Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và bước đầu đánh giá kết quả cầm máu qua nội soi ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên tại bệnh viện đa khoa quốc tế hà nội viêng chăn (lào)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.47 KB, 18 trang )

TỔNG QUAN

 Xuất huyết tiêu hóa trên là bệnh cấp cứu nội khoa và ngoại khoa thường gặp.
 Ty lê tử vong cao nếu không được can thiệp cầm máu kịp thời.
 Các nguyên nhân gây xuất huyết đường tiêu hóa trên thường gặp:






Giãn vỡ tĩnh mạch thực quản (5 đến 30 %).
Hội chứng Mallory – Weiss.
Loét dạ dày – tá tràng (50% các trường hợp).
Ung thư thực quản – dạ dày.
Viêm dạ dày cấp thể xuất huyết.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi của xuất huyết đường tiêu hóa trên.
2. Đánh giá kết quả điều trị cầm máu xuất huyết đường tiêu hóa trên qua nội soi bằng phương pháp tiêm Adrenalin, kẹp clip cầm máu, thắt búi
giãn tĩnh mạch thực quản.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 . Thiết kế nghiên cứu
-

Nghiên cứu mô tả hồi cứu.


2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

3. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân



Bệnh nhân không thể tiến hành nội soi được do bệnh lý nền nặng, mạch, huyết áp không ổn định.



Rối loạn đông máu.



BN trên 15 tuổi có triệu chứng xuất huyết đường tiêu hóa trên: đau bụng vùng thượng vị, nôn máu, đại tiện phân đen hoặc máu đỏ.



Xuất huyết đường tiêu hóa do nguyên nhân nghi ngờ có tổn thương ác tính.



Được chẩn đoán xác định bằng nội soi có hình ảnh chảy máu đường tiêu hóa trên: thực quản, dạ dày, hành tá tràng.



Bệnh nhân không hợp tác điều trị.




Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. Quy trình nghiên cứu

Tuổi, giới

Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án từ 2016
đến tháng 8 năm 2019

Dấu hiệu sinh tồn khi nhập viện, triệu chứng lâm sàng
Kết quả nội soi
Phương pháp điều trị

Giải thích cho bệnh nhân/người nhà bệnh nhân về

Xin chấp nhận thu thập số liệu và tham gia

nghiên cứu

nghiên cứu từ người bệnh

Triệu chứng: nôn máu, ỉ máu, đi ngoài phân đen

Thu thập số liệu đợt tái phát


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. Phương tiện nghiên cứu.

 Máy nội soi Olympus CV 240

 Dụng cụ tiêm cầm máu với đầu kim dài 4mm, đường kính 23G, dung dịch Adrenalin 1/10.000

Dụng cụ kẹp clip HX-110 UR và clip ngắn HX-610-135, hai cánh,


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.Phương pháp thống kê và xử lí số liệu

 Tất cả các dữ liệu được đưa vào máy vi tính. Các số liệu được nhập và xử lý dựa vào phần mềm thống kê SPSS phiên bản 18.0. Các biểu đồ được xử lý trên phần
mềm Excel-2013.

 Các biến số định tính được biểu thị bằng ty lệ phần trăm và các biến số định lượng được tính bằng giá trị trung bình, trung vị và độ lệch chuẩn.


KẾT QUẢ
1. Tuổi và giới

Phân bố tuổi
Biểu đồ phân bố giới theo nhóm tuổi
0.05

11.72

2.34

17%


3.18

28.13

21.88

2.34
6.25

Nam

24.21

Nữ

64 %

15-30

31-50

- Tổng số bệnh nhân nam là 103 chiếm 80,49% gấp trên 4 lần so với số bệnh nhân nữ là 25 bệnh nhân chiếm 19,51%.
- Ty lệ thấp nhất độ tuổi dưới 30 chiếm tổng số 8,59%. Độ tuổi trên 60 chiếm ty lệ cao nhất.

14 %

51-60

>60



KẾT QUẢ
2. Tiền sử sử dụng thuốc, uống rượu bia và xuất huyết tiêu hóa

N = 128

%

Thuốc

27

21,09

Rượu/ bia

17

13,28

113

88,28

 

 

Lần 1


Xuất huyết tiêu hóa

 Ty lệ bệnh nhân có tiền sử dùng các thuốc giảm đau chống viêm
Lần 2 (NSAID, Aspirin, …) chiếm 21,09%. 11
 Ty lệ bệnh nhân có tiền sử rượu/ bia chiếm 13,28%.
>= 3 lần

 Số bệnh nhân được điều trị với lần xuất huyết tiêu hóa đầu tiên ty lệ cao chiếm 88,28%.

4

8,59
3,13


KẾT QUẢ

3. Triệu chứng lâm sàng

 
Đau thượng vị
Nôn ra máu
tiện
phân
đen
- Triệu chứng đại tiện phân đen chiếm ty Đại
lệ cao
nhất
là 61,72%,
- Triệu chứng nôn ra máu chiếm ty lệ thấp nhất là 15,63%.


N

%

50

39, 06

20

15,63

79

61,72

29

22,66

Nôn máu và
Đại tiện phân đen


KẾT QUẢ

4. Hình ảnh nội soi

 Viêm dạ dày cấp thể xuất huyết


 Giãn tĩnh mạch thực quản


KẾT QUẢ

4. Hình ảnh nội soi

 Rách tâm vị



Loét dạ dày - tá tràng


KẾT QUẢ

4. Hình ảnh nội soi dạ dày

 

N (%)

Không thấy tổn thương XHTH

0 (0)

Viêm

3 (2,34)


Giãn tĩnh mạch thực quản

16 (12,5)

Forrest

Ia

Ib

IIa

IIb

IIc

III

 

Tâm vị

6

1

4

0


3

0

14 (12,9)

Phình vị

0

0

0

1

0

0

1 (0,9)

Thân vị

1

0

1


1

2

3

8 (7,3)

Hang vị

1

7

4

0

4

21

37 (33,9)

Loét hành tá tràng

0

10


9

4

5

21

49 (45,0)

Tần số

8

18

18

6

14

45

109 (100)

Loét dạ dày



KẾT QUẢ
4. Hình ảnh nội soi

Biểu đồ tỷ lệ các vị trí loét dạ dày
t âm vị

phình vị

thân vị

23%

 Loét dạ dày – tá tràng chiếm 85,16%.
 Ty lệ loét hành tá tràng chiếm cao nhất là 44,95%.


62%

2%
13%

Có 16 ca do giãn tĩnh mạch thực quản, 3 ca do viêm dạ dày cấp thể xuất huyết. Không có ca nào không thấy có tổn thương gây xuất huyết tiêu hóa cao.

hang vị


KẾT QUẢ
5. Kết quả tiêm cầm máu qua nội soi

 Sau thắt giãn tĩnh mạch thực quản


 Sau kẹp clip cầm máu rách tâm vị


KẾT QUẢ
 Trước khi tiêm ổ loét hành tá tràng



Sau khi tiêm ổ loét hành tá tràng


KẾT QUẢ
Phương pháp
cầm máu

Thắt giãn tĩnh mạch

Tiêm cầm máu

Kẹp clip

5. Kết quả tiêm cầm máu qua nội soi

thực quản

 Ty lệ bệnh nhân được tiêm cầm máu ổ loét dạ dày- tá tràng chiếm

Vị trí


21,86%. Tất cả các tổn thương rách tâm vị đều được kẹp clip cầm
máu chiếm ty lệ 4,69%.

Giãn tĩnh mạch thực quản

N (%)

N (%)

N (%)

5 (3,91)

 

 

0 (0)

6 (4,69)

Tâm vị
Phình vị

 

2 (1,56)

1 (0,78)


Thân vị

 

2 (1,56)

1 (0,78)

Hang vị

 

11 (8,58)

2 (1,56)

13 (10,16)

2 (1,56)

28 (21,86)

12 (9,37)

Hành tá tràng
Tần số

5 (3,91)

 Ty lệ bệnh nhân được kẹp clip cầm máu là 9,37%.

 Ty lệ bệnh nhân được thắt giãn tĩnh mạch thực quản là 3,91%.


KẾT QUẢ

Qua nghiên cứu 128 bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên được nội soi và can thiệp cầm máu từ tháng 1/2016 đến tháng 8/2019 chúng tôi ghi nhận:

 Ty lệ cao nhất ở độ tuổi trên 60 (35,93%).
 Vị trí loét hay gặp nhất ở hành tá tràng (44.95%).
 Các biện pháp can thiệp cầm máu được sử dụng chủ yếu là tiêm cầm máu (21,86%), tiếp đến là kẹp clip và thắt tĩnh mạch thực quản.


XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE



×