Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

BÀI GIẢNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 62 trang )

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Ths. BsCK2. Trương Quang Hoành


Mục tiêu học tập






Nêu được các nguyên nhân, phân loại ĐTĐ.
Kể được các cơ chế sinh lý bệnh chính
Kể được các triệu chứng lâm sàng
Nêu được và áp dụng các CLS.
Liệt kê, vận dụng đươc tiêu chuẩn chẩn đoán
xác định và chẩn đoán thể bệnh.
• Mô tả được các biến chứng cấp và mạn.
• Biết hướng điều trị và tiên lượng.


NỘI DUNG
• ĐẠI CƯƠNG
- Định nghĩa
- Lịch sử bệnh và thuật ngữ
- Tần suất và ý nghĩa dịch tễ
• PHÂN LOẠI ĐTĐ THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1999)
• CƠ CHẾ BỆNH SINH
- ĐTĐ type 1
- ĐTĐ type 2


- Các thể khác
• LÂM SÀNG
- Hình ảnh LS khi chẩn đoán
- Các đối tượng có nguy cơ ĐTĐ type 2
• CẬN LÂM SÀNG
• CHẨN ĐOÁN


Định nghĩa
• ĐTĐ: nhóm bệnh lý chuyển hoá không đồng
nhất bệnh nguyên
• Cơ chế bệnh sinh phức tạp
• Tăng đường huyết mạn tính do:
– sự khiếm khuyết tiết insulin
– và/hoặc sự suy giảm hoạt tính insulin.


Lịch sử bệnh và thuật ngữ
• ĐTĐ (bệnh tiểu đường) được mô tà từ thời cô Hy Lạp.
• 1875, Bouchardat nhận xét về tính đa dạng của nhóm
bệnh và các thuật ngữ ĐTĐ thể gầy và thể mập.
• 1921, Best & Banting tìm ra insulin và đưa vào điều trị.
• 1950, nhóm sulfonylurea và biguanide
• 1979, NDDG của Mỹ và WHO-1980 đưa ra TC chẩn
đoán và phân loại ĐTĐ phụ thuộc insulin (IDDM, type I)
và ĐTĐ không phụ thuộc Insulin (NIDDM, type II).
• 1998, công bố kết quả nghiên cứu UKPDS
• ADA -1997 và WHO -1999 thống nhất TC chẩn đoán và
bảng phân loại hiện nay (type 1 và type 2)
• ADA – 2010 cập nhật TC chẩn đoán mới (dùng HbA1c )



HẬU QUẢ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT
• Các biến chứng cấp tính
• Tình trạng dễ bị nhiễm trùng
• Biến chứng mạn tính (mắt, thận, thần
kinh, tim, mạch máu…)
• Tàn phế, tử vong


Hậu quả
• Mù mắt (12,5%)
• Bệnh thận gđ cuối (>42%)
• NN 50% các PT đoạn chi không do chấn thương
• Nguy cơ đột quỵ x 2,5 lần
• Tỷ lệ tử vong tim mạch x 2 - 4 lần
• 25% các ca PT tim.
• Tử vong trong DM: 70% do tim mạch


Biến chứng mạn

© 2013 by the American Diabetes
Association.


Tần suất và dịch tễ
• Mọi lứa tuổi, nam:nữ tương đương nhau
• ĐTĐ type 2: 85 – 95%
• ĐTĐ type 1 ~ 3 - 5%

• Nguyên nhân khác: 3%
• ĐTĐ type 2 sau tuổi 40, đỉnh cao 60 -70 tuổi.
ĐTĐ type 2 ở trẻ em có xu hướng gia tăng.
• ĐTĐ type 1: người trẻ, đỉnh tuổi 10 – 12.


© 2013 by the American Diabetes
Association.


TẦN SUẤT ĐTĐ Ở BA NƯỚC HÀNG ĐẦU
19 million

57 million

19 million

1995

2025
King et al, Diabetes Care, 1998


PHÂN LOẠI THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1997)
1 Đái tháo đường type 1 (Tế bào  bị huỷ,
thường đưa đến thiếu insulin tuyệt đối)
a. Qua trung gian MD (chiếm hầu hết).
b. Vô căn
2 Đái tháo đường type 2
3 Đái tháo đường thai kỳ.



PHÂN LOẠI THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1997)
CÁC TYPE KHÁC

• Giảm ch/năng  do khiếm khuyết gen (MODY)
• Giảm hoạt tính insulin do khiếm khuyết gen
• Bệnh lý tụy ngoại tiết
• Bệnh nội tiết
• Tăng đường huyết do thuốc, hoá chất
• Nhiễm trùng
• Một số bệnh di truyền


CƠ CHẾ BỆNH SINH

type 1

Phản ứng tự miễn qua lympho T => Hủy hoại TB  =>  khối
lượng  => thiếu insulin tuyệt đối.
Tính nhạy cảm di truyền và môi trường.
Khởi phát thời thiếu nhi, biểu hiện ở tuổi dậy thì, tiến triển theo
tuổi.
LS kinh điển sau khi > 90% TB β đã bị phá hủy.
Có thể kèm các bệnh tự miễn khác: viêm giáp Hashimoto,
Basedow, bạch biến, VG mạn hoạt động,..
Hiện dịên các KT tự miễn ICA (Islet cell antibodies), anti-GAD (glutamic
acid decarboxylase), IAA (Insulin anti-antibodies)



CƠ CHẾ BỆNH SINH type 1



CƠ CHẾ BỆNH SINH

type 2

– Sự đề kháng insulin
– Rối loạn tiết insulin
– Ảnh hưởng của di truyền


CƠ CHẾ BỆNH SINH
Rối
Rốiloạn
loạntiết
tiết
insulin
insulin

type 2

Đề
Đềkháng
kháng
Insulin
Insulin

Tăng

Tăngđường
đường huyết
huyết


Rối loạn tiết insulin


Sự đề kháng insulin
+ Biểu hiện
- HC chuyển hoá (béo phì, THA,
RL lipid máu, XVĐM, IFG và IGT)
- Chứng gai đen
- Gan nhiễm mỡ
- Tăng nồng độ insulin và C-peptide.
+ Các yếu tố thúc đẩy: tuổi già, thiếu vận động, thai kỳ,
bệnh nặng hoặc phẩu thuật, HC Cushing và một số
thuốc (corticoid,thiazides,)


Fat Topography In Type 2
Diabetic Subjects

Intramuscular
Subcutaneous

Intrahepatic
Intra­
abdominal


FFA*
TNF-alpha*
Leptin*
IL-6 (CRP)*
Tissue Factor*
PAI-1*
Angiotensinogen*



ĐTĐ type 2
Căn bệnh diễn tiến không ngừng

© 2013 by the American Diabetes
Association.


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
• ĐTĐTK: RL dung nạp glucose khởi phát trong thai kỳ

• Tỉ lệ tùy chủng tộc, tiêu chuẩn , ~ 1-14%.
• Tăng theo tuổi mẹ, ĐTĐ type 2 và béo phì trong
cộng đồng.
• Tuổi càng được trẻ hóa.
• TP.HCM 2004: 3,9%
• WHO: sàng lọc TẤT CẢ thai phụ
• Nhiều hậu quả trên mẹ và thai nhi
• Có tiêu chuẩn riêng sàng lọc và chẩn đoán



CƠ CHẾ BỆNH SINH GDM
- Mang thai thúc đẩy các rối loạn điều hòa ĐH do:
. tăng đề kháng insulin
. thiếu hụt insulin tương đối
- Sự đề kháng insulin: nửa sau của thai kỳ, do tăng
nồng độ Cortisol máu và nhiều cơ chế khác.
- Thai nhi: tổng hợp và bài tiết hormon (progesteron,
estrogen, hPL)   kích thích Đảo tụy


×