Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an GDCD 7-CD (CB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.5 KB, 24 trang )

Ngày soạn: .................... Bài 1:
Ngày giảng: ................... Tiết 1: Sống giản dị
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị? Tại sao phải sống giản dị? Từ đó hình
thành thái độ quý trọng sự siản dị.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác.
- Tự xây dựng kế hoạch học tập những gơng giản dị trong cuộc sống.
B. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Sách vở học sinh.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- Gọi học sinh đọc tr?
- Nêu những biểu hiện của nếp
sống giản dị?
- Qua truyện, em hiểu thế nào là
sống giản dị?
- Nêu những biểu hiện về sống
giản dị?
- Giáo viên phân tích.
- Giáo viên lấy 1 số VD để học
sinh so sánh sự khác nhau giữa
giản dị và hành vi khác.
- Liên hệ bản thân và những ngời
xung quanh về giản dị:
- G/ v nhấn mạnh phần tóm lại.
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- H/s làm bài tập, cách trả lời.
- Học sinh tự liên hệ.
I/ Đọc tìm hiểu truyện:
Gơng sáng về sự giản dị của Bác.
+ Trang phục: Quần áo kaki - mũ vải bạc.


+ Tác phong: Đôn hậu, thân mật.
+ Thái độ, tình cảm: Thân mật nh cha con.
II/ Nội dung bài học:
1/ Thế nào là sống giản dị?
- Là sống phù hợp với điều kiện sống của bản thân, gia
đình và XH.
* Biểu hiện:
+ Không xa hoa, lãng phí.
+ Không cầu kỳ, kiểu cách, đua đòi.
+ Không chạy theo những nhu cầu vật chất.
2/ Phân biệt giản dị với hành vi khác:
- Cẩu thả, luôm htuộm, sơ sài.
- Nói năng trống không, cộc lốc.
- Diêm dúa, cầu kỳ.
3/ Giản dị là một phẩm chất cần có ở mọi con ng ời:
- Sống giản dị sẽ đợc mọi ngời yêu mến, giúp đỡ,
thông cảm.
- Giản dị chính là cái đẹp, nó không chỉ đẹp bề ngoài
mà còn là sự kết hợp hài hòa của vẻ đẹp bên trong.
Giản dị không chỉ ở lời nói mà còn thể hiện qua suy
nghĩ, hành động của mỗi ngời trong những điều kiện
nhất định.
III/ Luyện tập:
a. Học sinh trả lời.
b. Học sinh nhận biết (trắc nghiệm).
c. Liên hệ thực tế.
d. Tự rút ra bài học cho bản thân.
e. Làm nhanh.
4. Củng cố:
Giáo án GD CD Lớp 7 Năm học 2006 - 2007

- Giáo viên đọc, học sinh nghe: " Bữa ăn......."
- Hiểu lối sống giản dị. Liên hệ bản thân: ăn mặc. nói năng...
5. HDVN:
- Học bài.
- Đọc trớc bài 2.
Ngày soạn: .................... Bài 2:
Ngày giảng: ................... Tiết 2: trung thực
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là trung thực? Biểu hiện của tính trung thực? Tại sao phải trung thực
- Hình thành thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực.
- Phân biệt các hành vi trung thực, không trung thực, tự kiểm tra bản thân.
B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy- học :
Thầy: - Truyện về tính trung.
- Đọc TL TK, soạn bài.
Trò: Tìm hiểu những việc làm trung thực xung quanh.
C. Các b ớc chuẩn bị :
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là sống giản dị? Những biểu hiện của đức tính này?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- Học sinh đọc truyện?
- Nêu nội dung của câu truyện
vừa đọc?
- Vậy em hiểu thế nào là tính
trung thực?
- Nêu những hành vi biểu hiện
tính trung thực?
- Hãy nêu một vài biểu hiện tính
trung thực?
- Trung thực có ý nghĩa nh thế

nào?
- Tìm vài câu tục ngữ, ca dao nói
về tính trung thực? và g/t?
" Cây ngay.............."
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập?
- H/s trả lời, giáo viên bổ sung
I/ Đọc tìm hiểu truyện:
TĐ: Thái độ đúng đắn của Mi Ken Lăng Gia
- Vì ông là ngời tôn trọng sự thật (trung thực)
II/ Nội dung bài học:
1/ Thế nào là trung thực? (khái niệm)
- Là T/T sự thật, T/T chân lý lẽ phải sống ngay, thẳng, thật
thà, nhận lỗi khi mắc khuyết điểm
* Biểu hiện:
- Trong SH, HT: Ngay thẳng, không gian dối (Không quay
cóp, không chép bài bạn)
- Trong q/h: Không nói xấu hay tranh công, đổ lỗi cho ngời
khác.........
- Trong HĐ: Bênh vực bảo vệ công lý lẽ phải và ĐT, phản
đối phê phán những việc làm sai trái
2/ ý nghĩa:
- Trung thực là phẩm chất đáng quý của con ngời, rất cần
thiết trong cuộc sống.
- Nâng cao phẩm giá của con ngời.
- Đuợc mọi ngời tin yêu, kính trọng.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xung quanh.
III/ Luyện tập:
Giáo án GD CD Lớp 7 Năm học 2006 - 2007
4. Củng cố: Khái quát bài:
5. HĐVN:

- Đọc bài. Làm bài tập còn lại
- Xem trớc bài 3. Tự Trọng.
- Bài tập: 4,5,6
Ngày soạn: .................... Bài 3:
Ngày giảng: ................... Tiết 3: tự trọng
A. Mục tiêu bài học:
* Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tự trọng? Biểu hiện của lòng tự trọng? Tự trọng có ý nghĩa nh thế
nào trong cuộc sống.
- Hình thành đức tính tốt, biết tự trọng.
- Biết tự kiềm chế, kiểm tra hành vi của chính mình.
B. Tài liệu- ph ơng tiện dạy - học:
- Truyện , tranh ảnh, tình huống.
C. Các hoạt động chủ yếu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là trung thực? Vì sao phải trung thực?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- Gọi học sinh đọc tr.
- Rôbe đợc giới thiệu nt nào?
- Hành động của Rôbe.
- Vì sao Rôbe lại hđ nh vậy.
- Qua đó em thấy Rôbe là ngời
nh thế nào? bằng bất cứ giá
nào...
- Em hiểu thế nào là tự trọng?
- Nêu biểu hiện của tự trọng?
- Những hành vi thiếu tự trọng?
I/ Tìm hiểu truyện đọc:
- Rôbe: Là em bé mồ côi nghèo - bán diêm.
- Hành động của Rôbe: Trả lại tiền cho khách

( không có tiền lẻ không trả đợc - bị xe chẹt - bị thơng
nặng - sai em trai đến tận nhà trả lại)
- Vì Rôbe muốn giữ đúng lời hứa, không muốn ngời
khác hiểu sai về mình, để bị coi thờng
làm mất danh dự có trách nhiệm cao trong công
việc, không tham lam, giữ đúng lời hứa tôn trọng
mình, tôn trọng ngời khác Tự trọng
II/ Nội dung bài học:
1/ Thế nào là tự trọng: (k/n)
- Là coi trọng, giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành
vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực XH.
- Biểu hiện:
+ Trong SH.
+ Trong công việc.
+ Trong học tập.
ở mọi lúc, mọi nơi.
* Trái với lòng tự trọng ( Pb với lòng TT).
Giáo án GD CD Lớp 7 Năm học 2006 - 2007
- Giải thích 1 số câu ca dao, tục
ngữ, danh ngôn.
- Học sinh tự liên hệ, cần làm gì
để rèn luyện tính tự trọng?
- Học sinh đọc bài tập - Giáo viên
gợi ý, bổ sung.
+ Trốn tránh - không trung thực.
+ Nịnh trên, nạt dới, xum xoe, luồn cúi, không biết xấu
hổ, không ăn năn hối cải khi làm việc xấu........
là những kẻ vô liêm sỉ, không có tự trọng.
2/ Vì sao phải có lòng tự trọng( ý nghĩa).
- Là phẩm chất đáng quý, cần thiết.

- Có thể giúp con ngời vợt qua khó khăn, thử thách
- Mọi ngời xung quanh sẽ quý trọng.
3/ Học sinh phải làm gì để rèn luyện lòng tự trọng:
- Biết tự kiềm chế, nhận thức đúng KT hành vi của
chính mình.
III/ Luyện tập:
* C1: Học sinh trả lời: 1, 2.
* C2: Học sinh làm vào giấy - Giáo viên gợi ý, bổ sung.
( ăn quà vặt bị nhắc nhở nhiều lần vẫn không sửa, mật
trật tự thờng xuyên không thay đổi..)
4. Củng cố: Kq toàn bài.
5. HDVN:
- Học bài.
- Làm bài tập còn lại.
- Su tầm thêm truyện, tục ngữ, danh ngôn nói về lòng tự trọng.
Ngày soạn: .................... Bài 4:
Ngày giảng: ................... Tiết 4: Đạo đức và kỷ luật
A. Mục tiêu bài học:
* Giúp học sinh:
- Thế nào là đạo đức kỷ luật? Mối quan hệ giữa đạo đức kỷ luật? ý nghĩa của đạo đức
và kỷ luật?
- Rèn cho học sinh tính tôn trọng kỷ luật. Phân tích thái độ vô kỷ luật?
- Tự đánh giá mình, ngời khác.
B. Tài liệu- ph ơng tiện dạy - học:
- Câu chuyện về vi phạm đạo đức - kỷ luật.
C. Các hoạt động chủ yếu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là tự trọng? Nêu ví dụ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc.

- Những việc làm nào của anh Hùng
I/ Tìm hiểu truyện đọc:
- Là ngời có tính kỷ luật cao:
Giáo án GD CD Lớp 7 Năm học 2006 - 2007
chứng tỏ là ngời có kỷ luật, trách
nhiệm trong công việc? ( giáo viên
phân tích).
- Những việc làm nào chứng tỏ anh
Hùng chăm lo đến mọi ngời?
- Qua phân tích, em hiểu thế nào là
đạo đức, kỷ luật?
- Nêu những biểu hiện của đạo đức?
- Thế nào là kỷ luật?
- Nêu những biểu hiện của kỷ luật?
- Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ
luật?
( 2VD khác nhau - nhng có quan hệ
chặt chẽ)
- Đạo đức: Chuẩn mực XH thể hiện
trong ứng xử với bản thân, mọi ngời,
công việc.....KL: điều qđịnh.
- Vì sao phải sống có đạo đức, k. luật?
- Chúng ta phải làm gì để có đạo đức,
kỷ luật?
- Học sinh giải bài tập. Giáo viên bổ
sung.
- H/s nêu bh tự giải thích. Giáo viên
gợi ý, bổ sung.
+ Thực hiện KLLĐ ( Đeo dây an toàn).
+ Có quy trình KT.

+ Chặt cây phải đợc phép.
+ Đi đúng giờ, không đi muộn về sớm.
+ Sẵn sàng giúp mọi ngời, đợc mọi ngời yêu quý,
tôn trọng là ngời có đạo đức.
II/ Nội dung bài học:
1/ Đạo đức: ( SGK - a).
* Biểu hiện:
- Trong lời ăn tiếng nói.
- Việc làm, đối xử.
2/ Kỷ luật: ( SGK - b).
* Biểu hiện:
- Chấp hành ở mọi nơi, mọi lúc ( nếp sống, học
tập, việc làm).
3/ Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật:
- Quan hệ qua lại, chặt chẽ ( 2 mặt của vận động).
+ Ngời có đạo đức là ngời tự giác tuân thủ kỷ lụât,
chấp hành tốt kỷ luật.
+ Sống có kỷ luật là biết T.trọng...
4/ ý nghĩa: ( Vì sao phải có đạo đức, kỷ luật?).
- Là phẩm chất đáng quý của mỗi con ngời.
- Đợc mọi ngời tôn trọng, yêu mến.
5/ Rèn luyện:
- Trong mọi lĩnh vực.
- Tự kiểm tra bản thân ( học tập, cuộc sống hàng
ngày).
III/ Luyện tập:
a/ * T đạo đức: 3 - 5 - 6.
* KL: 1 - 2 - 4 - 7.
b/ Biểu hiện tính thiếu kỷ luật - tác hại:
- Quay cóp: ? ( không trung thực, kỷ luật không

có).
- Nói chuyện riêng: ? ( ảnh hởng kết quả bản thân,
ngời khác).
c/ Hoàn cảnh gia đình Tuấn khó khăn:
- Thờng xuyên đi làm Chủ nhật.
- Những ngày học, hoạt động trong tuần.
Tuấn đã giải quyết tốt việc nhà, việc học.
- Thỉnh thoảng báo cáo vắng ( không phải tất cả
hoạt động của lớp đợc tổ chức vào Chủ nhật đều
vắng).
- Báo cáo vắng mặt là có ý thức T.T qđ hoạt động
của TT.
Giáo án GD CD Lớp 7 Năm học 2006 - 2007
KL: Tuấn là ngời có đạo đức, tranh thủ Chủ nhật
làm việc giúp bố mẹ, nghỉ có báo cáo nđ Tuấn
thiếu ý thức là sai.
- Giải pháp: Học sinh T.luận.
4. Củng cố:
- Luyện tập: Phân biệt đạo đức - kỷ luật.
- Đạo đức tạo ra động cơ bên trong điều chỉnh nhận thứcvà hành vi kỷ luật. Ngợc lại:
hđ tự giác T.T n
2
qđ của T
2
, PL là bản thân của ngời có đạo đức.
5. HDVN:
- Học bài, liên hệ bản thân, thực tế.
- Xem trớc bài 5.
Ngày soạn: .................... Bài 5: (2 tiết)
Ngày giảng: ................... Tiết 5: Yêu thơng con ngời

A. Mục tiêu cần đạt:
* Giúp học sinh:
- Thế nào là yêu thơng con ngời? ý nghĩa của việc đó?
- Rèn cho học sinh quan tâm đến những ngời xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt
và những hành vi độc ác đối với con ngời.
- Rèn luyện mình trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời, sống có tình ngời. Biết
xây dựng tình đoàn kết, yêu thơngtừ trong gđ đến những ngời xung quanh.
B. Tài liệu- ph ơng tiện dạy - học:
- Tranh ảnh, truyện về lòng yêu thơng con ngời.
- Tục ngữ, những vận dụng thực tế.
- Đồ dùng giản dị để chơi, sắm vai.
C. Các hoạt động chủ yếu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là đạo đức và kỷ luật? Nêu ví dụ thực tế?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- H/s đọc tr
- Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín
trong thời gian nào?
- Tìm những chi tiết ( cử chỉ, lời nói) thể
hiện sự quan tâm yêu thơng của Bác đối
với gia đình chị Chín?
- Thái độ chị Chín đối với Bác Hồ nh
thế nào? (xúc động)
- Ngồi trên xe về thái độ của Bác ra
sao? Em thử đoán xem Bác suy nghĩ gì?
- Những cử chỉ, lời nói của Bác thể hiện
I/ Đọc - tìm hiểu truyện:
- Bác thăm gia đình chị Chín tối 30 tết.
+ Âu yếm, xoa đầu, trao quà tết cho các cháu.
+ Hỏi thăm công việc, cuộc sống.

+ Ân cần dặn dò việc làm ăn, việc học hành của
các cháu.
- Bác đăm chiêu suy nghĩ (trên đờng về).
- Sau tết: Bác chỉ thị " UB H/C TPMN" chú ý tạo
công ăn ,việc làm cho những ngời lao động gặp
nhiều khó khăn nh chị Chín.
Giáo án GD CD Lớp 7 Năm học 2006 - 2007
đức tính? (yêu thơng con ngời).
- Vậy em hiểu thế nào là yêu thơng con
ngời?
- Liên hệ tìm những việc làm thể hiện
lòng yêu thơng con ngời?
- Vì sao phải yêu thơng con ngời?
- Hãy tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói
về tình yêu thơng con ngời?
yêu thơng con ngời nh Bác.
II/ Nội dung bài học:
1/ Thế nào là yêu th ơng con ng ời:
- Là quan tâm, giúp đỡ làm những điều tốt đẹp
cho ngời khác, nhất là những ngời gặp khó khăn
hoạn nạn.
* Biểu hiện:
- Sẵn sàng giúp đỡ.
- Chia sẻ, cảm thông với nỗi buồn, niềm vui, khổ
đau của ngời khác.
2/ Vì sao phải yêu th ơng con ng ời?
- Yêu thơng con ngời là truyền thống quý báu của
dân tộc cần giữ gìn, phát huy.
- Yêu thơng con ngời sẽ đợc mọi ngời yêu quý,
kính trọng.

4. Củng cố: Kq bài. Giải thích câu ca dao: " Nhiễm điều....."
5. HDVN:
- Tự rèn luyện mình trở thành ngời biết yêu thơng con ngời.
- Tìm hiểu thực tế trong trờng, trong phố phờng.
Ngày soạn: .................... Bài 5: (tiết 2)
Ngày giảng: ................... Tiết 6: Yêu thơng con ngời
A. Mục tiêu bài học:
* Giúp học sinh:
- Tiếp tục bằng các tình huống ( giáo viên đa ra) giúp các em tự tìm cách xử lý cho
phù hợp biểu hiện tình yêu thơng con ngời.
- Học sinh luyện tập bằng các câu chuyện trong Sgk.
- Tự rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời, biết quan tâm đến
những ngời xung quanh.
B. Tài liệu- ph ơng tiện dạy - học:
- Tình huống - vận dụng thực tế.
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
C. Các hoạt động chủ yếu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là yêu thơng con ngòi? Vì sao phải yêu thơng con ngời?
Đọc 1 vài câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu thơng con ngời?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- Giáo viên đa tình huống thực tế
- Một bạn học sinh trờng ta mắc bệnh (
III/ Tình huống:
Giáo án GD CD Lớp 7 Năm học 2006 - 2007
máu không đông) chỉ cần 1 sơ suất
nhỏ có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Trong trờng hợp nh thế, em sẽ làm gì
để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn?
- Học sinh đọc bài tập luyện tập T16

lần lợt đa ra các nhận xét tình huống? (
Có thể sắm vai các nhân vật trong tình
huống đó) ở dới nhận xét? Giáo viên
bổ sung?
- T.h3. Nếu là em, em sẽ xử sự nh thế
nào?
- Cách xử sự của Hồng?
- Tìm những câu ca dao. tục ngữ, danh
ngôn nói về tình yêu thơng con ngời?
- Học sinh kể những việc làm, những
gơng cụ thể xung quanh biểu hiện tình
yêu thơng con ngời ( nhà tình nghĩa,
giúp đồng bào lũ lụt, sóng thần, chất
độc da cam...)
- Khi ngời khác có nỗi buồn, khó khăn cần thể
hiện sự quan tâm, chia sẻ.
- Bảo vệ bạn, đi lại tránh sô đẩy, va quệt vào bạn.
- Giúp bạn chép bài khi bạn nghỉ học.
- Động viên, trò chuyện để bạn vơi đi nỗi buồn.
- Đa đón bạn nếu có điều kiện.
V/ Luyện tập:
* Phần a (T16):
- Nam biết quan tâm, giúp đỡ gia đình Hải biết sẻ
chia nỗi buồn có lòng yêu thơng con ngòi.
- Long là ngời biết quan tâm ngời khác, không
ngoảnh mặt làm ngơ trớc hoạn nạn ngời khác. Sẵn
sàng giúp đỡ, có hành động nghĩa hiệp.
- Việc làm của CĐ 7A là tốt đẹp, quan tâm đến
bạn khi bạn đau ốm. Toàn thiếu sự cảm thông, từ
chối khi đợc phân công, xử sự cha đẹp.

S
2
giúp đỡ, tự giác giúp bạn k
0
cần phân công.
- Cách xử sự của Hồng nh vậy là rất đúng. Không
nên giúp bạn làm việc xấu, có lời khuyện giúp bạn.
* b/ Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói
về tình yêu th ơng con ng ời:
- Lá lành đùm lá rách.
- Thơng ngời nh thể thơng thân.
- Yêu nhau chín bỏ làm mời.
- Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.
- Yêu già, già để tuổi cho.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Bầu ơi thơng .......
..................chung một giàn".
c/ Kể chuyện trong thực tế xung quanh:
- Mua tăm giúp ngời tàn tật.
- ủng hộ: Sách vở, quần áo, tiền cho các bạn vùng
lũ lụt........
- Qũy vì ngời nghèo.....
4. Củng cố: Nhấn mạnh tình cảm yêu thơng con ngời là phẩm chất có tính truyền thống của
dân tộc cần rèn luyện.
5. HDVN: - Hành động thiết thực giúp đỡ gia đình.
- Chăm, ngoan, học giỏi yêu thơng cha mẹ.
- Giúp đỡ bạn bè trong lớp, những ngời xung quanh.
- Đọc trớc bài: "Tôn s trọng đạo"
Giáo án GD CD Lớp 7 Năm học 2006 - 2007
Ngày soạn: .................... Bài 6:

Ngày giảng: ................... Tiết 7: tôn s trọng đạo

A. Mục tiêu bài học:
* Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tôn s trọng đạo? Hiểu ý nghĩa của tôn s trọng đạo? Vì sao phải tôn
s trọng đạo?
- Biết phê phán những thái độ, hành vi vô ơn đối với thầy cô giáo.
- Biết rèn luyện để có thái độ tôn s trọng đạo.
B. Tài liệu- ph ơng tiện dạy - học:
- Tranh, ảnh, băng hình c.c về những tấm gơng tôn s trọng đạo.
C. Các hoạt động chủ yếu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- Gọi học sinh đọc tr.
- Cuộc gặp gỡ giữa thầy - trò trong
truyện có gì đặc biệt về thời gian.
- Những chi tiết nào thể hiện sự kính
trọng và biết ơn của thầy học sinh đối
với thầy Bình?
- Từng học sinh kể lại những kỷ niệm
thầy trò đã nói lên điều gì?
( Liên hệ bản thân, nói lên tình cảm biết
ơn của em đối với thầy cô).
- Vậy thế nào là tôn s trọng đạo?
- Tôn s trọng đạo có ý nghĩa gì?
- Hãy nêu những bh thiếu TSTĐ?
- Học sinh đọc BTLT Sgk. Trả lời câu
hỏi - Giáo viên bổ sung.
I/ Đọc - tìm hiểu truyện:

- Thầy Bình gặp lại trò sau 40 năm xa cách.
Nhiều trò tóc đã điểm bạc, nhiều ngời trên ngực
lấp lánh huân huy chơng.....
- Vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết, tặng thầy
những bó hoa tơi thắm.
- Tay bắt mặt mừng, mắt nhoè lệ...
- Từng trò nói về những kỷ niệm giữa thầy - trò,
báo cáo kết quả công việc.....
- Bồi hối xúc động quá tra mà biểu gặp vẫn cha
kết thúc đợc...lu luyến mãi không muốn ra về
T/c tôn s trọng đạo.
II/ Nội dung bài học:
1/ Khái niệm:
- TSTĐ: Là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với
những ngời làm thầy, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi (
ĐB là những thầy cô đã dạy mình)
- Là coi trọng những điều thầy cô dạy, coi trọng
làm theo đạo lý mà thầy cô đã dạy cho mình.
2/ ý nghĩa:
- TSTĐ: là một truyền thống quý báu của dân tộc
chúng ta cần phát huy.
* Những biểu hiện thiếu tôn s trọng đạo:
- Thái độ vô lễ, cãi lại thầy cô, không biết vâng
lời...
III/ Luyện tập:
* Bài tập a:
Giáo án GD CD Lớp 7 Năm học 2006 - 2007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×