Tải bản đầy đủ (.docx) (1,019 trang)

Giáo án PTNL lớp 3 s c 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 1,019 trang )

TUẦN 1
Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: TOÁN
Ôn tập các số đến 100.
1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất có
một chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
1.2. Kỹ năng
- Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành các BT 1,2, 3
1.3. Thái đô
-HS yêu thích môn học.
-HS nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
1.4.Các năng lực đạt được
- Năng lực hợp tác,
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy sáng tạo trong việc giải toán; hình thành bước đầu phương pháp tự
học và làm việc có kế hoạch khoa học.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân. Mỗi HS nhớ lại và ôn tập các số trong phạm vi 100.
2.2. Nhóm: Các nhóm làm bài trên phiếu học tập và báo cáo kết quả.
3. Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Củng cố về các số có 1 chữ số.
*Mục tiêu:
- HS ôn lại cách đọc, viết các số có một chữ số .
- Nhận biết được các số có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; *Cách
tiến hành:
-Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS nêu các số có một chữ số


- Cho HS làm miệng
- Gọi HS đọc xuôi từ 0 đến 9 và đọc ngược từ 9
đến 0
- Gọi 2 hs lên bảng: 1 em viết số bé nhất có 1
chữ số, 1em viết số lớn nhất có 1 chữ số
- GV kết luận chung.
(Lưu ý: Đọc đúng theo thứ tự, không bỏ sót:
3.2. Hoạt động 2: Củng cố các số có 2 chữ số
*Mục tiêu:
- HS ôn lại cách đọc, viết các số có 2 chữ số.
- Nhận biết được các số có hai chữ số; số lớn nhất, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ
số;
1


*Cách tiến hành:
Bài 2:
-Chuẩn bị 2 bảng phụ
–chia lớp thành 2 dãy nối tiếp nhau lên ghi các số có 2 chữ số.
-Tìm số bé nhất, lớn nhất có hai chữ số?
-Số bé nhất có 3 chữ số.
3.3. Hoạt động 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước
*Mục tiêu:
- HS ơn lại cách đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được số liền trước, số liền sau.
*Cách tiến hành:
Bài 3:
-HD HS làm miệng tìm số liền trước, số liền sau của số 34
4. Kiểm tra đánh giá.
- Bài 1: HS làm được tun dương trước lớp.

- Bài 2: Đánh giá các nhóm.
- Bài 3: Tun dương từng cá nhân.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
-Hãy nêu các số tròn chục.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
-Nhắc HS về xem lại bài tập.
- Ơn tập các số đến 100 tiếp theo.
--------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Có công mài sắt có ngày nên kim.
1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ.
- Hiểu lời khun từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
cơng.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ : “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”.
1.2. Kỹ năng
- Đọc thành tiếng, đọc hiểu.
1.3.Thái đơ.
2


-HS thích môn học

- HS làm việc gì cũng kiên trì, nhẫn nại
1.4.Các năng lực đạt được
-NL Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, tự biết đánh giá ưu, khuyết điểm của
mình để tự điều chỉnh ).
-NL Lắng nghe tích cực – Kiên định – Đặt mục tiêu ( biết đề ra mục tiêu và kế hoạch
thực hiện)
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân.
- Đọc bài tập đọc.
-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng đọc.
- Yêu cầu HS đọc câu chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim, sau đó trả lời các câu
hỏi sau bài tập đọc.
3. Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1:Khởi động
-Giới thiệu cấu trúc và chương trình môn tiếng Việt 2
-Cho HS đọc ở mục lục sách.
-Có 8 chủ điểm.
-1Tuần các em học 4 tiết tập đọc – 1 tiết kể chuyện
-Giới thiệu tên truyện yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Mục tiêu:
- Đọc trơn được toàn bài biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, đọc được các từ khó.
-Hiểu nghĩa các từ mới.
* Cách tiến hành:
-Đọc mẫu toàn bài và HD cách đọc.
-Yêu cầu HS đọc từng câu/ đoạn (trước lớp trong nhóm).
-Phát hiện các từ HS đọc sai và ghi bảng.
- Hiểu nghĩa từ ngữ phần chú giải (SGK).
-HD HS đọc các câu văn dài trong đoạn.
-Chia lớp thành nhóm 4 người nhắc HS đọc đủ nghe trong nhóm, theo dõi giúp đỡ.

-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tuyên dương.
3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung bài. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải
kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
- Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. (Hà, Thành, Việt
Hưng, Như Linh,...)
* Cách tiến hành:
-Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK.
-HS trả lời đúng các câu hỏi sau bài tập đọc.
3


3.4. Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện đọc lại.
*Mục tiêu:
- HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
-Biết liên hệ thực tế vào bài học
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS luyện đọc lại đoạn 1, đoạn 2:
- GV đọc mẫu đoạn 1, đoạn 2
- HS luyện đọc theo cặp, GV giúp đỡ HS yếu
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tuyên dương
* Liên hệ : (chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm )
- GV nêu câu hỏi thực hành : Em hãy nêu một ví dụ người thật, việc thật cho thấy lời
khuyên của câu chuyện là đúng
- GV nhận xét. Chốt ý
4.Kiểm tra, đánh giá.

- Đọc thành tiếng, đọc hiểu được câu chuyện.
-Rút ra được bài học.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Hôm nay học bài gì ?
- GV nêu câu hỏi : Câu chuyện khuyên em cần có đức tính tốt gì trong học tập hay làm
việc nói chung ?
- GV nhận xét
- Trong cuộc sống và trong học tập làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thì mới thành
tài…
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :
+ Suy nghĩ, đặt mục tiêu phấn đấu của bản thân, viết ra giấy (để dán vào góc học tập ở
nhà hoặc ở lớp) (Đặt mục tiêu)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài tập đọc “Tự thuật”.
---------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Cơ quan vận động
4


1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức

- Nhận ra cơ quan vận động gồm có: bộ xương và hệ cơ.
1.2. Kỹ năng
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể
1.3.Thái đơ.
Có ý thức tập luyện thể dục để xương và cơ phát triển khỏe mạnh
1.4.Các năng lực đạt được.
NL nghiên cứu tự tìm hiểu:quan sát tranh nhận biết về xương và cơ.
NL thực hành: Thực hành 1 số động tác như giơ tay, quay cổ, nghiêng người…
NL vận dụng tổng hợp các kiến thức: giải thích được cơ qua van động nhờ có xuong và
cơ.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân: Mỡi HS thực hiện một động tác nghiêng người hoặc quay cổ tay....
để tìm ra cơ quan vận động.
2.2.Nhóm:Thảo luận tìm ra cơ quan vận động.
3. Tở chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Làm 1 số cử động.
*Mục tiêu:
-Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động
của cơ thể.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 Giáo viên u cầu học sinh thể hiện
động tác.
- Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể cử động ?
- Chia nhóm, cho HS thảo luận
- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét.
Kết luận: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân ,tay phải cử
động.
3.2. Hoạt động 2: Quan sát nhận biết cơ quan vận đơng.

*Mục tiêu:
- Biết xương, cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Học sinh nêu được vai trò của
xương và cơ.
-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
* Cách tiến hành:
+ Dưới lớp da của cơ thể là gì?
+ Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
- Chia nhóm, cho HS thảo luận
- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét.
Kết luận Nhờ sự phối hợp của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
+ Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?
5


Kờt lun: Xng va c la cỏc c quan vn ng ca c th.
3.3. Hot ng 3: trũ chi võt tay
*Muc tiờu:
HS hiu hot ng va vui chi b ich s giỳp cho c quan vn ng phỏt trin tt.
* Cỏch tiờn hanh:
- GV hng dn :
+ Bc 1: Giỏo viờn hng dn cỏch chi
+ Bc 2: Yờu cu hoc sinh chi mu.
+ Bc 3: T chc cho HS chi trũ chi
- Cho HS chi mu
- Cho HS tiờn hanh chi
- Nhn xột, tuyờn dng
- Giỏo duc : Trũ chi cho chỳng ta thy ai khe l c quan vn ng khe. Mun c
quan vn ng khe ta phi tp th dc chm ch v nng vn ng.
4.Kiờm tra, anh gia.

- Hoc sinh biờt c b phn nao ca c th phai c ng khi thc hin 1 s ng tỏc
nh gi tay, quay c, nghiờng ngi
- Biờt xng, c la cỏc c quan vn ng ca c th. Hoc sinh nờu c vai trũ ca
xng va c.
-GV khen, nhn xột ti lp.
5. inh hng hoc tõp tiờp theo.
5.1.Bai tp cng c.
- Hụm nay hoc bai gỡ ?
- C quan vn ng ca c th la gỡ?
- Nhn xột tuyờn dng
- Giỏo duc : Cn siờng nng vn ng c va xng phỏt trin mnh
5.2. Cỏc nhim vu hoc tp chun bi cho bai hoc sau.
- Nhn xột tiờt hoc.
- V nha xem li bai
- Chun bi bai sau B xng.
---------------------------------------------------------IU CHNH - B SUNG:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thửự nm ngaứy 7 thaựng 9 naờm 2019
Tit 2: TOAN
6


OÂn taäp caùc soá ñeán 100.(T T)
1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100
1.2. Kỹ năng
- Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành các BT 1,3,4,5 *HS K,G làm thêm: BT2
1.3. Thái đô
-HS yêu thích môn học.
- Tự tin hứng thú trong học tập.
1.4.Các năng lực đạt được
- Năng lực hợp tác,
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy sáng tạo trong việc giải toán; hình thành bước đầu phương pháp tự
học và làm việc có kế hoạch khoa học.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân. Mỗi HS nhớ lại và ôn tập các số trong phạm vi 100.
2.2. Nhóm: Các nhóm làm bài trên phiếu học tập và báo cáo kết quả.
3. Tổ chức dạy học trên lớp
3. Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Củng cố về cách đọc, viết số có hai chữ số – cấu tạo số có hai chữ số.
-Bài 1:
* Mục tiêu:
- Biết đọc, viết số có hai chữ số.
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
*Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc tên trong bảng của bài tập 1.
-Yêu cầu HS đọc hàng 1 trong bảng.
- Hãy nêu cách viết số 85.
- Hãy nêu cách viết số có hai chữ số.
- Nêu cách đọc số 85.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2:(Dành cho HS K, G)
* Mục tiêu:

-Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS nêu đầu bài.
-57 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-5 chục nghĩa là bao nhiêu?
- Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành tổng như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét tuyên dương.
3.2. Hoạt động 2: So sánh các số có 2 chữ số
* Mục tiêu:
7


- Biết so sánh các số có 2 chữ số.
*Cách tiến hành:
Bài 3:
-Yêu cầu HS nêu đầu bài.
- GV viết lên bảng: 34 ....38 và yêu cầu HS nêu dấu cần điền.
- Vì sao?
- Nêu lại cách so sánh các số có hai chữ số.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- Hỏi:Tại sao 80 + 6 > 85?
- Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta làm gì trước tiên.
-Gv Kết luận: Khi so sánh một tổng với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi
mới so sánh.
3.3. Hoạt động 3: Thứ tự các số có 2 chữ số.
* Mục tiêu:
- Biết viết số có 2 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn.
*Cách tiến hành:

Bài 4:
-Yêu cầu HS nêu đầu bài và tự làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 5:Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay.
- GV nêu cách chơi và luật chơi.
Cách chơi: GV chuẩn bị 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền như trong SGK. Chọn 2 đội chơi,
mỗi đội 5 em, chơi theo hình thức tiếp sức. Khi GV hô “ bắt đầu” emđứng đầu tiên của
2đội chạy nhanh lên phía trước, chọn số 67 và dán vào ô trống đầu tiên trong hình ve
̃.Em thứ hai phải dan số 76. Cứ chơi như thế cho đến hết. Đội nào xong trước sẽ là đội
tháng cuộc.
Cho Hs chơi
-Nhận xét tuyên dương.
4. Kiểm tra đánh giá.
- Biết đọc, viết số có hai chữ số.
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
-Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết so sánh các số có 2 chữ số.
- Biết viết số có 2 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Hôm nay học bài gì ?
- Cho HS thi đua làm toán :
+ Gọi HS viết 88 thành tổng các chục và đơn vị
- Cho HS bắt đầu thi đua làm
- Nhận xét tuyên dương
- Chốt kết quả đúng : 88 = 80 + 8
8



5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tự ơn về phân tích số, so sánh các số có hai chữ số.
- Xem trước bài: Số hạng - Tổng
--------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tiết 3: Kể Chuyện
Có công mài sắt có ngày nên kim
1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mổi tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện.
* HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện
1.2. Kỹ năng
- Biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ
1.3.Thái đơ.
-HS thích đọc truyện.
-Biết nhận xét, đánh giá được lời kể của bạn.
1.4.Các năng lực đạt được
- Hình thành và phát triển năng lực tự học: Tập kể câu chuyện bằng lời của em.Biết tìm
và đọc các câu chuyện ngoài chương trình.
- NL phát hiện và giải qút vấn đề.
-NL Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, tự biết đánh giá ưu, khút điểm của
mình để tự điều chỉnh ).
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân.
-u cầu mỡi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng kể.
-u cầu HS quan sat tranh, sau kể lai từng đoạn câu chuyện hỏi sau bài tập đọc.

3. Tở chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1: thể hiện giọng kể theo cốt chuyện
- GV kể chuyện lần 2: GV kể chuyện kết hợp chỉ vào tranh.
- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bà cụ đang làm gì ?
+ Cậu bé ngạc nhiên, hỏi bà cụ điều gì ?
+ Bà cụ giảng giải thế nào ?
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
9


* Mục tiêu:
- Giúp HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Cho HS quan sát tranh SGK.
-Câu chuyện có mấy tranh ứng với mấy đoạn?
-Tranh 1 nói lên nội dung gì?
-Nội dung của tranh 2, 3, 4 nói lên điều gì?
- Cho HS hoạt động nhóm để kể từng đoạn.
- GV bao quát lớp để giúp đỡ các nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tranh trước lớp.
+ Gọi HS kể chuyện tranh 1
+ Gọi HS kể chuyện tranh 2
+ Gọi HS kể chuyện tranh 3
+ Gọi HS kể chuyện tranh 4
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận

3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện:
* Mục tiêu:
- Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tập kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý. GV tuyên dương.
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
- GV chốt:
4.Kiểm tra, đánh giá.
- Kể được câu chuyện bằng lời nhân vật.
-Rút ra được bài học.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Hôm nay học bài gì ?
- GV hỏi : Câu chuyện khuyên các em điều gì ?
- GV nhận xét
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học
- GV yêu cầu HS về nhà làm những việc sau :
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. Xem bài “Phần thưởng”
-Chia lớp thành từng nhóm theo bàn.
---------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
10


............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tiết 4: CHÍNH TẢ
Có công mài sắt có ngày nên kim
1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Chép chính xác bài chính tả ( SGK) ; trình bày đúng 2 câu văn xi. Khơng mắc q 5
lỡi trong bài
1.2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng nhìn chép (nhìn – đọc thầm và chép lại từng cụm từ nhỏ) đã học ở lớp 1.
- Làm được BT2, 3, 4.
1.3.Thái đơ.
- HS cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.
1.4.Các năng lực đạt được
-NL tự học :Viết đúng chính tả,sử dụng dấu câu thích hợp
- NL phát hiện và giải qút vấn đề: Làmđược các bài tập.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân:
-u cầu mỡi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đúng đoạn văn.
3. Tở chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị tập chép.
*Mục tiêu:
- HS có tâm thế tốt, ngồi đúng tư thế.
- Biết được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả
*Cách tiến hành
-* Hướng dẫn HS chuẩn bị :
GV Đọc đoạn chép chính tả trên bảng 1 lần.
- Gọi vài HS đọc lại bài chính tả
- Giúp HS nắm nội dung đoạn chép :

+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Đoạn chép là lời ai nói với ai ?
+ Bà cụ nói gì ?
- Nhận xét.
* Hướng dẫn HS nhận xét :
+ Đoạn bài chính tả gồm có mấy câu ?
+ Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
+ Chữ đầu đoạn phải viết thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả khó viết ?
- Cho HS tập viết các chữ khó, chỉnh sửa cho HS
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
*Mục tiêu:
11


- Chép lại chính xác một đoạn trong bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
*Cách tiến hành:
* HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn :
- GV cho HS chép bài chính tả
- Theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS
3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn chấm và nhận xét bài.
*Mục tiêu:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành:
- Chữa bài : HS tự chữa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng viết chì ra lề vở
- GV thu 5 - 7 bài để nhận xét cụ thể
3.4. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập :
*Mục tiêu:
- Giúp các em điền đúng vào chỗ trống c/k

- Nắm được thứ tự 9 chữ cái đầu tiên và cách đọc
*Cách tiến hành
* Bài tập 2 : Điền vào chỗ chấm c hay k ?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV kết luận: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ
* Bài tập 3 : Viết tiếp vào bảng những chữ cái còn thiếu :
* Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ cái vào bảng chữ cái.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm 4
- Cho các nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận:
* Bài 4:
* Mục tiêu:
- HS thuộc được bảng chữ cái.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng
- Yêu cầu HS luyện họ thuộc lòng bảng chữ cái theo nhóm đôi.
- Cho HS trình bày
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương
4.Kiểm tra, đánh giá.
12



- Chép chính xác bài chính tả ( SGK), chữ viết ràng sạch đẹp.
- Trình bày đúng 2 câu văn xi. Khơng mắc q 5 lỡi trong bài
- Làm được các bài tập .
-GV khen, nhận xét tại lớp.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- Hơm nay học bài gì ?
- Tổ chức cho HS thi viết lại các từ khó viết
- GV nhận xét, tun dương
- Giáo dục HS : viết chữ đẹp, viết chữ phải nắn nót, ngồi viết đúng tư thế…
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học
- GV u cầu HS về nhà làm những việc sau :
- Về nhà viết lại các từ viết chưa đúng ở lớp.
- Chuẩn bị bài chính tả nghe-viết : Ngày hơm qua đâu rồi ?
-------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2019
Tiết 1: TOÁN
Số hạng –tổng.
1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Biết số hạng; tổng
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
1.2. Kỹ năng
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.

- Học sinh vận dụng kiến thức hoàn thành BT 1, 2, 3.
1.3. Thái đơ
-HS u thích mơn học.
-HS nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
1.4.Các năng lực đạt được
- Năng lực tự học: thực hiên nhiệm vụ học tập tìm được tên gọi từng thành phần trong
phép tính cộng.
- Năng lực giải qút vấn đề:
- Năng lực tư duy sáng tạo trong việc giải tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự
học và làm việc có kế hoạch khoa học.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân.
- Mỡi HS so sánh các số có hai chữ số: 72 … 27 ; 80 + 6 … 86
13


nhớ lại và ôn tập các số trong phạm vi 100.
2.2. Nhóm: Các nhóm phân tích số 83 ; 25 thành tổng các chục và đơn vị
3. Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu “ Số hạng – Tổng”.
* Mục tiêu:
- HS biết được tên gọi của từng thành phần trong phép cộng “ Số hạng – Tổng”.
* Cách tiến hành:
- GV viết bảng 35 + 24 = 59
- GV chỉ vào từng số và giới thiệu: Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 và 24 gọi là số
hạng, 59 gọi là tổng.
- GV chỉ vào từng số và hỏi :
+ 35 gọi là gì ?
+ 24 gọi là gì ?
+ 59 gọi là gì ?

- GV nêu : Số hạng là các thành phần của phép cộng, tổng là kết quả của phép cộng.
- GV viết phép cộng trên theo cột dọc rồi giới thiệu các thành phần trong phép cộng
như trên
- GV nêu : 35 + 24 cũng gọi là tổng.
- Cho HS đọc đồng thanh để ghi nhớ tên các thành phần của phép cộng
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
*Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
* Mục tiêu:
- Củng cố “ Số hạng – Tổng”.
- Thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu học tập
- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét, sửa bài.
- Chốt kết quả đúng :
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng:
* Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi
100.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn làm mẫu cho HS nắm yêu cầu. - GV hỏi:
+ Phép tính được viết như thế nào?
+ Hãy nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc.
- Gọi vài HS nhắc lại
- Gọi học sinh làm
- Nhận xét sửa bài
14



- Cht kờt qua ỳng :
Bai 3:
* Muc tiờu:
- Biờt giai bai toỏn co li vn bng mt phộp cng.
* Cỏch tiờn hanh:
- Goi HS oc toỏn
- Hng dn HS lam bai :
+ cho biờt gỡ ?
+ Bai toỏn yờu cu tỡm gỡ ?
+ Mun biờt ca hai bui bỏn c bao nhiờu xe ta thc hin nh thờ nao?
- Hng dn HS tom tt
- Goi HS t li giai
- Cho HS lam v
- Nhn xột. Tuyờn dng
4. Kiờm tra anh gia.
- Biờt s hng; tng
- Biờt thc hin phộp cng cỏc s co hai ch s khụng nh trong phm vi 100.
- Biờt giai bai toỏn co li vn bng mt phộp cng.
-GV khen, nhn xột ti lp.
5. inh hng hoc tõp tiờp theo.
5.1.Bai tp cng c.
- Hụm nay hoc bai gỡ ?
- Thi tỡm nhanh kờt qua: Tng ca 32 va 41 la bao nhiờu ?
- Nhn xột tuyờn dng
- Giỏo duc sinh : t tinh phai thng ct, lam toỏn cn cn thn, trỡnh bay sch p
5.2. Cỏc nhim vu hoc tp chun bi cho bai hoc sau.
- Nhn xột tiờt hoc.
- V ụn li cỏch thc hin phộp cng cỏc s co 2 ch s khụng nh.Ghi nh tờn goi cỏc

thanh phn va kờt qua trong phộp cng.Xem trc tiờt sau Luyn tp
--------------------------------------------------IU CHNH - B SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tit 2:TAP ẹOẽC
Tửù thuaọt
1.Muc tiờu day hoc: Sau tiờt hoc ,hoc sinh co kha nng:
1.1. Kiờn thc
- oc ỳng va rừ rang toan b ; biờt ngh hi sau cỏc du cõu, gia cỏc dũng, gia phn
yờu cu va phn tra li ca mụi dũng.
15


- Biết được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về 1
bản tự thuật ( lí lịch) ( trả lời các câu hỏi SGK).
1.2. Kỹ năng
- Đọc thành tiếng, đọc hiểu.
1.3.Thái đô.
Giới thiệu được về bản thân và người khác
1.4.Các năng lực đạt được
-NL làm việc nhóm: năng lực hợp tác,giao tiế, năng lực tổ chức,
-NL phát hiện và giải quyết vấn đề: Biết suy nghĩ để trả lời các câu hỏi trong SGK.
NL liên tưởng, tưởng tượng: Tự thuật về bản thân mình trước lớp.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân.
- Đọc bài tập đọc.
-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng đọc.

- Yêu cầu HS đọc bài Tự thuật, sau đó trả lời các câu hỏi sau bài tập đọc.
3. Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
- GV chỉ hình trong tranh và hỏi: đây là ảnh của ai?
- GV giới thiệu : Đây là ảnh của một bạn HS. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự kể
về mình. Những lời kể về mình như thế được gọi là "tự thuật" hay "lí lịch". Qua lời tự
thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì, là nam hay nữ, sinh ngày nào,...Giờ học này
giúp các em hiểu cách đọc một bài tự thuật khác với bài văn, bài thơ
- Ghi bảng tên bài.
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ:
* Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ (Đăng, Duy, Phong, Bảo).
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. GV chốt
- Hướng dẫn đọc các từ khó : huyện , quê quán , quận, trường, tự thuật, nơi ở hiện nay,
Hàn Thuyên, Chương Mĩ…
- Cho HS đọc nối tiếp từng dòng. GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Bài này không chia đoạn nhưng GV có thể chia thanh 2 phần cho HS đọc
+ HS1: Đọc từ đầu cho đến trước Quê quán
+ HS2: Đọc từ Quê quán cho đến hết
- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc
ngày ,tháng , năm .
Họ và tên : // Bùi Thanh Hà
Nam, nữ : // nữ
Ngày sinh: // 23 - 4 - 1996
………
16



- Theo dõi uốn nắn sửa sai.
- Giải nghĩa từ: quê quán, tự thuật
- Cho HS luyện đọc bài trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương
3.3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung bài: Bản tự thuật cho ta biết thông tin về người viết tự thuật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mớ
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh đọc và hỏi:
+ Câu 1: Em biết những gì về bạn Hà ?
+ Câu 2: Nhờ đâu em biết về bạn Hà như vậy ?
+ Câu 3: Hãy cho biết họ tên em ?
+ Câu 4 : Hãy cho biết tên địa phương em đang ở?
- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học:( Bản tự thuật cho ta biết thông tin về
người viết tự thuật.)
- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV kết luận
- Gọi HS đọc lại nội dung bài
3.4. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện đọc lại.
* Mục tiêu:
- HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài :
+ GV đọc mẫu bài
+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
+ Cho HS thi đọc
+ GV nhận xét, tuyên dương

4.Kiểm tra, đánh giá.
- Đọc thành tiếng, đọc hiểu được câu chuyện.
-Rút ra được bài học.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
-GV khen, nhận xét tại lớp.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- GV hỏi: Hôm nay học bài gì ?
- Bản tự thuật cho ta biết thông tin về gì ?
- Giáo dục HS : ai cũng cần viết bảng tự thuật (HS viết cho nhà trường, người đi làm
viết cho cơ quan, xí nghiệp,….), viết tự thuật phải chính xác.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài. Tự viết bản tự thuật về bản thân mình. Xem trước bài tập đọc :
“Phần thưởng”
17


----------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tiết 3: Tập viết
Chữ hoa: A
1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần)

1.2. Kỹ năng
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa
với chữ thường trong chữ ghi tiếng.
1.3.Thái đô.
- Viết cẩn thận, nghiêm túc.
1.4.Các năng lực đạt được
-NL tự học :Viết đúng chữ hoa A,
- NL phát hiện và giải quyết vấn đề: Viết đúng chữ và câu ứng dụng: Làmđược các bài
tập.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
2.1.Cá nhân:
-Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá bài viết và tìm cách trình bày đúng đoạn văn.
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
Cá nhân:Mỗi HS tự tìm cách viết và đưa ra nhân xét chữ hoa A.
3. Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa :
* Mục tiêu:
- Viết được chữ hoa A đúng mẫu.
* Cách tiến hành:
- GV đính chữ A hoa lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát và hỏi :
+ Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang ?
+ Được viết bởi mấy nét ?
- GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả :
+ Nét 1: gần gióng nét móc ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên
phải
+ Nét 2: nét móc phải
+ Nét 3: nét lượn ngang
- GV hướng dẫn cách viết
18



- GV viết mẫu 2 lần và nhắc lại cấu tạo
- Cho HS viết bảng con. GV theo dõi, uốn nắn
* Chữ hoa A cỡ nhỏ cao 2,5 li cách hướng dẫn tương tự
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng :
* Mục tiêu:
- Viết đúng chữ và câu ứng dụng:
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hoà
- Giải thích: Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
- Độ cao của các chữ cái :
+ Chữ A, h cao mấy li ?
+ Chữ t cao mấy li ?
+ Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ : các dấu thanh được đặt ở đâu ?
- Các con chữ trong một chữ viết như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ trong câu viết ra sao ?
- GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ (nhắc HS: điểm cuối của chữ A nối liền với điểm
bắt đầu của chữ n)
- GV cho HS viết bảng con chữ Anh
3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở Tập viết
* Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần)
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu viết :
+ Chữ hoa A: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ
+ Chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần)
- Cho HS viết bài

- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS
- Quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS.
- Giáo dục :: khi viết phải cẩn thận, không đùa hay phá bạn sẽ làm bạn và bản thân
mình sẽ viết sai hoặc không được đẹp.
3.4. Hoạt động 4: Nhận xét, sửa bài :
* Mục tiêu:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
* Cách tiến hành:
- GV thu 5 - 7 bài
- GV nhận xét cụ thể các bài
4.Kiểm tra, đánh giá.
- Viết được chữ hoa A đúng mẫu.
- Viết đúng chữ và câu ứng dụng:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
19


5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- GV hỏi:
+ Hôm nay học bài gì ?
+ Chữ hoa A gồm có mấy nét ?
+ Cho HS thi đua viết chữ hoa
- Nhận xét. Tuyên dương
- Giáo dục học sinh viết các nét chữ rõ rang, trình bày vở sạch đẹp, yêu thích học tập
viết
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về cố gắng luyện viết nhiều hơn và hoàn thành bài viết

- Chuẩn bị tiết học sau: Chữ hoa Ă, Â
-------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
....................................................................................................
Tiết5: SINH HOẠT LỚP
1. Muc tiêu: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
2.Nhận xét,đánh giá tình hình trong tuần:
-Các tổ báo cáo tình hình học tập và các hoạt động trong tuần.
-Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.
*Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm:
1.Về học tập :…………………
2. Về đạo đức :…………………
3. Về lao động vệ sinh :…………………….
4. Về phong trào :………………………….
5. Các mặt khác :……………….
3.Phương hướng tuần tới :
1.Về học tập :
-Tất cả HS chấp hành nội quy của nhà trường.
-Thực hiện rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ.
-Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ.
2.Về đạo đức :

20


- Không vi phạm nội quy trường,lớp.
- Lễ phép với thầy cô,thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Không nói tục, chửi thề,
đánh nhau………
3.Về lao động vệ sinh:
- Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi. Đổ
rác đúng nơi qui định.

21


TUẦN 2
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2019
Tiết 2: TOAÙN
Luyeän taäp
1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kquả của phép cộng.
- Hoàn thành BT 1, 2 (cột 2), 3(a,c), 4
* K,G làm thêm: BT2( cột 1, 3) , BT3b và BT5.
1.2. Kỹ năng
- Biết thưc hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
1.3.Thái đô.
-HS làm bài cẩn thận
1.4.Các năng lực đạt được
- Năng lực tự học: thực hiên nhiệm vụ học tập tìm được tên gọi từng thành phần trong

phép tính cộng.
- Năng lực giải quyết vấn đề:Tìm cách đặt tính và tính tổng
- Năng lực tư duy sáng tạo trong việc giải toán;
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
- NL Tự học:Thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- NL làm việc nhóm: thảo luận tìm ra cách giải bài toán có lời văn.
3. Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động1: Củng cố về phép cộng, tên gọi các thành phần của phép cộng.
* Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kquả của phép cộng.
- Biết thưc hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
* Cách tiến hành:
Bài 1 : Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giải thích yêu cầu bài tập,
- Cho HS làm bài lần lượt vào bảng con
-Nhận xét bài làm trên bảng của các em
- Chốt kết quả đúng:
Bài 2 : Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Chia HS thành các nhóm, các em thảo luận làm cột 2 vào phiếu học tập.
- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét bài làm của các nhóm. Tuyên dương
- Chốt kết quả đúng :
Bài 3 : Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
22



- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cho các em làm bài
- Nhận xét bài làm của các em.
- Chốt kết quả đúng:
3.2. Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn.
* Mục tiêu:
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
* Cách tiến hành:
Bài 4.
- Cho cả lớp đọc bài toán.
- Đặt câu hỏi, tóm tắt cho các em tìm cách làm bài :
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
+ Trai bao nhiêu học sinh ?
+ Gái bao nhiêu học sinh ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét, viết tóm tắt cho các em làm vào vở, một em làm trên bảng lớp.
- Bao quát, giúp các em yếu.
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét bài làm. Tuyên dương.
- Chốt kết quả đúng :
4. Kiểm tra đánh giá.
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
- Biết tên gọi thành phần và kquả của phép cộng.
- Biết thưc hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.

- Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học.
- Cho 3 em đại diện 3 tổ lên bảng thi làm nhanh, các em còn lại quan sát và cổ vũ.
32
+
4
77
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục sinh : làm toán cần cẩn thận, trình bày sạch đẹp…
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn các em về xem bài vừa học
- Xem trước bài Đề-xi-mét
------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
23


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ và câu.
1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
+ Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành
1.2. Kỹ năng
+ Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2); Viết được một câu
nói về nội dung tranh (BT3)
1.3.Thái đô.
Nói đúng từ và câu

1.4.Các năng lực đạt được
-NL thực hiện các hành động ngôn ngữ: Tìm và nêu các từ chỉ đồ dùng học tập.
-NL tự học:Kể được các từ, tìm từ, biết nói và viết từ
- NL liên tưởng, tưởng tượng : Dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc
2.Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu.
-Cá nhân: Mỗi HS tự khám phá tên gọi của các vật, việc được gọi là từ.
-Nhóm: Dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
3. Tổ chức dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: khởi động:
- Hướng dẫn HS cách học phân môn Luyện từ và câu.
- Giới thiệu bài:
- Tựa bài: Từ và câu
3.2. H toạt động 2: Giới thiệu từ và câu.
*Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với các khái niệm về từ thông qua các bài tập thực hành.
Biết tìm từ, biết nói và viết từ
*Cách tiến hành:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV treo tranh
- GV nêu lại yêu cầu
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày ra phiếu.
- GV ghi nhanh kết quả chung lên bảng lớp.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chia nhóm đôi
- GV kết luận chung.
3.3. H toạt động 3: Nhìn tranh nói về cảnh vật ở mỗi tranh bằng 1 câu.
*Mục tiêu:
- Quan tranh HS biết đặt câu đơn giản nói về nội dung tranh.
24



*Cách tiến hành:
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS tiếp nối nhau đặt câu thể hiện nội dung từng tranh.
- GV nhận xét
- Chấm nhận xét một số vở
- Kết luận: Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu để trình
bày một sự việc.
3.3. Hoạt động 3: Mở rộng (5 phút)
*Mục tiêu: Học sinh biết tìm từ và câu theo nội dung cho trước.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ về các đồ dùng trong gia đình mình
- Nói 1 câu chỉ một hoạt động mình đã làm tại nhà
4. Kiểm tra đánh giá.
- Biết khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành
-Biết tìm từ, biết nói và viết câu
-Học sinh biết tìm từ và câu theo nội dung cho trước.
-GV khen, nhận xét tại lớp.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1.Bài tập củng cố.
- GV hỏi: Hôm nay học bài gì ?
- Yêu cầu 3 HS nêu lại các từ chỉ đồ dùng, hoạt động, tính nết của HS
- GV nhận xét. Tuyên dương.
- Giáo dục : dùng từ và đặt câu cần sáng tạo, dùng đúng trường hợp, khi nói hay viết ta
phải nói tròn câu, chỉ vậy khi người khác đọc hay nghe sẽ dễ hiểu….
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài

- Xem trước bài : “Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi”.
-----------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................
Tiết 4 : CHÍNH TẢ (Nghe –viết).
Ngày hôm qua đâu rồi?
1.Mục tiêu dạy học: Sau tiết học ,học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài : Ngày hôm qua đâu rồi? ; Biết cách trình bày
một bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT3, BT4 ; BT2a / b, hoặc BTCtả phương ngữ do gv soạn.
1.2.Kỹ năng:
-Trình bày và viết đúng,đẹp.
25


×