Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Kiến thức cơ bản dạy bồi dưỡng Toán lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.42 KB, 10 trang )

Kiến thức cơ bản lớp 3
Môn : toán
(Phụ đạo HS yếu kém; Bồi dỡng HS giỏi)
A. Các phép tính
I.Phép cộng a + b = c
1, Khái niệm:

Số hạng Số hạng Tổng
2,Các tính chất
a, Giao hoán : a + b = b + a
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
b, Kết hợp : : ( a + b) + c = a + ( b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba
3, Tìm số hạng cha biết : Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
II , Phép trừ a - b = c
1, Khái niệm :

Số bị trừ Số trừ Hiệu
2, Tìm thành phần cha biết
2.1 Tìm số bị trừ : Ta lấy hiệu cộng với số trừ : a = c + b
2.2 Tìm số trừ : Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu b = a - c
III. Phép nhân : a x b = c
1, Khái niệm

Thừa số Thừa số Tích
2,Các tính chất
2.1 Giao hoán:
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi :
a x b = b x a
2.2 Kết hợp : Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với


tích số thứ hai và số thứ ba : (a x b) x c = a x ( b x c)
2.3 Tìm thành phần cha biết:
Muốn tìm thừa số cha biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết: a = c : b
b = c : a
IV. Phép chia
1, Khái niệm : a : b = c

Số bị chia Số chia Thơng
2, Tìm thành phần cha biết:
2.1, Tìm số bị chia: Ta lấy thơng nhân với số chia
2.3, Tìm số chia : Ta lấy số bị chia chia cho thơng
1
B. Tính giá trị biểu thức
1, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì thì ta thực hiện các phép
tính từ trái sang phải
5 + 4 3 = 9 3
= 6
2, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép
tính từ trái sang phải
20 : 4 x 3 = 5 x 3
= 15
3, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các
phép tính hân chia trớc rồi cộng trừ sau
5 x 4 10 : 2 + 3 = 20 - 5 + 3
= 15 + 3
= 18
4,Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc
đơn trớc
5 x ( 4 - 3) = 5 x 1
= 5

B. Đại lợng và đo đại lợng
I. Đơn vị đo đọ dài
mm cm dm m dam hm km
Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần
II. Đơn vị đo khối lợng 1000g = 1kg
III. Đơn vị đo thời gian : 1giờ = 60 phút 1ngày = 24 giờ
1 phút = 60 giây 1năm = 12

tháng
Tháng đủ 31 ngày : 1, 3 , 5, 7, 8, 10, 12
Tháng thiếu 28-30 ngày : 2, 4, 6, 9, 11
C.yếu tố hình học
1.Góc vuông: 2. Góc không vuông
a
3. Hình chữ nhật:
a. Khái niệm : b ; Có bốn góc vuông, hai cạnh dài bằng nhau ,
h hai cạnh ngắn bằng nhau
b. Tính chu vi: Chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân 2 : (a + b) x 2
c. Tính diện tích: Chiều dài nhân chiều rộng : a x b
4. Điểm ở giữa , trung điểm
A M B M là điểm giữa hai điểm AB
C O D O là trung điểm của đoạn thẳng CD
2
5. Hình tròn : A B O là tâm của hình tròn
AB là đờng kính
OA,OB ,OC là bán kính của hình tròn


D. Giải toán có lời văn
1, Bài toán1 : Vận dụng các kiến thức về phép nhân phép chia

VD1 : Mỗi bàn ngồi 2 bạn . Hỏi 9 bàn nh thế ngồi bao nhiêu bạn ?
Bài giải
9 bàn nh thế ngồi số bạn là :
9 x 2 = 18 (bạn )
Đáp số : 18 bạn
2, Bài toán 2: giải bằng hai phép tính
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
VD : Một đội trồng cây dự tính : cứ 30 cây trồng vào ba hàng. Hỏi có 5 hàng nh
thế cần trồng bao hiêu cây? Bài giải
Một hàng cần trồng số cây là:
30 : 3 = 10 (cây)
Vậy 5 hàng nh thế cần trồng số cây là :
10 x 5 = 50 (cây)
Đáp số 50 cây
E . Làm quen với chữ số La Mã
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XX XXI
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 20 21
G. Bảng cửu chơng
Baỷng nhaõn 6 Baỷng nhaõn 7 Baỷng nhaõn 8 Baỷng nhaõn 9
6 x 1 = 6
6 x 2 = 12
6 x 3 = 18
6 x 4 = 24
6 x 5 = 30
6 x 6 = 36
6 x 7 = 42
6 x 8 = 48
6 x 9 = 54
6 x 10 = 60
7 x 1 = 7

7 x 2 = 14
7 x 3 = 21
7 x 4 = 28
7 x 5 = 35
7 x 6 = 42
7 x 7 = 49
7 x 8 = 56
7 x 9 = 63
7 x 10 = 70
8 x 1 = 8
8 x 2 = 16
8 x 3 = 24
8 x 4 = 32
8 x 5 = 40
8 x 6 = 48
8 x 7 = 56
8 x 8 = 64
8 x 9 = 72
8 x 10 = 60
9 x 1 = 9
9 x 2 = 18
9 x 3 = 27
9 x 4 = 36
9 x 5 = 45
9 x 6 = 54
9 x 7 = 63
9 x 8 = 72
9 x 9 = 81
9 x 10 = 90
Trannguyen

3
O
C
4
5

×