Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

de thi tuyen sinh vao lop 10 thpt nam 2019 2020 mon toan co dap an so gd dt dien bien 7091

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.39 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐIỆN BIÊN
--------------ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
----------------------ĐỀ BÀI

Câu 1. (2,5 ñiểm)
Cho biểu thức: A =

x +5
x −1 7 x − 3
+
và B =
x −9
x −3
x +3

1. Tính A khi x = 25.
2. Rút gọn biểu thức B.
3. Tìm giá trị nhỏ nhất của

A
.
B

Câu 2. (2,5 ñiểm)
1. Giải phương trình:


a) x 2 − 5 x + 4 = 0

b) x 4 + x 2 − 6 = 0

2 x − y = 7
2. Giải hệ phương trình: 
x − 2 y = −1
Câu 3. (1,0 ñiểm)
Cho phương trình: x 2 + ax + b + 1 = 0 (a, b là các tham số). Tìm a, b ñể phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa

 x1 − x2 = 3
mãn:  3
3
 x1 − x2 = 9
Câu 4. (3,0 ñiểm)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O; R) và có hai ñường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại I (I khác O). Kẻ
ñường kính CE.
1. Chứng minh tứ giác ABDE là hình thang cân.
2. Chứng minh:

AB 2 + CD 2 + BC 2 + AD 2 = 2 2 R.

3. Từ A, B kẻ các ñường thẳng vuông góc với CD lần lượt cắt BD, AC tại F và K. Tứ giác ABKF là hình
gì?
Câu 5. (1,0 ñiểm)
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y 3 = x3 + x 2 + x + 1.
2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Chứng minh rằng: A = (1 + a 2 )(1 + b 2 )(1 + c 2 ) là
một số chính phương.
---------- HẾT ----------



Câu 1. (2,5 ñiểm)
Cho biểu thức: A =

x +5
x −1 7 x − 3
+
và B =
x −9
x −3
x +3

1. Tính A khi x = 25.
2. Rút gọn biểu thức B.
3. Tìm giá trị nhỏ nhất của

A
.
B

Hướng dẫn:
ðKXð: x ≥ 0, x ≠ 9

25 + 5
30
1. Với x = 25 (TMðK) => A = 25 − 3 = 5 − 3 =15
x −1 7 x − 3 ( x −1)( x − 3) 7 x − 3
+
=
+

x −9
x −9
x +3
( x + 3)( x − 3)

B=
2. Có:

=

x − 4 x + 3+ 7 x −3 x +3 x
=
=
x −9
x −9

x
x −3

A x+5
x
x+5
=
:
=
B
x −3 x −3
x
3. Có:
ðK: x > 0.

A x+5
5
=
= x+
≥ 2.
B
x
x
=>

x=

Dấu "=" xảy ra <=>

xi

5
=2 5
x

5
⇔ x = 5(TM )
x

MinA = 2 5 ⇔ x = 5

Vậy
Câu 2. (2,5 ñiểm)
1. Giải phương trình:
a)


x2 − 5x + 4 = 0

4
2
b) x + x − 6 = 0

2 x − y = 7

2. Giải hệ phương trình:  x − 2 y = − 1
Hướng dẫn:
x = 1
1. a) x − 5 x + 4 = 0 ⇔  x = 4

2

( x 2 − 2) = 0 ⇔ x = ± 2
b) x + x − 6 = 0 ⇔ ( x − 2)( x + 3) = 0 ⇔  2
( x + 3) = 0 (Vo ly )
4

2

2

2


2 x − y = 7
4 x − 2 y = 14 3x = 15

x = 5







2. x − 2 y = − 1

x − 2 y = −1
x − 2 y = −1  y = 3
Câu 3. (1,0 ñiểm)
Cho phương trình: x 2 + ax + b + 1 = 0 (a, b là các tham số). Tìm a, b ñể phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa

 x1 − x2 = 3
mãn:  3
3
 x1 − x2 = 9
Hướng dẫn:
2
2
Ta có: ∆ = a − 4(b + 1) = a − 4b − 4

∆ ≥ 0 ⇔ a 2 − 4b − 4 ≥ 0

ðể phương trình có nghiệm thì:

 x1 − x2 = −a


x .x = b + 1
Theo Vi-Et ta có:  1 2
 x1 − x2 = 3
 x1 − x2 = 3

⇔ ( x1 + x2 ) 2 − x1 x2 = 3
 3

3
2
2
x − x2 = 9
( x1 − x2 )( x1 + x1 x2 + x2 ) = 9
Mà:  1
⇔ ( − a)2 − b − 1 = 3 ⇔ b = a 2 − 4

b = a2 − 4
Thay

∆ = a 2 − 4b − 4 = a 2 − 4(a 2 − 4) − 4 = −3a 2 + 12

vào biểu thức Delta ta có:
∆ ≥ 0 ⇔ −3a 2 − 12 ≥ 0 ⇔ − 2 ≤ a ≤ 2

ðK:
x1 =
=>

2
2

− a + ∆ − a + −3a + 12
−a − ∆ − a − −3a + 12
=
; x2 =
=
2
2
2
2

−a + −3a 2 + 12 −a − −3a 2 + 12

=3
2
2
a =1
Do: => − 3a 2 + 12 = 9 => 
(TM ) => b = −3
a = − 1
x1 − x2 = 3 => x1 − x2 =

Vậy

a = ±1

b = −3

thì pt có nghiệm thỏa mãn ñề bài.

Câu 4. (3,0 ñiểm)

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O; R) và có hai ñường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại I (I khác O). Kẻ
ñường kính CE.
1. Chứng minh tứ giác ABDE là hình thang cân.


AB 2 + CD 2 + BC 2 + AD 2 = 2 2 R.

2. Chứng minh:

3. Từ A, B kẻ các ñường thẳng vuông góc với CD lần lượt cắt BD, AC tại F và K. Tứ giác ABKF là hình
gì?
Hướng dẫn:

B
C
O
E

K
I
A
N

D
M
F

1. Có: EAC = EBC = EDC = 900 (Góc nt chắn nửa ñường tròn)
⇒ EA ⊥ AC ⇒ EA BD ( ⊥ AC ) ⇒ EADB là hình thang (1)


 BEC = BCE = 900
Mà: 
0 (cmt)
 IDC = ICD = 90
1
=
=
=
IDC
BDC
ADC
BC (Góc nt chắn BC )
Do:
2

=> ICD = ACD = BCE => ⇒ EB = AD ⇒ EB = AD (2)
Từ (1) và (2) => AEBD là hình thang cân. (ñpcm)
2. Có:
=>

AB 2 + CD 2 + BC 2 + AD 2 = ( ED 2 + CD 2 ) + ( BC 2 + EB 2 ) (Vì: AB = ED, AD = EB (cmt))

AB 2 + CD 2 + BC 2 + AD 2 = (ED 2 + CD 2 ) + (BC 2 + EB 2 )


= EC 2 + EC 2 = 2 EC 2 = 2.(2 R ) 2 = 2 2 R
3. Giả sử : AF ⊥ CD = M ; BK ⊥ CD = N

(ñpcm)


=> MCA = IFA (Cùng phụ với CAM )
⇒ ∆ AFB cân tại A. => AB = AF (3)

⇒ IAB = IAF (ðường cao trong tam giác cân)
Mà: BK // AF (cùng ⊥ DC )

⇒ IKB = IAF ( SLT ) ⇒ IKB = IAB (= IAF)
⇒ ∆ ABK cân tại B => BA = BK (4)

Từ (3) và (4) => AB = BK = AF.
=> AF//=BK => ABKF là HBH
Mặt khác: => ABKF là hình thoi.
Câu 5. (1,0 ñiểm)
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y 3 = x3 + x 2 + x + 1.
2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Chứng minh rằng: A = (1 + a 2 )(1 + b 2 )(1 + c 2 ) là
một số chính phương.
Hướng dẫn:
x3 + x 2 + x + 1 = 0 ⇔ ( x + 1)( x 2 + 1) = 0
1. Với y = 0 =>
2
<=> ( x + 1) = 0 ( Do : x + 1 > 0 ∀ x) <=> x = -1.

Với y ≠ 0 => y.y2 = (x + 1)(x2 + 1)

 y = x +1
2
2
=>  y 2 = x 2 + 1 (Vì: x, y ∈ℤ ⇒ y < y , x + 1 < x + 1)

( x + 1)2 = x 2 + 1 ⇔ x 2 + 2 x + 1 = x 2 + 1 ⇔ x = 0 => y = 1


Vậy pt có nghiệm là: (x;y) = (-1; 0) ; (0; 1)
2. Vì: ab+bc+ca = 1 => 1 + a2 = ab+bc+ca + a2 = (a+b)(a+c) (1)
Tương tự: 1 + b2 = ab+bc+ca + b2 = (a+b)(b+c) (2)
1 + c2 = ab+bc+ca + c2 = (c+b)(a+c) (3)


Từ (1), (2) và (3) => A = (a+b)2(b+c)2(c+a)2 => A là số CP (ñpcm)



×