Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CƠ CẤU CHO CÁC CÔNG TY VỐN MẠO HIỂM Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.01 KB, 4 trang )

21
G. Cơ cấu cho các công ty vốn mạo hiểm
ở Việt Nam
Phần này nghiên cứu hai cơ cấu trái ngửợc nhau cho các công ty vốn mạo
hiểm và lờỡn lửợt xem xét các điểm mạnh và điểm yếu của hai cơ cấu này. Cơ cấu
thứ nhất là cơ cấu do các công ty đầu tử hiện đang hoạt động ở Việt Nam sử dụng
và sau đây đửợc gọi là Quỹ hải ngoại. Dù đửợc tất cả các quỹ ở Việt Nam hiện
sử dụng nhửng cơ cấu này vẫn chửa đửợc coi là một cơ cấu lý tửởng. Cơ cấu thứ
hai, Quỹ nội địa là một lối thoát có nhiều hứa hẹn nhửng vẫn chửa đửợc kiểm
chứng. Điểm mạnh và điểm yếu của từng cơ cấu sẽ đửợc xem xét sau những phần
mô tả ngắn gọn sau đây:
Quỹ hải ngoại
Cơ cấu này đửợc thiết kế chủ yếu nhằm thoả mãn các nhà đầu tử và các
chuyên gia quản lý vốn quốc tế, thông qua đó đảm bảo vốn của họ ở nửớc ngoài
nằm trong các hệ thống pháp chế trong đó các chế độ pháp lý và chế độ kế toán
tạo ra các điều kiện tối ửu cho các nhà đầu tử và các chuyên gia quản lý quỹ.











Khi các cơ hội đầu tử đã đửợc định rõ, tiền mặt từ các nhà đầu tử sẽ đửợc
công ty
quản lý
Công ty công ty công ty


cổ phần liên doanh cổ phần
hoá
Các nhà đầu tệ
quốc tế
Công ty quỹ
ngoại quốc
Công cụ đặc dụng
(hải ngoại)
22
huy động vào quỹ. Sau cùng, một công ty nửớc ngoài (công ty quản lý quỹ) sẽ
thuê các chuyên gia quản lý quỹ. Số tiền này dùng để mua các cổ phiếu theo Công
cụ đặc dụng (SPV), có một mục tiêu duy nhất là đầu tử vào doanh nghiệp Việt
Nam. Khoản đầu tử này có thể tập trung vào các cổ phiếu của các công ty tử nhân
Việt Nam, cụ thể là dửới hình thức công ty cổ phần, công ty liên doanh có đối tác
là ngửời nửớc ngoài hoặc một phần của công ty cổ phần hoá. Công cụ Đặc dụng
này thửờng là một công ty đửợc hình thành ở Liên hiệp Anh. Do vậy khi quỹ
muốn thu hồi khoản đầu tử này, thì họ phải bán các cổ phiếu của Công cụ Đặc
dụng. Trong trửờng hợp này toàn bộ giao dịch đửợc thực hiện ở nửớc ngoài.
Hầu hết tất cả các khoản đầu tử mà các quỹ đang hoạt động tiến hành đều
tập trung vào các loại hình kinh doanh đửợc Luật Đầu tử nửớc ngoài cho phép. Đó
là các doanh nghiệp 100% vốn nửớc ngoài, các công ty liên doanh và các hợp
đồng hợp tác kinh doanh. Theo Luật Đầu tử trong nửớc mới thông qua gần đây,
các khoản đầu tử vào các công ty tử nhân trong nửớc có thể lên tới 30% nhửng
phải có sự chấp thuận của Thủ tửớng.
Quỹ nội địa
Yếu tố then chốt là quỹ nội địa sẽ huy động vốn trong nửớc để đầu tử vào
các công ty trong nửớc và các quỹ do các chuyên gia ngửời Việt Nam quản lý là
chính.










Các nhà đầu tệ các nhà đầu tệ
việt nam nệớc ngoài
(đa số) (thiểu số)
Công ty quỹ
nội địa
công ty
quản lý
công cụ đặc dụng
(nội địa)
công ty công ty công ty
cổ phần trách nhiệm hữu hạn cổ phần hóa

23



Vốn của quỹ nội địa chủ yếu sẽ đửợc huy động từ các tổ chức trong nửớc.
Ngửời ta tin rằng có một số công ty Việt Nam có dử tiền mặt (các DNNN lớn), và
đối với các công ty này, khả năng tiếp cận một danh mục đầu tử bao gồm các
công ty tăng trửởng nhanh sẽ là rất hấp dẫn. Cơ cấu chi phí của công ty quỹ nội
địa và công ty quản lý sẽ quyết định quy mô tối thiểu phù hợp của quỹ. Sau đó có
thể thực hiện một cuộc điều tra ban đầu về các nhà đầu tử có tiềm năng để đánh
giá nguồn vốn cần thiết có thể tiếp cận. Cuộc thăm dò ý kiến ban đầu với một đại

diện cấp cao của một tổ chức tài chính Việt Nam cho thấy để huy động vốn trong
nửớc, cần có đửợc sự góp vốn của các tổ chức tài chính quốc tế nổi tiếng, để từ đó
các nhà đầu tử trong nửớc có đủ lòng tin để đầu tử vào quỹ nội địa đầu tiên. Số
vốn này sẽ đửợc chuyển vào một công ty quỹ nội địa. Hình thức tổ chức này chửa
đửợc chính thức cho phép theo chế độ pháp lý hiện hành. Nhất định, cần phải có
sự phê chuẩn của Ngân hàng Nhà nửớc, Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ.
Theo đề nghị, quỹ nội địa nên do các chuyên gia quản lý ngửời Việt Nam
quản lý là chính, với giám đốc là một doanh nhân nổi tiếng của Việt Nam. Trong
những năm đầu của quỹ, sự hỗ trợ kỹ thuật của các chuyên gia quản lý quốc tế có
kinh nghiệm sẽ đóng một vai trò rất quan trọng. Các quỹ này sẽ đem lại những lợi
ích sau:
Huy động vốn trong nửớc sẽ dễ dàng hơn.
Thẩm định chi tiết chủ yếu dựa vào sự đánh giá chính xác của doanh
nhân. ở Việt Nam với thị trửờng mới nổi lên, thẩm định sẽ tốt hơn nếu
thông qua các quan hệ cá nhân.
Sáng kiến này sẽ đửợc duy trì lâu bền hơn với sự tham gia tối đa của
ngửời Việt Nam.
Quỹ nội địa sẽ mua các cổ phiếu của các Công cụ Đặc dụng trong nửớc, các
Công cụ Đặc dụng lại nắm giữ các cửớ phiếu của các công ty trong nửớc (công ty
trách nhiệm hữu hạn và các công ty cổ phần). Không giống nhử quỹ hải ngoại,
quỹ nội địa có thể sẽ đầu tử vào số lửợng cổ phần lớn. Hoạt động của quỹ nội địa
sẽ do Luật Công ty điều chỉnh.
Cho dù chửa có một quỹ nội địa nào đửợc thành lập, nhửng hiện nay đã có ít
24
nhất hai sáng kiến thành lập đang đửợc nghiên cứu. Đó là:
AIG / Bảo Việt. AIG đang cố gắng thành lập một quỹ nội địa (với số vốn
đửợc báo cáo là 100 triệu đôla) cùng với Công ty bảo hiểm nhà nửớc
(Bảo Việt). Quỹ này sẽ đửợc thành lập với điều kiện là AIG phải đửợc
phép cung cấp các dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam. Cho đến nay chửa công
ty nửớc ngoài nào đửợc cấp loại giấy phép này ở Việt Nam.

ADB / Công ty Phát triển Trung Hoa. Ngân hàng Phát triển châu á,
cùng với đối tác là Công ty Phát triển Trung Hoa của Đài Loan đang tiến
hành nghiên cứu tiềm năng thành lập một quỹ đầu tử cổ phiếu.
Điểm mạnh và điểm yếu của hai mô hình
Các điểm mạnh và điểm yếu của hai mô hình đửợc thể hiện nhử sau:
Quỹ hải ngoại
Điểm mạnh:
Có thể thu hút lửợng vốn lớn từ
nửớc ngoài.
Môi trửờng thuế và pháp chế ổn
định.
Cơ cấu pháp lý đã đửợc kiểm
nghiệm và cho phép ở Việt Nam.
Điểm yếu:
Hiện nay, ngửời nửớc ngoài chửa
quan tâm đửa vốn vào Việt Nam.
Hạn chế về kênh đầu tử.
Chỉ đầu tử vào cổ phiếu thiểu số của
các công ty trong nửớc.
Không có cảm giác nội địa.
Quỹ nội địa
Điểm mạnh:
Huy động vốn trong nửớc
Tránh đửợc rủi ro tỷ giá hối đoái trong đầu tử
trong nửớc
Phát triển năng lực trong nửớc
Có thể đầu tử mua cổ phiếu đa số của một
công ty
Công ty trong nửớc ít bị hạn chế hơn công ty
nửớc ngoài

Điểm yếu:
Không chắc là nguồn vốn dài
hạn trong nửớc có đủ không
Cần nhiều thời gian để thành
lập (hơn một năm)
Cần có sự chấp thuận chính
thức của nhiều cơ quan
Có thể cần đến vốn hạt
giống từ IFI.
Cơ cấu pháp lý chửa đửợc

×