Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

bước đầu đánh giá kết quả chẩn đoán và phân loại co thắt tâm vị bằng kỹ thuật đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 37 trang )

Mục lục

1| Đặt vấn đề

2| Mục tiêu

3| Đối tượng và phương pháp

4| Kết quả và bàn luận

5| Kết luận

1


1
Đặt vấn đề

2


Co thắt tâm vị achalasia)

• Định nghĩa: Là một bệnh lý hiếm gặp, đặc trưng bởi tình trạng mất vận động thực quản và
giảm khả năng giãn của cơ thắt thực quản dưới (LES).

• Dịch tễ: Tỉ lệ mới mắc hàng năm ước tính: 1/100000 người, Tỉ lệ hiện mắc chung: 9-10/100000
người.

• Triệu chứng lâm sàng:
• Khó nuốt tăng dần: đồ ăn đặc  đồ ăn lỏng


• Trào ngược
• Đau ngực
• Nóng rát sau xương ức
• Sút cân.

3


Co thắt tâm vị (achalasia)

• Chẩn đoán (Hội Tiêu hoá Hoa Kỳ 2013):
• Chụp baryt: đánh giá khả năng làm sạch của thực quản và hình thái vùng nối dạ dày-thực
quản.

• Nội soi: đánh giá vùng tâm vị (loại trừ các trường hợp giả CTTV)
• Đo áp lực và nhu động thực quản độ phân giải cao (HRM): “Tiêu chuẩn vàng”. Có 3
type CTTV theo phân loại Chicago 3 – nhu động TQ

Nội soi

Chụp baryt thực
quản

4


Đo áp lực và nhu động độ phân giải cao

• Catheter đặt qua mũi
• Nuốt nước 10 lần, mỗi lần 5ml

• Tư thế ngửa
• Đánh giá áp lực trong lòng TQ
và ở cơ thắt TQ dưới

5


Đo áp lực và nhu động độ phân giải cao

• Đánh giá khả năng giãn của cơ thắt thực quản
dưới (LES):

• IRP4s:

áp lực tích hợp khi nghỉ của LES
trong 4 giây

• Đánh

giá co bóp thực quản (tăng, bình
thường, giảm/mất)

6


Đo áp lực và nhu động độ phân giải cao

• Phân loại Chicago 3
• Achalasia thuộc nhóm đầu tiên trong phân
loại:


• IRP4s > giới hạn trên bình thường.
• Có rối loạn nhu động thực quản.
• Phân biệt với:
• Mất nhu động thực quản: IRP4s bình
thường.

• Tắc nghẽn đường ra thực quản: nhu
động thực quản bình thường.

7


TYPE I ACHALASIA

Mất nhu động thực quản

8


TYPE II ACHALASIA

Tăng áp lực dọc lòng TQ

9


TYPE III ACHALASIA

Nhịp nuốt co thắt

đến sớm

10


2
Mục tiêu nghiên cứu

11


Mục tiêu nghiên cứu

1. Đánh giá kết quả chẩn đoán CTTV bằng kĩ thuật đo nhu động và áp
lực thực quản độ phân giải cao

2. Phân loại CTTV bằng kĩ thuật đo nhu động và áp lực thực quản độ
phân giải cao.

12


3
Đối tượng và phương pháp

13


Phương pháp nghiên cứu
cứu mô tả một loạt ca bệnh.

•• Nghiên
 
• Địa điểm: Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật
• Thời gian: 04/2018 – 07/2019
• Tiêu chuẩn lựa chọn:

• Triệu chứng lâm sàng, kết quả nội soi, baryt TQ nghi ngờ CTTV:




Nội soi đường tiêu hóa trên: hình ảnh điển hình.
Chụp baryt thực quản: hình ảnh điển hình.
Điểm Eckardt

• Có kết quả đo HRM.

• Tiêu chuẩn loại trừ

• Bệnh lý ác tính vùng TQ: ung thư TQ…
• Giãn TMTQ hoặc đang có XHTH trên.
• Kết quả nội soi: dây soi không qua được tâm vị.
• Dùng thuốc ảnh hưởng áp lực cơ thắt trong vòng 24 giờ: chẹn Canxi, nitrat, kháng
cholinergic…

14


Phương pháp nghiên cứu


• Số liệu thu thập: điểm Eckardt, nội soi đường tiêu hóa trên, HRM, chụp baryt thực
quản.

• Thiết bị sử dụng:
• Nội soi: Hệ thống nội soi Fujifilm.
• Đo HRM: hệ thống Solar GI (Laborie), catheter bơm nước 22 kênh áp lực.
• Đánh giá kết quả:
• Nội soi: phân loại Los Angeles.
• HRM: phân loại Chicago 3.0.

15


4
Kết quả và bàn luận

16


Đặc điểm chung

• 60 bệnh nhân
• Nữ/nam: 32/28 (1/1,2)
• Tuổi: 41,42 ± 13,68 (20-79)
10

1.7

33.3


≤ 20 tuổi
> 60 tuổi

55

21 – 40 tuổi

41 – 60 tuổi

17


Triệu chứng lâm sàng

• Triệu chứng điển hình: Nuốt vướng (86,4%)
• Triệu chứng: Trào ngược (78,3%)

86.4

78.3
53.3
45

38.3

36.7

31.7

30


28.3
20

16.7

16.7

18


Đo áp lực và nhu động thực quản


Kết quả HRM: Tổng 60 bệnh nhân.




39 bệnh nhân: co thắt tâm vị
5 bệnh nhân: tắc nghẽn vùng nối dạ dày thực
0.08 0.02

quản (EGJ outflow obstruction)



1 bệnh nhân: co thắt đoạn xa thực quản (DES distal

0.12

0.38

esophageal spasm).



7 bệnh nhân: Mất nhu động thực quản ( Absent

13%

Contractility)



0.12
0.15

8 bệnh nhân: co bóp không hiệu quả (IEM ineffective
eophageal motility)

Type 2 Type 1
IEM

Type 3

Absent contractility EGJ

DES

19



Đo áp lực và nhu động thực quản

• Không có sự khác biệt kết quả nội soi có hình ảnh nghĩ đến CTTV giữa các nhóm CTTV,


không có nhu động, IEM.
Có sự khác biệt điểm Eckardt giữa các nhóm CTTV và nhóm không có nhu động + IEM.

Đặc điểm

Nội soi

CTTV

Không có nhu động + IEM

(n=39)

(n=15)

P

24 (64,9)

8 (53,3%)

>0,05


6,1 ± 2,3

4,6± 2,6

0,047

n (%)
Điểm Eckardt

20


Bệnh nhân iem và absent

21


Đo áp lực và nhu động thực quản

• Có sự khác biệt giữa áp lực LES khi nghỉ và IRP4s giữa các nhóm CTTV và nhóm không có
nhu động, IEM, EGJ, DES.

Không có
Đặc điểm

CTTV (n=39)

nhu động
(n=7)


Áp lực LES

IEM

EGJ

DES

(n=8)

(n=5)

(n=1)

P

35,0 ± 12,1

18,2 ± 13,7

16,9 ± 8,9

74,4 ± 56,6

33,4

0,002

24,3 ± 7,8


9,7 ± 6,9

5,3 ± 3,6

41,9 ± 29,9

10,9

0,000

khi nghỉ

IRP4s

22


Đặc điểm phân nhóm cttv

• Không có sự khác biệt giữa áp lực tuổi, giới, điểm eckardt, kết quả nội soi giữa các
nhóm CTTV

CTTV type I

CTTV type II

CTTV type III

(n=9)


(n=23)

(n=7)

P

44,8 ± 16,1

37,0 ± 9,9

39,1 ± 14,8

0,436

Giới (nam/nữ)

5/4

8/15

2/5

0,465

Điểm Eckardt

7,0 ± 2,1

6,0 ± 2,1


5,6 ± 3,2

0,402

66,7

71,4

64,9

0,387

Đặc điểm

Tuổi

Kết quả nội soi chẩn
đoán CTTV (%)

23


Đặc điểm phân nhóm cttv

• Có sự khác biệt giữa áp lực LES khi nghỉ giữa các nhóm CTTV
• Không có sự khác biệt giữa IRP4s giữa các nhóm CTTV.

Đặc điểm

Áp lực LES khi


CTTV type I

CTTV type II

CTTV type III

(n=9)

(n=23)

(n=7)

P

36,2 ± 10,7

31,2 ± 10,5

45,7 ± 13,2

0,016

21,9 ± 4,5

25,6 ± 6,7

22,9 ± 13,1

0,502


nghỉ
IRP4s

24


Đặc điểm phân nhóm cttv

• Điểm Eckardt trước và sau điều trị (n=16):
Đặc điểm
Điểm sút cân
(TB±SD)
 Điểm nuốt khó
(TB±SD)
Điểm đau sau xương ức
(TB±SD)
Điểm trào ngược
(TB±SD)
Tổng điểm Eckardt
(TB±SD)

Trước điều trị

Sau điều trị

p

1,3 ± 0,9


0,06 ± 0,3

0,000

2,9 ± 0,3

1,0 ± 0,8

0,000

1 ± 0,7

0,6 ± 0,6

0,048

2,2 ± 0,7

0,8 ± 0,9

0,000

7,4 ± 1,4

2,3 ± 1,7

0,000



×