TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG
Tổ: Toán - Lý
MÔN VẬT LÝ 9
Tiết 20- Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
GV: Đặng Quang Trường
Định luật Cường độ dòng điện Hiệu điện thế Điện trở
Định luật
Ôm cho
đoạn
mạch
Định luật
Ôm cho
đoạn
mạch mắc
nối tiếp
Định luật
Ôm cho
đoạn
mạch mắc
song song
Công thức
điện trở
U
I
R
=
U
R
I
=
I = I
1
= I
2
= ..... U = U
1
+ U
2
+ .....
R = R
1
+ R
2
+.....
I = I
1
+ I
2
+ .....
U = U
1
= U
2
= .....
l
R
S
ρ
=
1 2
1 1 1
R R R
= +
.U I R
=
1. ĐIỆN TRỞ
Đại lượng điện Công thức Tên đơn vị Ký hiệu
Công suất của dòng điện
Công của dòng điện
Định luật Jun – Len-xơ
( Nhiệt lượng tỏa ra trên
dây dẫn)
A= P.t = UIt
2. CÔNG – CÔNG SUẤT – ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
Q=I
2
Rt
Q=0,24I
2
Rt
jun
jun
calo
1W=1V.1A
1J=1w.1s=
1v.1A.1s
1J= 0.24cal
1cal= 4,18J
P = U.I oát
Bài 1:
a, Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện
đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?
b, Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V – 1000W khi ấm hoạt
động bình thường.
Giải: a, Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính
được làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có
điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như
chỉ tỏa ra ở đoạn dây dẫn mà không tỏa nhiệt ở dây nối bằng
đồng ( có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở nhỏ)
b, Điện trở của ấm điện là:
2 2 2
220
48, 4( )
1000
U U
P R
R P
= ⇒ = = = Ω
Bài 2: Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở R
1
=6 , R
2
= 12 , R
3
=16
được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U=4V.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế
giữa hai đầu mỗi điện trở.
b, Tính nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 30 phút.
Ω Ω
Ω