Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

những vấn đề chung về tài sản cố định trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.63 KB, 11 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


BÀI THẢO LUẬN KẾ TOÁN CÔNG
ĐỀ TÀI
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG ĐƠN VỊ HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP

GVHD: Lê Thanh Bằng
Lớp: Ca2 thứ 4 & ca2 thứ 5

Nhóm 6:

Hà Nội 11/2019


I, KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ

a, Tài sản cố định Hữu hình.
Để được ghi nhận là TSCĐ hữu hình, thì tài sản đó phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu
chuẩn sau:






Có hình thái vật chất và thuộc sở hữu của doanh nghiệp
Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
Có thời gian sử dụng trên 1 năm
Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên

Ví dụ: nhà xưởng, văn phòng, máy móc thiết bị có giá trị trên 10.000.000 triệu
đồng
b, Tài sản cố định Vô hình.
Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị, có khả năng tạo
ra các quyền, lợi ích kinh tế và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất,
kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
Ví dụ: Tài sản trí tuệ, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, thương hiệu, …
c, Tài sản chưa đủ cả 2 điều kiện tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng vẫn
được coi là TSCĐ, cụ thể gồm:



2.




Tài sản (trừ tài sản là nhà, công trình xây dựng, vật kiến trúc) có nguyên giá
từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng và có thời gian sử dụng từ 01
năm trở lên.
Tài sản là trang thiết bị dễ hỏng, dễ vỡ có nguyên giá từ 10.000.000 đồng trở
lên.
Đặc thù của tài sản cố định
Không xác định được chi phí hình thành

Không đánh giá được giá trị thực
Yêu cầu phải quản lí chặt chẽ về hiện vật

Ví dụ: cổ vật, hiện vật trưng bày trong bảo tàng, lăng tẩm, di tích lịch sử được xếp
hạng, thương hiệu của đơn vị sự nghiệp công lập.


3.

Phân loại tài sản cố định

a, Theo tính chất, đặc điểm tài sản:
Tài sản cố định hữu hình
Nhà, công trình xây dựng
Vật kiến trúc
Xe ô tô
Phương tiện vận tải khác
Máy móc, thiết bị
Cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc
cho sản phẩm
Tài sản cố định hữu hình khác

Tài sản cố định vô hình
Giá trị quyền sử dụng đất
Bản quyền tác giả
Quyền sở hữu công nghiệp
Quyền đối với giống cây trồng
Phần mềm ứng dụng
Thương hiệu của đơn vị
sự nghiệp công lập

Tài sản cố định vô hình khác

b, Theo nguồn gốc hình thành tài sản:







TSCĐ hình thành do mua sắm
TSCĐ hình thành do đầu tư xây dựng
TSCĐ được giao nhận điều chuyển
TSCĐ được tặng cho, khuyến mại
TSCĐ khi kiểm kê phát hiện thừa chưa được theo dõi trên sổ kế toán
TSCĐ được hình thành từ nguồn gốc khác


4.
a)

Tính giá TSCĐ hữu hình.
Tài sản cố định mua ngoài.

Nguyên
= Giá trị ghi
giá TSCĐ trên hóa đơn
do
mua
sắm


Các
khoản
CKTM
hoặc giảm
giá hàng
bán hoặc
phạt
người bán
(nếu có)

+ Chi phí
v/c, bốc
dỡ,
chi
phí
sửa
chữa, cải
tạo, nâng
cấp, chi
phí
lắp
đặt, chạy
thử

Các
khoản
thu hồi
về
sản

phẩm,
phế liệu
do chạy
thử

+
Các +
Chi
khoản
phí khác
thuế (ko (nếu có).
bao gồm
các
khoản
thuế
được
hoàn lại);
các
khoản
phí,
lệ
phí theo
quy định
của pháp
luật
về
phí và lệ
phí

Ví dụ 1: Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy sử dụng nguồn vốn NSNN mua 2 máy

photo, trị giá mỗi máy là 50 triệu đồng, giá chưa bao gồm thuế VAT 10%, chiết
khấu mua hàng là 5 triệu đồng. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử là 4.4 triệu
đồng ( đã có gồm VAT).
Yêu cầu: Xác định nguyên giá TSCĐ?
=> Giải:
Nguyên giá TSCĐ = 50.000.000 x2 x1,1 – 5.000.000 + 4.400.000
= 109.400.000 ( đồng).
Ví dụ 2: Đơn vị hành chính sự nghiệp X mua một TSCĐ có giá 110 triệu đồng
( đã bao gồm 10% thuế VAT) bằng nguồn vốn kinh doanh của đơn vị dùng cho
hoạt động SXKD, chi phí vận chuyển là 5 triệu đồng ( chưa có VAT 10%). Xác
định nguyên giá TSCĐ trong 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: TSCĐ mua về dùng cho hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ
được khấu trừ thuế GTGT.


Trường hợp 2: TSCĐ mua về dùng cho hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ
không được khấu trừ thuế GTGT.
=> Giải:
- Trường hợp 1: Nguyên giá TSCĐ = 100.000.000 + 5.000.000
= 105.000.000 ( đồng).
- Trường hợp 2: Nguyên giá TSCĐ = 100.000.000x 1,1 + 5.000.000 x 1,1
= 115.500.000 ( đồng).
b)

TSCĐ hình thành từ đầu tư xây dựng.

- Nguyên giá TSCĐ hình thành từ đầu tư xây dựng là giá trị quyết toán được cơ
quan, người có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật về đầu tư xây
dựng.
- Trường hợp chưa được duyệt quyết toán:

+ Nguyên gía ghi sổ kế toán là nguyên giá tạm tính.
+ Khi được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt quyết toán, thực hiện
điều chỉnh lại nguyên giá tạm tính trên sổ kế toán theo giá trị quyết toán được
phê duyệt.
c)

TSCĐ được giao, nhận điều chuyển.

Nguyên giá = Giá trị ghi
TSCĐ
trên Biên bản
bàn giao, tiếp
nhận tài sản

+ Chi phí
v/c, bốc dỡ,
chi phí sửa
chữa,
cải
tạo,
nâng
cấp, chi phí
lắp đặt, chạy
thử

Các
khoản thu
hồi về sản
phẩm, phế
liệu

do
chạy thử

+
Các + Chi phí
khoản thuế khác (nếu
(ko
bao có).
gồm
các
khoản thuế
được hoàn
lại);
các
khoản phí,
lệ phí theo
quy định
của pháp
luật về phí
và lệ phí

Ví dụ: Tại đơn vị HCSN A, TSCĐ X có nguyên giá là 1.000 triệu đồng, đưa
vào sử dụng năm 2014. TSCĐ X có thời hạn sử dụng 10 năm, tỷ lệ hao mòn


10%/năm. Tính đến ngày 31/12/2019, số hao mòn lũy kế của TSCĐ X là 600
triệu đồng, thời gian sử dụng còn lại của tài sản là 04 năm, giá trị còn lại là 400
triệu đồng.
Trong năm 2018 thực hiện điều chuyển TSCĐ X từ đơn vị A sang đơn vị B.
Trong quá trình điều chuyển phát sinh các chi phí liên quan là 100 triệu đồng.

Yêu cầu: Xác định nguyên giá TSCĐ X tại đơn vị B?
=> Giải:
Nguyên giá TSCĐ X tại đvị B = 1.000 triệu đồng ( nguyên giá cũ) + 100 triệu
đồng ( chi phí điều chuyển) =1.100 triệu đồng.
d)

TSCĐ kiểm kê phát hiện thừa chưa được theo dõi trên sổ kế toán:

Nguyên giá = Giá trị ghi + Chi phí Các
TSCĐ khi trên Biên bản v/c, bốc dỡ, khoản thu
kiểm
kê kiểm kê
chi phí sửa hồi về sản
phát
hiện
chữa,
cải phẩm, phế
thừa
tạo,
nâng liệu
do
cấp, chi phí chạy thử
lắp đặt, chạy
thử

+
Các + Chi phí
khoản thuế khác (nếu
(ko
bao có).

gồm
các
khoản thuế
được hoàn
lại);
các
khoản phí,
lệ phí theo
quy
định
của pháp
luật về phí
và lệ phí

Ví dụ: Bệnh viện Việt Đức phát hiện kiểm kê thấy thừa 1 máy siêu âm có giá
trị là 300.000.000 đồng.
=> Giải:
Vậy bệnh viện Việt Đức ghi nhận nguyên giá của máy siêu âm là
300.000.000 đồng.
e)

TSCĐ được tặng cho, khuyến mại.


Nguyên giá
TSCĐ được
tặng
cho,
khuyến mại


= Giá trị của tài
sản được tặng
cho,
khuyến
mại

+ Chi phí
v/c, bốc dỡ,
chi phí sửa
chữa,
cải
tạo,
nâng
cấp, chi phí
lắp đặt, chạy
thử

Các
khoản thu
hồi về sản
phẩm, phế
liệu
do
chạy thử

+
Các + Chi phí
khoản thuế khác (nếu
(ko
bao có).

gồm
các
khoản thuế
được hoàn
lại);
các
khoản phí,
lệ phí theo
quy
định
của
pháp
luật về phí
và lệ phí

Ví dụ: Học viện Ngân hàng là khách hàng thân thiết của Ngân hàng
Agribank. Nhân dịp năm học 2019, Ngân hàng Agribank tặng máy in màu cho
HVNH. HVNH sử dụng máy in này để phục vụ in ấn ở trường. Máy in màu có
giá trị 42.000.000 đồng. Biết để có thể đưa vào sử dụng thì Trường đã phải chi
100.000 đồng tiền lắp đặt, chạy thử và 400.000đ tiền phí kiểm định.
Yêu cầu: Xác định nguyên giá máy in màu?
=> Giải:
Nguyên giá của máy in màu = 42.000.000 + 100.000 + 400.000
= 42.500.000 (đồng).
5.

Tính giá TSCĐ vô hình.
a) Quyền sử dụng đất.

Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất đối với đất được nhà nước

cho thuê đất trả tiền thuê đất 1 lần cho cả thời gian thuê theo quy định của pháp luật
về đất đai mà tiền thuê đất đã nộp không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, đất
do cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất
mà tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã trả không có nguồn gốc từ ngân
sách nhà nước là số tiền thuê đất nộp 1 lần cho cả thời gian thuê, tiền nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất đã trả công (+) chí phí bồi thương, giải phóng mặt bằng
đối với trường hợp nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất 1 lần cho cả thời gian
thuê (nếu có và trong trường hợp chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng chưa tính
vào vốn đầu tư dự án, chưa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc chưa được cơ
quan, người có thẩm quyền cho phép trừ vào tiền thuê đất phải nộp).


Các TSCĐVH khác.

b)

Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh
nghiệp đã chi ra để có được tài sản cố định vô hình đó.
Ví dụ: Tổng cục Thuế Hà Nội đã mua 1 phần mềm quản lý dữ liệu trên máy
tính được thiết kế riêng có giá trị là 15.000.000đ. biết để có thể đưa vào sử dụng thì
Tổng cục thuế HN đã phải chi tiền lắp đặt, chạy thử là 500.000đ. Nguyên giá của
phần mềm?
=> Giải:
Vậy Tổng cục Thuế ghi nhận nguyên giá của phần mềm
= 15.000.000 + 500.000
= 15.500.000đ.
6.

Tính giá TSCĐ.


Nguyên giá TSCĐ được thay đổi khi:
- Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Thực hiện nâng cấp, mở rộng, sửa chữa TSCĐ theo dự án được cơ quan, người có
thẩm quyền phê duyệt.
Ví dụ: Đơn vị HCSN A mua một TSCĐ (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn
(chưa thuế GTGT) là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng, chi phí
vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 3 triệu đồng.TSCĐ có tuổi
thọ kỹ thuật là 11 năm. Theo phụ lục 1 Thông tư 45/2013/TT-BTC, công ty dự kiến
thời gian trích khấu hao là 10 năm
Tài sản đưa vào sử dụng vào ngày 01/01/2016
Nguyên giá của TSCĐ = 119.000.000 – 5.000.000 + 3.000.000 + 3.000.000 =
120.000.000 (đồng)
Sau 5 năm sử dụng (từ 1/1/16 đến 31/12/2020), dơn vị nâng cấp TSCĐ với tổng chi
phí cho việc nâng cấp là 30 triệu đồng và thời gian trích khấu hao còn lại xác định
lại là 6 năm, ngày bắt đầu đưa TSCĐ sau khi nâng cấp vào sử dụng là 01/01/2021.
Nguyên giá TSCĐ đánh giá lại = 120.000.000 đồng + 30.000.000 đồng =
150.000.000 đồng
=> Nguyên giá TSCĐ đã tăng 30 triệu đồng.


- Tháo dỡ hoặc lắp đặt thêm một hay một số bộ phận tài sản cố định.
Ví dụ: Một đơn vị HCSN mua dây chuyền sản xuất đưa vào sử dụng trị giá 12 tỷ,
do cải tiến kĩ thuật nên cần lắp đặt thêm 1 số chi tiết trị giá 5 tỷ .
Nguyên giá TSCĐ đánh giá lại = 12 + 5= 17 tỷ đồng
Vậy nguyên giá TSCĐ đã tăng lên 5 tỷ đồng.
- Điều chỉnh giá trị quyền sử dụng đất.
Ví dụ: Ngày 1/1/2010, đơn vị HCSN X có mua 1 mảnh đất để xây dựng công trình
trong thời hạn 10 năm trị giá 20 tỷ đồng, chi phí cho việc đên bù giải phóng mặt
bằng là 5 tỷ, lệ phí trước bạ là 1 tỷ
Vậy tại thời điểm 2010,tài sản đưa vào hoạt động, nguyên giá TSCĐ:

= 20 + 5 + 1 =26 tỷ đồng
Tuy nhiên, đến năm 2015 công ty chuyển địa điểm hoạt động nên muốn nhượng
bán mảnh đất này. Đơn vị tiến hành đánh giá lại giá trị quyền sử dụng đất với giá
20 tỷ đồng
Vì vậy nguyên giá TSCĐ đã giảm 26 – 20 = 6 tỷ đồng.


II, Kế toán TSCĐ trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
a)

Nguyên tắc kế toán:

-

Kế toán phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động TSCĐHH của đơn vị
theo NG.

-

Khi mua TSCĐ từ dự toán được giao trong năm hoặc từ nguồn phí được
khấu trừ, để lại

+ Đối với tổng số tiền đã chi rút ra liên quan trực tiếp để hình thành TSCĐ: hạch
toán các tài khoản ngoài bảng. Chi phản ánh vào chi phí số trích KH, số HM tính
trong năm
+ Đối với nguồn hình thành TSCĐ được hạch toán vào các TK366
+TSCĐ được hình thành từ nguồn thu nào thì khi tính KH/HM sẽ được kết
chuyển từ TK 366 sang các TK hoạt động tương ứng
-


Nguyên giá TSCĐVH được xác định trong từng trường hợp cụ thể theo quy
định hiện hành

-

TSCĐVH do đơn vị tự thực hiện , chi phí trong quá trình hình thành trước
hết được tập hợp vào TK 241- XDCB dở dang. Khi kết thúc quá trình ghi
tăng NG.

-

Kế toán ghi nhận sự thay đổi nguyên giá TSCĐ theo quy định hiện hành

-

Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải lập chứng từ theo quy định

-

Kế toán phải được theo dõi chi tiết TSCĐ

-

b, Chứng từ kế toán: hóa đơn, phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng,…

-

c, Tài khoán kế toán:

-


Tk 211: TSCĐ hữu hình

-

TK 213: TSCĐ vô hình

-

TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

-

TK 331,241,111,112,…

-

TK 511,512,514

-

TK 611,612,154,614,642,…


-

TK 008, 009, 014, 018

-






×