Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giao an CD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.76 KB, 14 trang )

Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010
Tiết 16. ôn tập học kì I
Ngày dạy: 7A:../12/2009 7B:../12/2009
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức về các phẩm chất đạo đức và bổn phận, trách nhiệm của học
sinh, của công dân.
2. Kĩ năng
- Hình thành kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức.
- Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích một số tình huống trong thực tế cuộc sống để rút
ra bài học cho bản thân.
3. Thái độ
- Có ý thức rèn luyện những chuẩn mực đã học; thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi
cử.
II. Nội dung
Kiến thức GDCD lớp 7 học kì I
III. Chuẩn bị
GV: Đề cơng ôn tập, giáo án
HS: Ôn tập các bài đã học
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc ôn tập của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1.
H: Kể tên những phẩm chất đạo đức em đã học
trong chơng trình GDCD7 kì I
H: Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện?
H: Kể một số tấm gơng về lối sống giản dị mà
em biết?


H: Tại sao phải sống giản dị?
H: Trung thực là gì? Biểu hiện của lối sống
trung thực? Vì sao trung thực lịa là đức tính
quí báu của con ngời?
H: Tự trọng là gì? Thế nào là ngời tự trọng? Vì
sao cuộc sống con ngời cần có tính tự trọng?
H: GiảI thích câu tục ngữ: Chết vinh còn hơn
sống nhục
H: Thế nào đạo đức, thế nào là kỉ luật? Đạo
đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau nh thế
nào?
Bài 1. Sống giản dị
- Là không xa hoa, lãng phí, cầu
kì, kiểu cách, sống phù hợp với
diều kiện của bản thân, gia đình
và xã hội.
Bài 2. Trung thực
- Trung thực là tôn trọng sự thật
chân lý, lẽ phải
- Sống trung thực là sống ngay
thẳng, thật thà
Bài 3. Tự trọng
- Biết coi trọng và giữ gìn phẩm
giá, biết điều chỉnh hành vi cho
phù hợp với chuẩn mực xã hội
Bài 4. Đạo đức, kỉ luật
- đạo đức là những chuẩn mực,
những quy định ứng xử của con
ngời với ngời khác, với công
Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 38

Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010
H: Thế nào là yêu thơng con ngời? Tình yêu
thơng con ngời đợc thể hiện nh thế nào?
H: Vì sao phải yêu thơng con ngời?
H: Thế nào tôn s, trọng đạo?Vì sao phảI tôn s,
trọng đạo?
H: Truyền thống tôn s, trọng đạo ngày nay đợc
thể hiện nh thế nào?
H: Thế nào đoàn kết, tơng trợ? ý nghĩa của
đoàn kết, tơng trợ?
H: Em đã thể hiện sự đoàn kết, tơng trợ ntn?
H: Khoan dung là gì? Nêu biểu hiện và ý nghĩa
của lòng khoan dung?
H: Thế nào là gia đình văn hoá? Hãy nêu các
tiêu chuẩn của gia đình văn hoá?
H: Việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa
ntn? Bản thân em cần phải làm gì để xây dựng
gia đình mình trở thành gia đình văn hoá?
H: Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
là gì? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
H: Truyền thống đó có ý nghĩa ntn đối với sự
phát triển của mỗi cá nhân?
H: Tự tin là gì? Nêu biểu hiện của tự tin và ý
nghĩacủa tự tin trong cuộc sống?
HĐ2. Luyện tập
GV tổ chức cho học sinh làm một số bài tập
trong sách bài tập tình huống GDCD7
Bài 2 T5, Bài 4 T7, Bài 2 T13
việc, với môI trờng

- Kỉ luật là những quy định của
một cộng đồng hoặc một tổ chức
xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất
hành động.
Bài 5. Yêu thơng con ngời
-Là quan tâm, giúp đỡ, làm
những điều tốt đẹp cho ngời khác
nhất là những ngời gặp khó khăn
họan nạn.
Bài 6. Tôn s, trọng đạo
- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn
đối với những ngời làm thầy cô
giáo, làm theo những đạo lý mà
thầy cô đã dạy.
Bài 7. Đoàn kết, tơng trợ
- Là sự cảm thông, chia sẻ và có
việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi
gặp khó khăn, hoạn nạn
Bài 8. Khoan dung
- Là rộng lòng tha thứ. Ngời có
long khoan dung luôn tôn trọng
và thông cảm với ngời khác, biêt
tha thứ ch ngời khác khi họ hối
hận và sửa chữa lỗi lầm.
Bài 9. Xây dựng gia đình văn hoá
- Gia đình văn hoá là gia đình
hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ,
thực hiện kế hoạch hoá gia đình,
đoàn kết với xóm giềng, làm tốt
nghĩa vụ công dân.

Bài 10. Giữ gìn, phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ
Bài 11. Tự tin
- Là tin vào khả năng của bản
thân
- Tự tin giúp con ngời có thêm
sức mạnh, nghị lực để làm việc
và thành công
II. Bài tập
Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 39
Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010
HĐ3. Chép câu hỏi ôn tập
- GV cho học sinh chép câu hỏi ôn tập
4. Củng cố
Khái quát lại nội dung bài học
V. Hớng dẫn về nhà
- Học nội dung các bài học SGK, làm đề cơng ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 17. Kiểm tra học kì I
Ngày dạy: 7A:./12/2009 7B: ./12/2009
Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 40
Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh, học sinh tự đánh giá kết quả học tập của bản
thân.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng t duy, kĩ năng vận dụng kiến thức.
3. Thái độ

- Học sinh có thái độ trung thực trong kiểm tra, thi cử
II. Nội dung
Kiến thức GDCD 7 học kì I
III. Chuẩn bị
GV: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra
HS: Ôn tập nội dung kiểm tra
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
A. Đề bài
I.Trắc nghiệm (2 đ)
1. Hành vi nào sau đây vừa thể hện tính đạo đức vừa thể hiện tính kỉ luật?
A. Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn B. Luôn hối hận khi làm điều sai trái
C. Không nói chuyện riêng trong lớp D. Biết ơn các thầy cô giáo
2. Yêu thơng con ngời là:
A. Quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho ngời khác
B. Biết coi trọng, giữ gìn phẩm cách
D. Sống phù hợp với điều kiện của bản thân, gia đình
D. Tôn trọng sự thật, chân lý, lẽ phải
3. Hãy nối một ý ở cột A tơng ứng với một ý ở cột B
A Nối B
1. Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực
hiện lời hứa
a. Tính giản dị
2. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu b. Tính trung thực
3. Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn c. Đạo đức và kỉ luật
4. Hối hận khi làm điều sai trái d. Yêu thơng con ngời
e.Tự trọng
Phần II. Tự luận (8đ)

Câu 1. Khoan dung là gì? Nêu biểu hiện của lòng khoan dung?
Câu 2. Em sẽ phải làm gì để xây dựng, giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình,
dòng họ về mặt học tập?
Câu 3. Tình huống:
Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên
trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Hân
Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 41
Giáo án GDCD 7 - Năm học 2009-2010
qua sang bên phải thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhng vừa lúc
đó cô giáo nhắc cả lớp nộp bài.
Câu hỏi: Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên?
Đáp án, biểu điểm, ma trận đề kiểm tra GDCD7
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1, 2: 1đ (mỗi đáp án 0,5đ): 1-C 2-A
Câu 3: 1,0 đ 1-e, 2-a, 3-d, 4-b
Phần I. Tự luận (8đ)
Câu 1 (3đ)
- Khoan dung là rộng lòng tha thứ cho ngời khác khi họ mắc lỗi và biết nhận ra lỗi
lầm để sửa chữa.
- Biểu hiện: Biết tôn trọng, thông cảm với ngời khác, biết lắng nghe, chấp nhận cá
tính, sở thích, thói quan của ngời khác, cửi mở, chia sẻ với ngời khác
Câu 2 (2,5đ)
Học sinh liện hệ bản thân về học tập: Chăm chỉ, tích cự học tập, có ý thức phấn đấu v-
ơn lên..
Câu 3 (2,5đ)
- Việc làm củ Hân thể hiện Hân không nắm chắc kiến thức môn học, không tin tởng
vào khả năng của bản thân, dao động trớc ý kiến của ngời khác. Hân không phải là
ngời tự tin.
Ma trận đề kiểm tra
Nội dung chủ đề

Cấp độ t duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1. Đạo đức, kỉ luật C1-TN: 0,5đ
2. Yêu thơng con ngời C2-TN: 0,5đ
3. Một số chuẩn mực đạo đức khác C4-TN: 1đ
4. Khoan dung C1-TL: 3đ
5. Giữ gìn, phát huy truyền thống của gia
đình, dòng họ
C2-TL: 2,5đ
6. Tự tin C3-TL: 2,5đ
Tổng số 2,0 đ 3 đ 5,0 đ
V. Hớng dẫn về nhà
- Ôn luyện kiến thức trong chơng trình học kì I
- Chuẩn bị bài mới: Ngoại khoá : Tìm hiểu về môi trờng
Tìm hiẻu về vai trò của môi trờng đối với cuộc sống con ngời
Thực trạng môi trờng ở địa phơng em
Mỗi tổ chuẩn bị một tiểu phẩm tuyên truyền về bảo vệ môi trờng
Tiết 18. Ngoại khoá: Tìm hiểu về môi trờng
Ngày dạy: 7A: ..../12/2009 7B:..../12/2009
Đào Thị Mỹ Trinh - Tổ Khoa Học Xã Hội - Trờng THCS Gia Minh - Trang 42

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×