Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Vat li 11Ban CB Chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.12 KB, 12 trang )

Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11.Ban CB
Ngày soạn:14/11/2007.
Tiết: 19 Bài giảng: ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN.
GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :-Nêu được chiều dòng điện chạy trong đoạn mạch chứa nguồn điện.
- Nhận biết được cách mắc các nguồn trong bộ nguồn.
- Biết được công thức tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch chứa nguồn điện,công thức tính suất điện
động, điện trở trong của bộ nguồn.
2.Kỹ năng : -Vận dụng được đònh luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện,tính được suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn.
3.Thái độ :
II.CHUẨN BỊ :
1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài liệu,các hình vẽ SGK, phiếu học tập.
2.Trò : Xem trước bài mới,kiến thức cũ về đònh luật Ohm cho đoạn mạch thuần trở ,mạch kín.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Tiến trình bài học.
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20p
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu thức đònh luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
GV:-Giới thiệu để vào bài
mới:Ta đã biết cách tính cường
độ dòng điện trong một đoạn
mạch thuần điện trở và trong
mạch kín.
Nếu ta xét đoạn mạch có chứa
nguồn điện thì biểu thức đònh
luật Ohm được viết như thế
nào?


-Giới thiệu mạch điện hình 10.1
và xét 2 đoạn mạch như hình
10.2 a và 10.2 b.(treo tranh vẽ)
Yêu cầu:Thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi trong phiếu học
tập.
-Viết biểu thức tính I trong các
trường hợp:
+Mạch điện kín hình 10.1 SGK
Theo dõi và lắng nghe.
Thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi.
I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN
ĐIỆN.
-Cho mạch điện kín :

r,
ξ
A R B
R
1
-Xét đoạn mạch chứa nguồn điện:

r,
ξ
A I C R I B
+ -
Ta có: U
AB
= U

AC
+ U
CB
Hay U
AB
= U
AC
– U
BC
.
Với U
AC
= U
N
=
ξ
-I.r
U
BC
= I.R
Trang 1 Chương 2
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11.Ban CB
+ Đoạn mạch AB hình 10.2b?
-So sánh điện thế của các điểm
A,C,B?(hình 10.2a)
- Xác lập mối liên hệ giữa hiệu
điện thế các đoạn mạch AB, AC,
CB? (hình 10.2a)
+Viết biểu thức tính hiệu điện

thế U
AC
và U
CB
?
GV:-Nhận xét và kết luận các
câu trả lời các nhóm.
- I =
rR
+
ξ
- I =
1
R
U
AB
Ta có: U
AB
= U
AC
+ U
CB
Hay U
AB
= U
AC
– U
BC
.
Với U

AC
= U
N
=
ξ
-I.r
U
BC
= I.R

U
AB
=
ξ
-I.(r + R) =
ξ
- I.R
AB
Ta có :I =
AB
AB
R
U

ξ
.
Chú ý: Trong đọan mạch AB trên
điểm A có điện thế cao hơn điện thế
điểm B.
Hoạt động 2:Tìm hiểu các cách ghép nguồn điện thành bộ.

5p
P
p
GV:- Thông báo các cách ghép
nguồn điện thành bộ.(chia bảng
ra 2 phần)
-Giới thiệu hình vẽ sơ đồ cách
ghép nối tiếp và ghép song song
các nguồn .
-Hãy thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi sau:
-Từ hình vẽ hãy cho biết cách
ghép nối tiếp,ghép song song
các nguồn?
-Hãy cho biết trong cách ghép
nối tiếp các nguồn, suất điện
động của bộ nguồn và điện trở
trong của bộ nguồn được tính
như thế nào?
-Có nhận xét gì về giá trò của
suất điện động và điện trở của
bộ nguồn so với suất điện động
và điện trở của các nguồn khi
chưa ghép?
GV: -Nhận xét các câu trả lời
các nhóm và kết luận.
-Để đồng thời tăng được suất
điện động và giảm điện trở bộ
nguồn ta có thể phối hợp 2 cách
mắc trên theo sơ đồ sau.Gọi là

cách mắc hỗn hợp đối xứng.
GV:-Thảo luận và nêu cách tính
suất điện động và điện trở trong
của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối
Quan sát.
Thảo luận nhóm và trả lời
các câu hỏi.
-Nêu cách ghép
-Các nguồn ghép song
song phải giống nhau.
-Chứng minh cách tính
suất điện động và điện trở
của bộ nguồn.
-Ghép nối tiếp suất điện
động và điện trở của bộ
đều tăng.
-Ghép song song suất
điện động không đổi
nhưng giảm được điện trở.
II.GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH
BỘ.
1.Ghép nối tiếp,ghép song song.
Ghép nối tiếp. Ghép song song

ξ
,r
ξ
1,
r
1.

ξ
2
,r
2
ξ
3
,r
3
ξ
, r

ξ
, r
Suất điện độâng. -Suất điện độâng
ξ
b
=
ξ
1
+
ξ
2
+..
ξ
b
=
ξ
+
ξ
n

Điện trở: Điện trở:
r
b
= r
1
+r
2
+ …. r
b
=
n
r
+ r
n
(n là số nguồn)
-Nếu n nguồn
giống nhau
ghép nối tiếp:
-
ξ
b
= n.
ξ
- r
b
= n. r
2.Ghép hỗn hợp đối xứng.
Giả sử có N nguồn điện giống nhau
mỗi nguồn có suất điện động
ξ

,điện
trở trong r ghép hỗn hợp đối xứng
thành n dãy, mỗi dãy gồm m nguồn
mắc nối tiếp.

Trang 2 Chương 2
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11.Ban CB
xứng?
-Nhận xét câu trả lời các nhóm.
Thảo luận và đưa ra cách
tính.
Suất điện động của bộ
nguồn:
-
ξ
b
= m.
ξ
Điện trở của bộ nguồn:
- r
b
=
n
m
r


Suất điện động của bộ nguồn:
-

ξ
b
= m.
ξ
Điện trở của bộ nguồn:
- r
b
=
n
m
r
RÚT KINH NGHIỆM:
……................................................................................................................................................................
Trang 3 Chương 2
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11.Ban CB
Phiếu số 1.
Câu 1 :Viết biểu thức tính I trong các trường hợp:
- Mạch điện kín hình 10.1 SGK
- Đoạn mạch AB hình 10.2b?
Câu 2: -So sánh điện thế của các điểm A,C,B?(hình 10.2a)
- Xác lập mối liên hệ giữa hiệu điện thế các đoạn mạch AB, AC, CB? (hình 10.2a)
- Viết biểu thức tính hiệu điện thế U
AC
và U
CB
?( hình 10.2a)
Phiếu số 2.
Câu 1: - Từ hình vẽ hãy nêu cách ghép nối tiếp, cách ghép song song các nguồn?
- Các nguồn ghép song song có đặc điểm gì?

Câu 2: - Hãy cho biết trong cách ghép nối tiếp các nguồn, suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong
của bộ nguồn được tính như thế nào? (nêu cách xây dựng công thức tính)
- Có nhận xét gì về giá trò của suất điện động và điện trở của bộ nguồn so với suất điện động và
điện trở của các nguồn khi chưa ghép?
Phiếu số 3.
-Thảo luận và nêu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng?

Phiếu số 1.
Câu 1 :Viết biểu thức tính I trong các trường hợp:
- Mạch điện kín hình 10.1 SGK
- Đoạn mạch AB hình 10.2b?
Câu 2: -So sánh điện thế của các điểm A,C,B?(hình 10.2a)
- Xác lập mối liên hệ giữa hiệu điện thế các đoạn mạch AB, AC, CB? (hình 10.2a)
- Viết biểu thức tính hiệu điện thế U
AC
và U
CB
?( hình 10.2a)
Phiếu số 2.
Câu 1: - Từ hình vẽ hãy nêu cách ghép nối tiếp, cách ghép song song các nguồn?
- Các nguồn ghép song song có đặc điểm gì?
Câu 2: - Hãy cho biết trong cách ghép nối tiếp các nguồn, suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong
của bộ nguồn được tính như thế nào? (nêu cách xây dựng công thức tính)
- Có nhận xét gì về giá trò của suất điện động và điện trở của bộ nguồn so với suất điện động và
điện trở của các nguồn khi chưa ghép?
Phiếu số 3.
-Thảo luận và nêu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng?
Trang 4 Chương 2
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11.Ban CB

Ngày soạn:14/11/2007.
Tiết: 20 Bài giảng: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN
VỀ MẠCH ĐIỆN KÍN.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :-Đònh luật Ohm cho đoạn mạch thuần điện trở,đònh luật Ohm cho mạch điện kín, công, công
suất của nguồn điện,dòng điện.
2.Kỹ năng : -Vận dụng các công thức để làm các bài tập liên quan.
3.Thái độ :
II.CHUẨN BỊ :
1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,SGK.
2.Trò : Xem trước bài mới,kiến thức cũ về đònh luật Ohm cho đoạn mạch thuần trở ,mạch kín.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS.
2.Tiến trình bài học.
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5p
Hoạt động1:Tóm tắt kiến thức cơ bản.
-Yêu cầu HS nhắc lại các công thức đònh luật
Ohm cho mạch điện kín,hiệu điện thế mạch
ngoài,công và công suất của nguồn điện
,dòng điện.
-Phân tích những vấn đề lưu ý khi giải bài
toán mạch điện kín:
+ Nhận dạng phần nguồn điện.
+ Nhận dạng mạch ngoài.
+ Vận dụng đònh luật Ohm.
- I =
N
R r
ξ

+
- U
N
= I.R
N
=
ξ
- I.r.
- A
ng
=
ξ
.I.t
- P
ng
=
ξ
.I
- A = U.I.t
- P = U.I
40p
Hoạt động 2:Vận dụng.
-Thảo luận nhóm và nêu phương án giải
bài tập 1.
Kết luận câu trả lời các nhóm và hệ thống
-Thảo luận nhóm và nêu phương án giải .
Bài tập 1:
a. R
N
= R

1
+ R
2
+ R
3
= 18

b. I =
N
R r
ξ
+
=
6
18 2+
= 0,3A.
U
N
= I.R
N
= 0,3.18 = 5,4V.
Trang 5 Chương 2
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×