sử có a tế bào có số lần nguyên phân lần lượt là: x1, x2, x3,....xa (ĐK: nguyên dương)

17


Giáo án BDHSG 9


Nguyễn Thị Thu Ha

=> Tổng số TB con = 2x1+ 2x2 + 2x3 + ...+ 2xa
Vận dụng: Ba tế bào A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần
nguyên phân của tế bào B gấp đôi số lần nguyên phân của tế bào A. Tìm số lần nguyên phân và số tế
bào con tạo ra từ mỗi tế bào A, B, C.
II. Dạng 2: Tính số NST môi trường cung cấp và số thoi vô sắc hình thành trong nguyên phân
1. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:
a. Số NST tương đương với số nguyên liệu môi trường cung cấp:
Có a tế bào (mỗi tế bào chứa 2n NST) mguyên phân k lần bằng nhau, tạo ra a.2k tế bào con
 Số NST chứa trong a tế bào mẹ là: a. 2n
 Số NST chứa trong các tế bào con là: a.2k. 2n
Do đó, số lượng NST tương đương với số nguyên liệu môi trường cung cấp là: a.2k. 2n - a. 2n
Vậy tổng số NST môi trường = a. 2n (2k – 1)
b. Số lượng NST mới hoàn toàn do môi trường cung cấp là: a.2n (2k – 1)
Vận dụng: Có 10 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của
môi trường nội bòa nguyên liệu tương đương với 2480 NST đơn. Trong các tế bào con được tạo
thành, số NST mới hoàn toàn được tạo ra từ nguyên liệu môi trường là 2400.
 Xác định tên loài
 Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên
2. Tính số thoi vô sắc được hình thành trong quá trình nguyên phân:
Nếu có a tế bào nguyên phân x lần bằng nhau tạo ra a.2k tế bào con thì số thoi vô sắc được hình
thành trong quá trình đó là: a.(2k – 1)
III. Dạng 3: Tính thời gian nguyên phân:
1. Nếu tốc độ của các lần nguyên phân liên tiếp không đổi:
Một tế bào tiến hành nguyên phân k lần liên tiếp với tốc độ không đổi, thì:
Thời gian nguyên phân = thời gian 1 lần nguyên phân.
2. Nếu tốc độ của các lần nguyên phân liên tiếp không bằng nhau:
 Nếu tốc độ nguyên phân ở các lần giảm dần đều thì thời gian của các lần nguyên phân tăng
dần đều.

 Nếu tốc độ nguyên phân ở các lần tăng dần đều thì thời gian của các lần nguyên phân giảm
dần đều.
Trong 2 trường hợp trên, thời gian của các lần nguyên phân liên tiếp sẽ hình thành một dãy cấp số
cộng và thời gian của cả quá trình nguyên phân là tổng các số hạng trong dãy cấp số cộng đó
Gọi: - x là số lần nguyên phân

18


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

- u1, u2, u3,....uk lần lượt là thời gian của mỗi lần nguyên phân thứ nhất, thứ 2, thứ 3..., thứ k. Thì thời
gian của quá trình nguyên phân là:
Thời gian N.P= k/2 (u1 + uk )
Gọi d là hiệu số thời gian giữa lần nguyên phân sau với lần nguyên phân liền trước nó
 Nếu tốc độ nguyên phân giảm dần đều thì d > 0
 Nếu tốc độ nguyên phân tăng dần đều thì d < 0
Ta có thời gian N.P = x/2 [2u1 + (x - 1) d]
Vận dụng: Theo dõi quá trình nguyên phân liên tiếp của một hợp tử có tốc độ giảm dần đều, nhận
thấy thời gian nguyên phân của lần nguyên phân đầu tiên là 4 phút, thời gian của lần nguyên phân
cuối cùng là 6,8 phút. Toàn bộ thời gian của quá trình nguyên phân là 43,2 phút. Xác định số lần
nguyên phân và số tế bào con được tạo ra.
IV. Dạng 4: Mô tả biến đổi hình thái NST ở mỗi giai doạn khác nhau của quá trình nguyên
phân.
Quá trình nguyên phân của tế bào xảy ra được phân làm 5 kỳ: kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau,
kỳ cuối. (Xem SGK)
Vận dụng: Có một hợp tử nguyên phân liên tiếp một số lần với tốc độ bằng nhau. Ở mỗi lần nguyên
phân của hợp tử, nhận thấy giai đoạn của kì trung gian kéo dài 10 phút; mỗi kì còn lại có thời gian

bằng nhau là 1 phút.
 Tính thời gian của một chu kì nguyên phân
 Mô tả trạng thái biến đổi của NST ở phút theo dõi thứ 22.
 Sau ban lần nguyên phân hợp tử đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương 266
NST đơn.
o Cho biết số tâm động trong mỗi tế bào ở thời điểm quan sát
o Tính số thoi vô sắc đã được hình thành trong quá trình nguyên phân của hợp tử.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
I. Dạng 1: Tính số giao tử và hợp tử hình thành
1. Số giao tử được tạo từ mỗi loại tế bào sinh giao tử:
Qua giảm phân:
 Một tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng
 Một tế bào sinh trứng tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng
Do đó:
 Số tinh trùng tạo ra = số tế bào sinh tinh x 4

19


Giáo án BDHSG 9

Nguyễn Thị Thu Ha

 Số tế bào trứng tạo ra = số tế bào sinh trứng
 Số thể định hướng (thể cực) = số tế bào sinh trứng x 3
2. Tính số hợp tử:
Trong quá trình thụ tinh, một trứng (n) kết hợp với 1 tinh trùng (n) tạo ra hợp tử (2n)
Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh
3. Hiệu suất thụ tinh: là tỉ số phần trăm giữa giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được
tạo ra


20



×