Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Vat li 11Ban CB Chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.86 KB, 13 trang )

Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB.
Ngày soạn: 12 / 01 /2008.
Tiết: 38 Chương 4: TỪ TRƯỜNG

Bài giảng: TỪ TRƯỜNG.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :-Hiểu được từ trường là gì,từ trường tồn tại ở đâu.
-Đònh nghóa phương chiều của từ trường tại một điểm.
-Qui tắc xác đònh chiều của từ trường của dòng điện trong các mạch có dạng khác nhau.
-Các tính chất của từ trường.
2.Kỹ năng : Xác đònh được hình dạng và chiều của đường sức từ của từ trường các dạng mạch khác nhau.
3.Thái độ: Thích vận dụng kiến thức học để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài liệu,SGK,nam châm.
2.Trò : Xem trước bài mới,kiến thức về điện trường.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : Điện trường là gì? Tồn tại ở đâu?
3.Tiến trình bài học.
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10p
Hoạt động 1:Tìm hiểu nam châm.
Tham khảo mục 1 SGK.
Hỏi:-Những vật có đặc điểm
nào được gọi là nam châm?
-Trả lời câu C
1
SGK?
- Hai đầu của 2 nam châm đặt
lại gần nhau có hiện tượng gì
xảy ra ?Có nhận xét gì về tính


chất 2 đầu của một nam châm?
Thông báo tên gọi 2 cực và
khái niệm lực từ.
Tham khảo mục 1.
-Nam châm là những vật hút
được sắt hay bò sắt hút.
-Phương án B.
Hút nhau hoặc đẩy nhau.
Hai đầu có tính chất khác nhau.
I. NAM CHÂM.
-Là những vật hút được sắt
hay bò sắt hút.
-Mỗi nam châm có 2 cực:
Cực nam và cực bắc.
-Hai cực cùng tên đẩy nhau,
hai cực khác tên hút nhau.
Lực tương tác đó gọi là lực từ
, nam châm là vật có từ tính.
10p
Hoạt động 2:Tìm hiểu từ tính của dây dẫn có dòng điện.
Tham khảo mục 2 SGK thảo
luận nhóm và cho nhận xét về
sự tương tác giữa 2 dòng điện
và tương tác giữa 2 nam châm
giống nhau hay khác nhau?
Giải thích?
Kết luận câu trả lời các nhóm.
Tham khảo SGK và thảo luận
nhóm.
Tương tác này có bản chất giống

nhau.
Nam châm tương tác với dòng
điện chứng tỏ dòng điện có vai
II. TƯƠNG TÁC GIỮA 2
DÂY DẪN NANG DÒNG
ĐIỆN.
-Hai dây dẫn mang dòng
điện cùng chiều hút nhau,
ngược chiều đẩy nhau.
-Tương tác giữa 2 dòng điện
Trang 1 Chương 4
Giáo viên : Hồ Hoài Vũ
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB.
Vậy tương tác giữa 2 dòng điện
cũng là tương tác từ.
trò giống như nam châm. cũng gọi là tương tác từ.
8p
Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm từ trường.
Bằng các ví dụ và sự tương tự
với điện trường đưa ra khái
niệm từ trường.
-Làm cách nào có thể phát hiện
sự tồn tại của từ trường?
Tại các vò trí khác nhau trong từ
trường kim nam châm thử đònh
hướng khác nhau chứng tỏ tác
dụng của từ trường tại các vò trí
khác nhau không giống nhau cả
về hướng của lực tác dụng.
Thông báo qui ước về hướng

của điện trường.
Lắng nghe và hình dung sự tồn
tại của từ trường.
Dùng nam châm thử.
III.TỪ TRƯỜNG.
Đònh nghóa:Từ trường là một
dạng vật chất tồn tại xung
quanh nam châm,dòng điện
và tác dụng lực từ lên nam
châm hoặc dòng điện khác
đặt trong nó.
Qui ước: Hướng của từ
trường tại một điểm là hướng
Nam –Bắc của kim nam
châm nhỏ nằm cân bằng tại
điểm đó.
12p
Hoạt động 4:Tìm hiểu đường sức từ trường.
-Thông báo khái niệm đường
sức từ trường, cách quan sát
hình dạng đường sức từ trường
và cách xác đònh chiều của
đường sức từ.
-Hướng dẫn HS cách xác đònh
chiều các đường sức từ của các
dòng điện chạy trong các mạch
điện có dạng khác nhau.
Thông báo các tính chất của
đường sức từ.
Theo dõi quan sát và hình dung

cách xác đònh hình dạng, chiều
của đường sức từ của các mạch
điện khác nhau.
IV.ĐƯỜNG SỨC TỪ .
-Đònh nghóa:đường sức từ là
những đường vẽ trong không
gian sao cho tiếp tuyến tại
mỗi điểm có hướng trungv
với hướng của từ trường tại
điểm đó.
Các tính chất đường sức từ.
-Qua mỗi điểm trong không
gian chỉ vẽ được một đường
sức từ.
-Các đường sức là những
đường cong khép kín hoặc vô
hạn ở hai đầu.
-Chiều của các đường sức từ
được xác đònh bởi các qui tắc
riêng.
-Đường sức từ được vẽ dày
nơi có từ trường mạnh và vẽ
thưa nơi từ trường yếu.
3p
Hoạt động 5:Tìm hiểu từ trường trái đất.
Cho Hs đọc mục 5 SGK về từ
trường trái đất.
Đọc mục 5 SGK về từ trường trái
đất
V.TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT.

(Xem SGK)
CỦNG CỐ: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài.(1p)
Trang 2 Chương 4
Giáo viên : Hồ Hoài Vũ
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 12 / 01 /2008.
Tiết: 39
Bài giảng: LỰC TƯ. CẢM ỨNG TỪ.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Nắm được khái niệm từ trường đều cách xác đònh lực từ do từ trường đều tác dụng lên đoạn
dây dẫn mang dòng điện.
-Phát biểu được đònh nghóa vectơ cản ứng từ ,mối quan hệ giữa dòng điện và vectơ cảm ứng từ.
2.Kỹ năng :Xác đònh phương chiều của vectơ lực từ, vectơ cảm ứng từ.
3.Thái độ: Thích vận dụng kiến thức học để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài liệu,SGK.
2.Trò : Xem trước bài mới,kiến thức bài cũ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS.(1p)
2.Kiểm tra bài cũ : Từ trường là gì? Tương tác từ là gì?(5p)
3.Tiến trình bài học.
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5p
Hoạt động 1:Tìm hiểu từ trường đều.
-Liên hệ với điện trường từ đó
đưa ra khái niệm từ trường đều.
-Quan sát hình vẽ và cho biết
đường sức từ trường đều có
hình dạng như thế nào?

Liên hệ kiến thức cũ.
Là những đường thẳng song song
cách đều nhau.
Từ trường đều: là từ trường
mà các đặc tính của nó giống
nhua tại mọi điểm.Các đường
sức là những đường thẳng
song song cách đều nhau.
15p
Hoạt động 2:Tìm hiểu lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện.
Mô tả thí nghiệm SGK.
-Vì sao khi có dòng điện chạy
qua thì đoạn dây dẫn bò lệch
khỏi vò trí ban đầu?
-Dựa vào kết quả TN hãy xác
đònh phương của lực từ tác dụng
lên đoạn dây dẫn?
Hướng dẫn HS dùng qui tắc bàn
tay trái để xác đònh chiêøu lực
từ.
Theo dõi thí nghiệm nêu ở SGK.
Có lực từ tác dụng.
-Phương vuông góc với dây dẫn
và đường cảm ứng từ.
1.LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN
ĐOẠN DÂY DẪN MANG
DÒNG ĐIỆN.
a. Thí nghiệm: (SGK)
I +
F

b.Kết luận:
Lực từ tác dụng lên dây dẫn
có dòng điện có :
-Phương vuông góc với mặt
phẳng chứa dây dẫn và
đường cảm ứng từ.
-Chiều được xác đònh theo
qui tắc bàn tay trái.
Trang 3 Chương 4
Giáo viên : Hồ Hoài Vũ
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB.
10p
Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm cảm ứng từ .
-Nhận xét kết quả thí nghiệm
và đặt ra vấn đề thay đổi chiều
dài đoạn dây và dòng điện
chạy trong đoạn dây từ đó đưa
đến việc cần phải có đại lượng
đặc trưng cho khả năng tác
dụng mạnh hay yếu của từ
trường: Cảm ứng từ.
-Hãy cho biết cảm ứng từ là đại
lượng vô hướng hay có hướng?
-Giới thiệu đơn vò cảm ứng từ.
-Lắng nghe, tiếp nhận khái
niệm cảnm ứng từ.
-Suy luận cảm ứng từ là đại
lượng vectơ.
-Nắm được mối quan hệ đơn vò
giữa các đại lượng trong biểu

thức.
2.CẢM ỨNG TỪ.
a.Khái niệm: Cảm ứng từ tại
một điểm trong từ trường là
đại lượng đặc trưng cho khả
năng tác dụng lực của từ
trường tại đểm đó.
Biểu thức: B =
lI
F
.
.
b. Đơn vò cảm ứng từ.
Tesla (T)
c.Véctơ cảm ứng từ: (
B
)
Véc tơ cảm ứng từ tại một
điểm trong từ trường có
hướng trùng với hướng của từ
trường tại điểm đo.ù
8p
Hoạt động 4:Tìm hiểu độ lớn lực từ.
-Từ biểu thức đònh nghóa cảm
ứng từ hãy suy ra công thức tính
độ lớn lực từ trong trường hợp
B
vuông góc dây dẫn?
-Hướng dẫn HS xây dựng biểu
thức tính độ lớn lực từ trong

trường hợp
B
không vuông
góc với dây dẫn:
-Phân tích
B
ra 2 thành phần :
vuông góc và song song với
dây dẫn.
(Trường hợp
B
// dd :Kết quả
TN cho thấy không có lực tác
dụng lên dd)
-Hãy tính độ lớn lực từ đối với
thành phần gây ra tác dụng.
F = B.I.l
Theo dõi hướng dẫn thiết lập của
GV.
3. ĐỘ LỚN LỰC TỪ:

1
B

B

α
M I
2
B

N

Ta có: F = B
1
.I.l
= B .I.l sin
α
.
CỦNG CỐ: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài.(1p)
IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Trang 4 Chương 4
Giáo viên : Hồ Hoài Vũ
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB.
Ngày soạn: 12 / 01 /2008.
Tiết: 40 Chương 4: TỪ TRƯỜNG

Bài giảng: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MẠCH CÓ DẠNG KHÁC NHAU.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :.
2.Kỹ năng :
3.Thái độ:
II.CHUẨN BỊ :
1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài liệu,SGK,nam châm.
2.Trò : Xem trước bài mới,kiến thức về điện trường.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : Điện trường là gì? Tồn tại ở đâu?
3.Tiến trình bài học.
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10p

Hoạt động 1:Tìm hiểu từ trường của dòng điện thẳng.
10p
Hoạt động 2:Tìm hiểu từ trườngcủa dòng điện trong vòng dây tròn.
8p
Hoạt động 3:Tìm hiểu từ trường của dòng điện trong ống dây dài.
12p
Hoạt động 4:Tìm hiểu nguyên lí chồng chất từ trường.
Trang 5 Chương 4
Giáo viên : Hồ Hoài Vũ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×