Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

ÔN tập CHƯƠNG 7 môn NGUYÊN lý THỐNG kê KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.88 KB, 24 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG 7
MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ


1.Dãy số biến động theo thời gian
1.1 Lý thuyết:
Khái niệm: Là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời
gian.
Thành phần: Thời gian và trị số của chỉ tiêu thống kê mà ta nghiên cứu.
Phân loại:

Theo thời
gian
Dãy số
thời kì
Dãy số
thời điểm

Theo loại chỉ
tiêu
Dãy số tuyệt đối
Dãy số tương
đối
Dãy số số bình
quân


1.2 Yêu cầu khi xây dựng dãy số biến động theo thời gian

Phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu
qua thời gian



Phải thống nhất về phạm vi tổng thể nghiên cứu

Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau,
nhất là với các dãy số thời kỳ phải bằng nhau


Ý nghĩa của xây dựng dãy số biến động theo thời gian
Giúp nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua thời gian,
phát hiện xu hướng phát triển và tính quy luật của hiện tượng. Dự đoán mức độ
của hiện tượng trong tương lai


1.3 Vận dụng
Các nhận định sau đúng hay sai?
A. Khoảng cách thời gian trong dãy số thời kỳ ảnh hưởng đến mức độ của chỉ tiêu
B. Có thể cộng dồn các mức độ trong dãy số thời điểm
C. Dãy số thể hiện quy mô vốn của doanh nghiệp qua các năm là dãy số tương đối
D. Dãy số thể hiện quy mô vốn của doanh nghiệp qua các năm là dãy số tương đối
E. Chúng ta có thể dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai qua dãy số thời gian


2. Phương pháp phân tích tăng trưởng
2.1. Lý thuyết
2.1.1 Mức bình quân theo thời gian
Khái niệm: Là số bình quân cộng các mức độ của hiện tượng nghiên cứu trong DSTG.

Với dãy số thời kì:

Y=


=

(yi: mức độ của chỉ tiêu ở thời kì i, n: số thời kì trong dãy)


Với dãy số thời điểm:
Thời gian có khoảng cách bằng nhau

Y=
(yi: các mức độ của chỉ tiêu ở thời điểm i, n: số thời điểm trong dãy)

Thời gian có khoảng cách không bằng nhau

Y=
(ti: độ dài thời gian trong mỗi khoảng cách)


2.1.2 Lượng tăng/giảm tuyệt đối
Khái niệm: Là chênh lệch giữa hai mức độ của chỉ tiêu trong dãy số thời gian
Phân loại:
Lượn tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn (2 thời điểm bằng nhau):

=

yi- yi-1

Lượng tăng/giảm tuyệt đối định gốc (kỳ nghiên cứu so với một kỳ gốc cố định).

= yi - y 1

Lượng tăng/giảm tuyệt đối bình quân

= ==
 


2.1.3. Tốc độ phát triển
Khái niệm: Là chỉ tiêu tương đối biểu hiện sự biến động của hiện tượng nghiên cứu so với
kỳ gốc (đơn vị: lần, %).
Phân loại:
Tốc độ phát triển liên hoàn:

Tốc độ phát triển định gốc :

ti =

Ti =

Tốc độ phát triển bình quân:

= = =

( : tốc độ phát triển bình quân, ti: tốc độc phát triển liên hoàn ở thời kỳ i so với i-1, Tn: tốc
độ phát triển định gốc thời kỳ n).


2.1.4 Tốc độ tăng
Khái niệm: Là chỉ tiêu tương đối biểu hiện sự tăng lên (hoặc giảm đi) của hiện tượng kỳ
nghiên cứu so với kỳ gốc (đơn vị: lần, %)
Phân loại:

Tốc độ tăng liên hoàn

ti’ = = ti- 1 (lần) hay t’i = ti - 100%

trong đó: ti’- Tốc độ tăng liên hoàn của thời kì i so với i-1, = yi- yi-1
Tốc độ tăng định gốc

Ti’= = Ti-1 (lần) hay Ti’= Ti - 100%

trong đó: Ti’- Tốc độ tăng định gốc cho thời kỳ i,
Tốc độ tăng bình quân

= t -1( lần) hay

trong đó: - tốc đô tăng bình quân, - tốc độ phát triển bình quân


2.1.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên
- Phản ánh cứ 1% tăng lên giá trị liên hoàn sẽ tăng bao nhiêu về số tuyệt đối
- Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên = lượng tăng tuyệt đối liên hoàn/tốc độ tăng
liên hoàn (%)

- Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên thời kỳ i =

=


Bảng công thức cần nhớ:
Chỉ tiêu phân
tích


Lượng tăng
tuyệt đối

Liên hoàn

Định gốc

Bình quân

yi- yi-1

= yi- y1

==

=

 

Tốc độ phát
triển

ti =

Ti =

= =

Tốc độ tăng


ti’ = = ti- 1
 

Ti’= = Ti-1

= -1


3.Phân tích xu thế:
3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách
Phạm vi áp dụng: Dãy số thời gian có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và
có nhiều mức độ mà chưa biểu hiện được xu hướng phát triển của hiện
tượng.
Nội dung phương pháp:
+ Từ dãy số thời gian đã cho xây dựng một dãy số thời gian mới bằng
cách mở rộng thêm khoảng cách thời gian thông qua việc ghép một số thời
gian liền nhau vào thành một khoảng thời gian dài hơn.
+ Thời gian dài - ngắn mang ý nghĩa tương đối, phụ thuộc vào đặc điểm
của hiện tượng và từng loại chỉ tiêu khác nhau.


3.2 Phương pháp bình quân di động
Bình quân di động 3 mức độ

y2 =

y3 =

Và tiếp tục thay thế dần cho đến yn



Bình quân khoảng thời gian
Tác dụng: Bù trừ tác động của các nhân tố khách quan để thấy được xu thế ảnh
hưởng do các nhân tố chủ quan đem lại, xác định xu thế phát triển của hiện
tượng
Dạng tổng quát của phương trình hồi qui theo thời gian (còn gọi là hàm xu thế):

yt= f (t)
Với t: biến số thời gian


3.3 Nghiên cứu xu thế bằng hàm hồi qui và tương quan
Các dạng hồi quy
1. Tương quan phi tuyến

2. Tương quan tuyến tính
Hàm tuyến tính yt=a+bt
Tìm a,b bằng cách giải hệ pt:
Để đánh giá mức độ chặt chẽ người ta tính hệ số tương quan (r)  :

Trong đó độ lệch tiêu chuẩn của t
độ lệch tiêu chuẩn của y


3.4 Biến động thời vụ
Biến động lặp đi lặp lại của hiện tượng trong từng khoảng thời gian
nhất định.

Itv = ( y;)

Itv=(i;)

Trong đó:

Itv: Chỉ số thời vụ
yi : Mức độ của hiện tượng nghiên cứu ở tháng thứ i (i=1,2,
…,12)
Mức bình quân của hiện tượng nghiên cứu
: Mức bình quân của hiện tượng nghiên cứu của các

I

tháng cùng tên


4. Mô hình dự báo
Khái niệm: Mô hình dự báo là căn cứ vào các thông tin đã có trong quá khứ để
ngoại suy ra tương lai của hiện tượng nghiên cứu.
Các loại dự báo:

Dự báo ngắn hạn (<2
năm)

Căn cứ
độ dài
của kỳ dự
báo

Dự báo trung
hạn (2 – 5 năm)


Dự báo dài
hạn (> 5 năm)


Các loại dự báo (tiếp)

Căn cứ vào độ chuẩn
xác của dự báo

Dự báo điểm : kết quả sẽ rơi vào một
có tọa độ cụ thể
Dự báo khoảng : kết quả trong tương
lai đạt được trong một khoảng thời gian
nào đó


Các phương pháp dự báo thống kê:
Theo lượng tăng tuyệt đối trung bình :

yn+l= yn + l y
Trong đó

yn – Mức độ của hiện tượng nghiên cứu của thời kỳ n
yn+l- Mức độ của hiện tượng nghiên cứu ở thời kỳ dự
báo n+l
y

- Lượng tăng tuyệt đối trung bình của thời kỳ quá khứ



Các phương pháp dự báo thống kê (tiếp)

1. Theo tốc độ phát triển trung bình ()

yt+l=yn x)l
2. Theo hàm hồi quy và tương quan
Cần khảo sát mối quan hệ giữa tiêu thức nguyên nhân với
tiêu thức kết quả là tương quan tuyến tính hay tương
quan phi tuyến tính


Vận dụng

Dự báo thống kê là giai đoạn mấy của quá trình nghiên cứu
thống kê?
A.1

B.2

C. 3

D. 4


Phương pháp nào có tác dụng bù trừ tác động của nhân tố
khách quan để thấy được xu thế ảnh hưởng do nhân tố
chủ quan đem lại?

A. Phương pháp mở rộng khoảng cách

B. Phương pháp bình quân trượt
C. Phương pháp chỉ số thời vụ
D. Phương pháp bình quân theo khoảng thời gian
E. Phương pháp bình quân theo khoảng thời
gian


Tất cả các phương pháp dự báo chỉ căn cứ vào thông tin
của thời kỳ quá khứ để ngoại suy. Nó chỉ đúng khi và chỉ khi
các nhân tố khác có sự thay đổi đột biến. Đúng hay sai?

A. Đúng
B.Sai



×