Tải bản đầy đủ (.docx) (179 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 SOẠN THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2020 HỌC KỲ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.36 MB, 179 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Tuần 1 - Ngày soạn: 01/08/2019
PPCT: Tiết 1

CHƯƠNG I. BẢN ĐỒ
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG
ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối t ượng địa lý trên b ản
đồ. Cụ thể phương pháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuy ển động, ch ấm đi ểm, b ản
đồ - biểu đồ.
- Thiết kế 1 bản đồ trường học có sử dụng các phương pháp kí hiệu
2. Kĩ năng
- Thực hành đọc được bản đồ thông qua ký hiệu.
3. Thái độ
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ, Atl at trong học tập.
- Quan tâm đến bản đồ và sử dụng bản đồ hiệu quả.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo…
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng Atlat, bản đồ,

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Các hình: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SGK
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa, phiếu học tập
- Xem trước nội dung bài học.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH


THÀNH
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Trình bày - Phân biệt được một số - Khai thác các - Nhận diện
được cách phương pháp biểu hiện lược đồ ở các một số phương
thể
hiện các đối tượng địa lý trên hình 2.1, 2.2, pháp thể hiện
một số đối bản đồ. Cụ thể phương 2.3, 2.4, 2.5 SGK các đối tượng
tượng địa lý pháp: kí hiệu, kí hiệu để nắm kiến địa lí ở những

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

1


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
trên bản đồ. đường chuyển động, chấm thức bài học
điểm,bản đồ - biểu đồ.

bản đồ (lược
đồ cụ thể).

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Tình huống xuất phát (5 phút)
1. Mục tiêu
- Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu về cách bi ểu hiện các
đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài m ới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Trò chơi
3. Phương tiện:
- Atlat Địa lí Việt Nam
- Bảng nhóm, bút lông
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1. GV yêu cầu HS sử dụng tập bản đồ Địa lí. Đọc qua phần chú giải và
trang 9 trong Atlat với thời gian 3 phút. Yêu cầu ghi nh ớ các kí hi ệu c ơ b ản
- Bước 2. HS nghiên cứu trong 3 phút. GV chuẩn bị trò chơi.
- Bước 3. Thực hiện trò chơi “HỎI NHANH - ĐÁP GỌN”. Yêu cầu HS không
dùng Atlat. HS ghi đáp án trong bảng phụ bằng bút lông
+ Để thể hiện khoáng sản là than, người ta dùng kí hiệu nào?
+ Để thể hiện khoáng sản là khí đốt, người ta dùng kí hiệu nào
+ Để thể hiện cây ăn quả, người ta dùng kí hiệu nào
+ Hãy viết công thức hóa học của Vàng, Đồng.
+ Để thể hiện các đối tượng địa lí di chuy ển, người ta dùng kí hi ệu gì?
+ Hãy vẽ kí hiệu minh họa cho biên gi ới quốc gia
+ Tháng nào bão nhiều nhất?
+ Người ta dùng cái gì để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa tại 1 đ ịa đi ểm?
- Bước 4: GV tổng kết, khen ngợi HS và nhắc lại vài vấn đề trọng tâm qua trò
chơi để vào bài, nhấn mạnh đến các hình thức thể hiện các đ ối t ượng Đ ịa lí trên
bản đồ.

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

2


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020

B. Hình thành kiến thức mới (25 phút)

HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU HÌNH DÁNG LÃNH THỔ MỘT SỐ QUỐC GIA ĐẶC
BIỆT TRÊN THẾ GIỚI (5 PHÚT)
1. Mục tiêu
- HS có yêu thích thỏa mãn được sự mong muốn mở rộng v ốn kiến th ức v ề
thông tin một số quốc gia trên thế giới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Hoạt động cá nhân/lớp
- Khai thác thông tin trực quan.
3. Phương tiện
- Hình ảnh 1 số quốc gia có hình dạng đặc biệt.
4. Tiến trình hoạt động.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

3


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020






- Bước 1.
● GV nêu một số yêu cầu trước khi cho học sinh xem hình dạng đặc biệt
một số quốc gia trên thế giới (Xem phần phụ lục)
● Ghi lại những thông tin quan trọng trong quá trình xem các hình ảnh: tên
quốc gia, có hình dạng thế nào? Thông tin về nh ững quốc gia đó.
- Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ghi ra giấy note.
- Bước 3. Đại diện HS trả lời các câu hỏi

- Bước 4.: Gv nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI
TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ (20 PHÚT)
1. Mục tiêu
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối t ượng địa lý trên b ản
đồ. Cụ thể phương pháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuy ển động, ch ấm đi ểm, b ản
đồ - biểu đồ.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Tự học, tự nghiên cứu
- Hoạt động nhóm/lớp
- Kỹ thuật: mảnh ghép + phòng tranh.
3. Phương tiện
- Bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Hình
thành 8 nhóm chuyên gia. Nhiệm vụ mỗi nhóm thiết kế được 1 sản phẩm trình
bày có dùng phương pháp tương ứng
Nhóm 1, 2: Thiết kế và trình bày về phương pháp ký hiệu
Nhóm 3, 4: Thiết kế và trình bày về phương pháp ký hiệu đường chuyển động
Nhóm 5, 6: Thiết kế và trình bày về phương pháp chấm điểm
Nhóm 7, 8: Thiết kế và trình bày về phương pháp bản đồ - biểu đồ.
Phiếu học tập
Phương pháp biểu hiện
Đối tượng
Cách thức
Khả năng
biểu hiện
biểu hiện
biểu hiện

Phương pháp ký hiệu
Phương pháp đường
chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp Bản đồ -

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

4


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
biểu đồ
Tiêu chí đánh giá
1 điểm
2 điểm

Tiêu chí
3 điểm
Nội dung chính xác, thể
hiện đầy đủ, trọn vẹn
kiến thức bài học
Sản phẩm có cấu trúc, bố
cục khoa học, rõ ràng. Có
hình vẽ, icon trực quan
Thuyết trình lưu loát, hấp
dẫn, chuyên nghiệp
Đảm bảo đúng giờ
- Bước 2: HS hoàn thành sản phẩm trong 10 phút theo cấu trúc ở phiếu học
tập.

- Bước 3: HS dán sản phẩm lên góc lớp theo vị trí GV đã cho tr ước. HS chia l ại
nhóm, 4 nhóm tạo thành một cụm, HS ghép nhóm, di chuy ển theo tr ạm. M ỗi
trạm HS có 4 phút trình bày, hỏi đáp

- Bước 4: HS thuyết trình theo trạm, mỗi trạm 2 phút
- Bước 5: Đánh giá
+ HS hoàn thành bảng lớn ngẫu nhiên
+ GV chuẩn bị các thông tin, cắt nhỏ với các nội dung t ương ứng.
+ Trong vòng 3 phút, HS hoàn thành thông tin
+ GV chiếu bảng tổng kết so sánh, HS chấm chéo sản phẩm
+ HS tự đánh giá và báo cáo kết quả.
C. Hoạt động luyện tập (7 phút)
1. Mục tiêu
- Thiết kế 1 bản đồ trường học có sử dụng các phương pháp kí hiệu
- Phát triển năng lực sáng tạo
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Hoạt động cá nhân
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

5


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Phương pháp thực hành
3. Phương tiện: Bảng tiêu chí đáng giá, giấy A4
4. Tiến trình hoạt động:
- Bước 1: GV nêu câu hỏi:
● Dựa vào các hình SGK và kiến thức đã học
● Thiết kế 1 bản đồ trường có sử dụng các phương pháp đã h ọc
● Thời gian 5 phút

- Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.
- Bước 3: HS chia sẻ sản phẩm
- Bước 4: GV cùng HS đánh giá các sản phẩm tốt
Tiêu chí đánh giá
Tiêu chí
1 điểm
2 điểm
3 điểm
Nội dung chính xác, thể
hiện đầy đủ, trọn vẹn
kiến thức bài học
Bản đồ có cấu trúc, bố
cục khoa học, rõ ràng. Sử
dụng PP hiệu quả
D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (5 phút)
1. Mục tiêu
- Luyện tập và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Hoạt động cá nhân
- Phương pháp thực hành
3. Phương tiện: Bài tập/PHT
4. Tiến trình hoạt động:
- Học sinh chọn 2 lược đồ bất kỳ trong sách giáo khoa Địa lí 10, xác đ ịnh các
phương pháp thể hiện trên lược độ.
- Nêu ví dụ minh họa.
PHỤ LỤC
1. Hình dáng lãnh thổ một số quốc gia

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ


6


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020

2. Thông tin phản hồi
Phương pháp Đối tượng biểu Cách thức biểu hiện
biểu hiện
hiện
Phương pháp Các đối tượng có Dùng ký hiệu (hình
ký hiệu
sự phân bố cụ học, chữ , hình tượng
thể
đặt tại vị trí đối
tượng,…)
Phương pháp Sự di chuyển của Dùng mũi tên để biểu
đường chuyển đối tượng
hiện
động

Khả năng biểu
hiện
Số lượng : kích
thước ký hiệu
Chất lượng : màu
sắc ký hiệu
Số lượng : độ lớn
của mũi tên
Chất lượng : màu
sắc

Phương pháp Sự phân bố của Dùng các điểm chấm Số lượng được
chấm điểm
dân cư
để biểu hiện
quy ước bởi giá
trị của mỗi chấm
Phương pháp Biểu hiện cấu Dùng biểu đồ đặt tại Ký hiệu trong
Bản đồ - biểu trúc
của
đối vị trí của đối tượng biểu đồ
đồ
tượng
cần mô tả
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

7


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

8


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020

Tuần ……… - Ngày soạn: ………………………
PPCT: Tiết ……………………

BÀI 3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP, ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat Địa lý đ ể tìm hiểu đ ặc
điểm các đối tượng, hiện tượng, phân tích các mối quan hệ đ ịa lý.
- Vận dụng xây dựng được bản đồ đơn giản về khu v ực mình sinh s ống
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ.
3. Thái độ
- Đánh giá được sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
4. Năng lực hình thành
+ Năng lực chung: Giao tiếp, tư duy, làm chủ bản thân
+ Năng lực chuyên biệt: Tìm kiếm và xử lý thông tin để thấy sự cần thiết của
bản đồ. Làm chủ bản thân: Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhi ệm..
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, bản đồ TG, bản đồ châu Á, Atlat Địa lý VN,
- Một tấm thiệp mời có vẽ sơ đồ đường đi.
2. Chuẩn bị của HS
- SGK , vở ghi, Atlat Địa lý Việt Nam
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH
THÀNH
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
thấp

- Trình bày được - Trình bày được - Phân tích các - Vận dụng xây dựng
vai trò của bản phương pháp sử mối quan hệ được bản đồ đơn
đồ trong học tập dụng bản đồ, địa lý.
giản về khu vực
và đời sống.
Atlát Địa lý.
mình sinh sống (Từ
nhà đến trường)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Tình huống xuất phát (5 phút)
1. Mục tiêu
- Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học để biết được tầm quan tr ọng c ủa
bản đồ.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

9


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Tạo hứng thú học tập thông qua hình ảnh
- Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài m ới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ cả lớp.
3. Phương tiện
- Một tấm thiệp mời.
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV cho học sinh quan sát một tấm
thiệp mời có vẽ sơ đồ hướng dẫn đường đi ở
khu vực mình sinh sống.
- Bước 2: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Quan sát sơ đồ đường đi trên tấm thiệp ta
có thể tìm được địa điểm muốn đến không?
+ Lúc này bản đồ được vận dụng để làm gì?
- Bước 3: HS: nghiên cứu trả lời.
- Bước 4: GV: nhận xét và vào bài mới
B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống
(15 phút)
1. Mục tiêu
- Kiến thức: HS biết được tầm quan trọng của bản đồ.
- Kĩ năng: liên hệ thực tế .
- Thái độ: Nhận thức về việc sử dụng phương tiện trực quan để hình thành
kiến thức.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan.
- Hoạt động theo cá nhân.
3. Phương tiện
- Bản đồ.
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV treo bản đồ châu Á, y/c HS
quan sát bản đồ, hãy:
● Tìm trên bản đồ các dãy núi cao, các
dòng sông lớn của châu Á ?
● Dựa vào bản đồ, hãy xác định khoảng
cách từ Lạng Sơn đến Hà Nội ?
- Bước 2: HS chỉ bản đồ =>trả lời câu hỏi 1
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

10



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
● HS lên bảng tính khoảng cách Lạng Sơn đến Hà Nội
● GV bổ sung cách tính khoảng cách trên bản đồ: thông qua tỷ lệ bản đồ
● VD: Khoảng cách 3cm trên bản đồ có tỷ lệ 1/6.000.000 ứng v ới bao nhiêu

cm ngoài thực tế?
● CT: KC trên B/Đ x Mẫu số của tỷ lệ B/Đ
=> 3 × 6.000.000 =18.000.000cm =180km
- Bước 3: Qua phần trả lời của HS, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
● Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đ ời s ống ?
● Từ mỗi bản đồ có thể khai thác được những nội dung gì ?
- Bước 4: HS trả lời, HS khác bổ sung => GV kết luận, chuẩn kiến th ức.
NỘI DUNG
I.Vai trò của bản đồ trong học
tập và đời sống.

1. Trong học tập:
- Bản đồ là phương tiện không
thể thiếu trong học tập, rèn luyện
các kĩ năng địa lý tại lớp, ở nhà và
trong làm bài kiểm tra.
- Qua bản đồ có thể xác định
được vị trí của một địa điểm, đặc
điểm của các đối tượng địa lý và biết được mối quan hệ gi ữa các thành ph ần địa
lý....

2. Trong đời sống:
- Bản đồ là phương tiện được sử
dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng

ngày
- Phục vụ cho các ngành kinh tế,
quân sự...
+ Trong kinh tế: XD các công trình
thuỷ lợi, làm đường GT..
+ Phục vụ cho quân sự: XD
phương án tác chiến...

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

11


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu việc sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập (15
phút)
1. Mục tiêu
+ Kiến thức: HS biết được cách sử dụng bản đồ.
+ Kĩ năng: liên hệ thực tế .
+ Thái độ: Nhận thức về việc sử dụng phương tiện trực quan để hình thành
kiến thức.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
+ Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan.
+ Hoạt động theo cá nhân.
3. Phương tiện
- Bản đồ
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: HS dựa vào sgk kết hợp với hiểu biết cá nhân, cho biết:
● Muốn sử dụng bản đồ có hiệu quả ta phải làm như thế nào? T ại sao?
● Lấy VD cụ thể để c/m.

- Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung => GV kết luận, chuẩn kiến th ức
- Bước 3: GV cho HS nghiên cứu mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý trên m ột
bản đồ và nêu ra các ví dụ cụ thể
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ
NỘI DUNG
II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập.
1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học t ập đ ịa lý trên c ơ s ở
bản đồ.
a.Chọn bản đồ phải phù hợp với nội dung cần tìm hi ểu.
b.Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ, kí hiệu của bản đồ.
c.X/định được phương hướng trên bản đồ.
- Dựa vào mạng lưới kinh,vĩ tuyến - Hoặc mũi tên chỉ hướng Bắc đ ể xác
định hướng Bắc (và các hướng còn lại).
2. Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý trong b ản đ ồ, Atlat.
- Dựa vào một bản đồ hoặc phối hợp nhiều bản đồ liên quan đ ể phân tích
các mối quan hệ, giải thích đặc điểm đối tượng.
- Atlat Địa lý là một tập các bản đồ, khi sử dụng th ường ph ải kết h ợp b ản đ ồ
ở nhiều trang Atlat có nội dung liên quan với nhau để tìm hiểu ho ặc gi ải thích
một đối tượng, hiện tượng địa lý.

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

12


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
C. Hoạt động luyện tập ( 5 phút)
1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức, nội dung bài học
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học

+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp
3. Phương tiện
- Bản đồ
4. Tiến trình hoạt động
- Sử dụng bản đồ TN châu Á để xác định hướng chảy của một số con sông l ớn:
S.Mê Công, S.Hồng
D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học ( 5 phút)
1. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức, nội dung bài học
- Thể hiện sự sáng tạo
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
-Tự học
3. Phương tiện
- Bản đồ
4. Tiến trình hoạt động
- GV hướng dẫn các nhóm về nhà vận dụng kiến th ức bài 2,3 xây d ựng m ột s ơ
đồ đường đi đơn giản có bán kính 10km xung quanh tr ường, xác đ ịnh v ị trí
nhà các thành viên trong nhóm trên sơ đồ.
- Tiết học sau nộp lại cho GV để nhận xét, đánh giá.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

13



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Tuần 1 - Ngày soạn: 01/08/2019
PPCT: Tiết

BÀI 4. THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Trình bày được những đặc tính của đối tượng ÐL được biểu hiện trên BÐ.
1
- Phân biệt được từng phương pháp biểu hiện ở các loại BÐ khác nhau.
2. Về kĩ năng
- Đọc bản đồ: Thế giới, Bản đồ Tự nhiên Châu Á, bản đồ công nghi ệp Việt Nam,
bản đồ khí hậu Việt Nam….
3. Về thái độ
- Tích cực, tự giác sử dụng và khai thác BĐ một cách th ường xuyên trong h ọc t ập
và đời sống.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng l ực h ợp tác, năng
lực tự học, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, tư duy tổng h ợp theo lãnh th ổ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Phóng trong các hình 2.2; 2.3; 2.4 SGK.
- Một số Bản đồ giáo khoa treo tường: Thế giới, Bản đồ T ự nhiên Châu Á, b ản
đồ công nghiệp Việt Nam, bản đồ khí hậu Việt Nam….
2. Chuẩn bị của HS

- Chuẩn bị giấy kiểm tra để làm thực hành.
- Đọc trước bài học để xác định được các nội dung cần th ực hành.
III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nội dung
Xác
định
một
số
phương
pháp
biểu
hiện các đối
tượng địa lí

Nhận biết

Thông
hiểu

Vận dụng Vận dụng cao

- Trình bày được - Phân biệt - Phân tích - Kết hợp nhiều
những đặc tính được một số các mối quan trang bản đồ để
của đối tượng phương pháp hệ giữa các giải thích, chứng
ÐL được biểu
biểu hiện các đối địa lí trên minh các hiện
hiện trên BÐ.
đối tượng địa bản đồ.
tượng địa lí
lí trên bản

trong thực tiễn.
đồ.

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

14


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
trên bản đồ

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. Tình huống xuất phát( 5’)
1. Mục tiêu:
- Tạo khí học tập vui vẻ.
- Định hướng được nội dung thực hành.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”/cặp đôi
3. Phương tiện:
- Không
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV chọn một dãy bàn ngẫu nhiên, sau đó chọn 2 cặp đôi ng ẫu nhiên
trong dãy.
● Nhiệm vụ: 2 cặp thi đấu với nhau: trong thời gian 2 phút c ặp nào vẽ đ ược
nhiều ký hiệu các đối tượng địa lí trên bản đồ nhất cặp đó th ắng.
● Hình thức: Vẽ tiếp sức, bạn thứ nhất vẽ xong ch ạy nhanh về v ị trí nhóm,
bạn còn lại chạy nhanh lên bảng vẽ tiếp và cứ như thế cho đến hết th ời
gian. Nếu phạm quy thì kí hiệu đó không tính.
- Bước 2: HS tiến hành chơi
- Bước 3: GV đánh giá và giới thiệu bài mới. Trong bài 2 các em đã đ ược tìm

hiểu về một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Trong
bài học hôm nay chúng ta sẽ làm việc kĩ hơn trong từng ph ương pháp thông qua
bài thực hành.
A. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu bài thực hành ( 7 phút)
1. Mục tiêu:
- HS xác định rõ yêu cầu bài thực hành.
- Xác định được một số PP biểu hiện các đối tượng địa lí trên hình 2.2, 2.3 và
2.4/SGK
- Nêu được trình tự các bước tiến hành thực hành.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Hỏi đáp nhanh/cả lớp
3. Phương tiện:
- Hình 2.2, 2.3 và 2.4/SGK phóng to, SGK4
4. Hoạt động dạy học
- Bước 1: GV đặt câu hỏi và bốc thăm ngẫu nhiên HS trả lời:
Câu hỏi: Bài thực hành có mấy yêu cầu?
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

15


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Bước 2: GV chốt: Bài thực hành có 3 yêu cầu:
● Thứ nhất: Xác định được một số PP biểu hiện các đối tượng địa lí trên
hình 2.2, 2.3 và 2.4/SGK
● Thứ hai: Đọc từng bản đồ hình 2.2, 2.3 và 2.4/SGK theo trình t ự yêu
cầu (Tên – Nội dung thể hiện – Liệt kê các phương pháp th ể hiện.
● Thứ ba: Trình bày cụ thể về từng PP đó (Tên - Đối tượng th ể hiện Đặc tính đối tượng).
- Bước 3: GV treo bảng hoặc chiếu hình các hình 2.2; 2.3 và 2.4 trong SGK và

đặt câu hỏi.
● Câu hỏi: Em hãy xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng
địa lí trên bản đồ? Và nêu trình tự các bước tiến hành thực hành bài này.
● Hình thức: báo cáo vòng tròn.
- Bước 4: HS trả lời, câu trả lời sau không lặp ý câu trả lời trước.
- Bước 5: GV đánh giá và chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.
1. Xác định được một số PP biểu hiện các đối tượng địa lí:
- Hình 2.2: Kí hiệu (kí hiệu điểm), kí hiệu theo đường.
- Hình 2.3: Kí hiệu chuyển động, kí hiệu đường, kí hiệu.
- Hình 2.4: Chấm điểm, đường
2. Các bước tiến hành:
- Tên bản đồ
- Nội dung bản đồ
- Các phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đ ồ
- Trình bày cụ thể về từng phương pháp như sau:
+ Tên phương pháp biểu hiện
+ Phương pháp đó biểu hiện những đối tượng địa lí nào
+ Thông qua cách biểu hiện những đối tượng địa lí c ủa ph ương pháp này,
chúng ta có thể biết được những đặc tính nào của đối tượng địa lí đó.
Hoạt động 2: Tiến hành nội dung bài thực hành (20 phút)
1. Mục tiêu:
- Hoàn thành nội dung bài thực hành
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Làm việc nhóm
3. Phương tiện:
- Phiếu học tập
4. Hoạt động dạy học
- Bước 1: - Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể.
● Nhóm 1,2: Nghiên cứu hình 2.2


GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

16


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
● Nhóm 3,4: Nghiên cứu hình 2.3
● Nhóm 5,6: Nghiên cứu hình 2.4

Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập.
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Tên bản đồ
Nội dung bản
đồ
Các PP biểu
hiện
Đối tượng biểu
hiện ở mỗi PP
Đặc tính đối
tượng
- Bước 2: Các nhóm tiến hành làm việc.
- Bước 3: GV bốc thăm đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV
chuẩn kiến thức.
C. Luyện tập và nâng cao (5 phút)
1. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố lại kiến thức
2. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp nhanh

3. Phương tiện
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm
- Bộ đáp án của HS (HS tự chuẩn bị trước)
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV yêu cầu HS chuẩn bị bộ đáp án A-B-C-D và gấp tất cả SGK, vở ghi,
PHT.
- Bước 2: GV đọc câu hỏi, HS giơ đáp án chọn
Câu 1: trên hình 2.2 phương pháp biểu hiện các nhà máy điện trên b ản đ ồ là
A. Kí hiệu
B. Chấm điểm
C. Kí hiệu đường chuyển động
D. Bản đồ -biểu đồ
Câu 2: trên hình 2.3 (SGK địa lí 10) phương pháp dùng đ ể biểu th ị h ướng gió và
bão trên bản đồ là
A. Kí hiệu
B. Kí hiệu đường chuyển động
C. Bản đồ - biểu đồ
D. Chấm điểm

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

17


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Câu 3: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí th ường đ ược th ể hi ện
bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:
A. Các nhà máy và sự trao đổi hàng hoá..
B. Các luồng di dân, các luồng vận tải..
C. Biên giới, đường giao thông..

D. Các nhà máy, đường giao thông..
Câu 4: Thể hiện trên bản đồ vùng có nhiều sắt, than đá, than nâu thì dùng kí
hiệu nào?
A. Tượng hình.
B. Kí hi ệu ch ữ.
C. Kí hiệu hình học.
D. Kí hi ệu đ ường chuy ển đ ộng.
Câu 5: Kí hiệu chữ thường dùng để thể hiện các đối tượng địa lí nào trên b ản
đồ?
A. Rừng nhiệt đới, ôn đới.
B. Than nâu, than đá.
C. Vàng, chì, crôm.
D. Vùng chăn nuôi.
Câu 6: thể hiện hướng gió, dòng biển, luồng di cư với tốc độ, khối l ượng khác
nhau, đó là phương pháp:
A. Chấm điểm.
B. Kí hi ệu.
C. Kí hiệu đường chuyển động.
D. Khoanh vùng.
- Bước 3: GV đánh giá/sửa bài/hỏi tại sao HS chọn đáp án
D. Vận dụng và mở rộng (3 phút) Cho tìm hiểu ở nhà
1. Mục tiêu
- Chuẩn bị cho nội dung bài 5
2. Phương pháp dạy học:
- Giao nhiệm vụ
3. Phương tiện: SGK
4. Tiến trình hoạt động
Về nhà:
● Chuẩn bị bài 5
● Sưu tầm hình ảnh về Vũ Trụ, hệ Mặt Trời.

● Quan sát MT mọc và lặn ở địa phương
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………

PHỤ LỤC
Phiếu phản hồi phiếu học tập

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

18


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
Hình 2.2
Tên bản đồ Công nghiệp điện
Việt Nam
Nội dung
Công nghiệp điện
bản đồ
Việt Nam, Các trạm
220kv, 500kv
Kí hiệu (kí hiệu
Các PP biểu điểm), kí hiệu theo
hiện
đường.

Hình 2.3

Hình 2.4
Gió và bão Việt Nam Bản đồ phân bố
dân cư châu Á
Gió và bão Việt Nam Các đô thị châu
Á, các điểm dân

kí hiệu chuyển
Chấm điểm,
động, kí hiệu
đường
đường, kí hiệu.

+ Kí hiệu điểm:
Nhà máy nhiệt
điện,thuỷ điện,nhà
Đối tượng
máy thuỷ điện đang
biểu hiện ở xây dựng,trạm biến
mỗi PP
áp.
+ Kí hiệu theo
đường là: Đường
dây 220
KV,500KV,biên giới
lãnh thổ.
+ Kí hiệu điểm:
Tên các đối
tượng(các nhà
máy..); vị trí đối
Đặc tính

tượng; chất lượng
đối tượng
quy mô đối tượng.
+ Kí hiệu theo
đường: Tên,vị trí,
chất lượng đối
tượng (thấy được
các nhà máy đưa
vào sản xuất, các
nhà máy đang xây
dựng).

+ Kí hiệu chuyển
động: Gió,bão.
+ Kí hiệu đường:
Biên giới, sông,
biển.
+ Kí hiệu: Các
thành phố:

Dân cư, đường
biên giới,bờ
biển

+ Kí hiệu chuyển
động:Hướng, tần
suất của gió,bão
trên lãnh thổ
+ Kí hiệu đường:
Hình dạng đường

biên giới, bờ biển;
phân bố mạng lưới
sông ngòi.
+ Kí hiệu: Vị trí
các TP (Hà Nội,
HCM).

+ PP chấm
điểm:Sự phân
bố dân cư ở
châu Á nơi nào
đông, nơi nào
thưa; vị trí các
đô thị đông
+ Kí hiệu đường:
Hình dạng
đường biên giới,
bờ biển, các con
sông.

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

19


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020

Tuần……… - Ngày soạn: ………………………

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ


20


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
PPCT: Tiết ……………………

CHƯƠNG II

VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Bài 5. VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY
QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong H ệ M ặt tr ời.
- Trình bày và giải thích được các hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất: hiện
tượng luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch h ướng của các v ật th ể khi
chuyển động.
2. Kĩ năng
- Phân tích được tranh ảnh, hình vẽ, mô hình đ ể xác đ ịnh h ướng chuy ển đ ộng
của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Tr ời.
- Xác định được các múi giờ và sự lệch hướng của các v ật th ể khi chuy ển đ ộng
trên mặt đất.
3. Thái độ
- Nhận thức được sự tồn tại khách quan của các hiện t ượng tự nhiên.
- Tôn trọng sự sống có trên Trái Đất; có ý th ức bảo vệ s ự sống c ủa các loài sinh
vật.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t ự h ọc, năng l ực h ợp tác,

năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng bản đồ.
+ Năng lực tính toán.
+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án điện tử, giáo án, SGK
- Quả địa cầu, đèn pin.
- Phóng trong các hình vẽ trong SGK
- Băng hình, đĩa CD, mô hình vận động của Trái Đất trong Hệ M ặt Tr ời.
2. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước kiến thức trong SGK, mạng internet.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

21


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Giấy nháp.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH
THÀNH
Vận
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
dụng
cao
- Trình bày - Phân tích được các
- Mô tả được chuyển Liên hệ

được
khái hệ quả chủ yếu của động tự quay, sự lệch các
hệ
quát Vũ Trụ, chuyển động tự quay hướng chuyển động của quả đó
hệ Mặt Trời quanh trục:
các vật thể trên bề mặt ngoài
trong

+ Sự luân phiên ngày Trái Đất
thực tế ở
Trụ, Trái Đất đêm.
- Mô tả được hướng Việt
trong
Hệ
+ Giờ trên Trái Đất. chuyển động, quỹ đạo Nam.
Mặt Trời.
+ Sự chuyển động chuyển động độ nghiêng
lệch hướng của các và hướng nghiêng của
vật thể.
Trái Đất quanh mặt trời.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Tình huống xuất phát (6 phút)
1. Mục tiêu
- Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức về các chuy ển động chính c ủa Trái Đ ất
đã được học từ lớp 6.
- Tìm ra những nội dung HS chưa biết để từ đó bổ sung và kh ắc sâu nh ững ki ến
thức của bài học.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Trò chơi: Ô chữ.
- Hoạt động: Nhóm.

3. Phương tiện
- Bài giảng powerpoint.
- GV chuẩn bị trò chơi.
- Bảng phụ và phấn.
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV nhóm và phổ biến luật chơi.
+ GV chia lớp thành 3 nhóm (tùy số lượng HS).
+ Hình thức trò chơi: trò chơi ô chữ.
+ GV phổ biến luật chơi.
● Có 6 ô chữ
● Giơ đáp án khi hết thời gian

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

22


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
● Mỗi đáp án đúng được 10 điểm.

+ GV nhờ một HS đứng trên bảng ghi điểm cho các nhóm.
- Bước 2: Tiến hành chơi. (GV có thể thêm số lượng câu hỏi).

1

2

3

4


5

6

+ Ô chữ số 1: Trái Đất có hình dạng gì?
Đáp án: Hình cầu.
+ Ô chữ số 2: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
Đáp án: Thứ 3.
+ Ô chữ số 3: Đường vĩ tuyến lớn nhất của Trái Đất được gọi là gì?
Đáp án: Đường xích đạo (hoặc vĩ tuyến 00).
+ Ô chữ số 4: Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất và các hành tinh khác đứng yên
hay chuyển động?
Đáp án: Chuyển động.
+ Ô chữ số 5: Các đường nối hai cực Bắc và Nam được gọi là gì?
Đáp án: Đường kinh tuyến.
+ Ô chữ số 6: Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục hết bao nhiêu thời gian?
Đáp án: 24 giờ.
- Bước 3: Thư kí tổng kết điểm các nhóm, thông báo nhóm về nhất.
- Bước 4: GV nhận xét tinh thần tham gia trò chơi của các nhóm, tuyên d ương
nhóm có số điểm cao nhất.
- Bước 5: Khi HS trả lời xong 6 ô chữ, màn hình xuất hiện hình ảnh Hệ Mặt
Trời, GV dùng hình ảnh và dẫn dắt HS vào bài mới:
Trái đất có dạng hình cầu, là hành tinh duy nhất trong Hệ M ặt Tr ời có s ự
sống. Cũng giống như các hành tinh khác, Trái Đất vừa chuy ển động t ự quay
quanh trục vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt Trời. Các chuy ển đ ộng
này đã tạo nên nhiều hệ quả địa lí quan trọng trên Trái Đất, tác đ ộng tr ực ti ếp
và gián tiếp đến sinh hoạt và sản xuất của con người. Trong bài h ọc hôm nay, cô

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ


23


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
và trò chúng ta cùng tìm hiểu về hệ quả chuy ển động t ự quay quanh tr ục c ủa
Trái Đất.
B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong h ệ M ặt
Trời
(12 phút)
1. Mục tiêu
- Trình bày được khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong H ệ M ặt Tr ời.
- Sử dụng được tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để xác định hướng chuy ển động
của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Tr ời.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Động não, đàm thoại gợi mở.
- Hình thức: Cá nhân.
3. Phương tiện
- Hình 5.1, video chuyển động các hành tinh quanh Hệ Mặt Tr ời.
- Phiếu học tập.
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1:
+ GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp xem video, Hình 5.1, 5.2 và vốn hiểu bi ết c ủa
mình và hoàn thành phiếu học tập sau – thời gian 5 phút.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Vũ trụ là
2. Thiên hà là
3. Dải Ngân Hà là
4. Các hành tinh theo thứ tự

xa dần Mặt Trời
5. Quỹ đạo và hướng chuyển
động của các hành tinh
trong Hệ Mặt Trời
6. Khoảng cách trung bình từ
Trái Đất đến Mặt Trời
7. Trái Đất có những chuyển
động nào?

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

24


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019 - 2020
- Bước 2: HS nghiên cứu cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. Gv quan sát và
hỗ trợ HS kịp thời.
- Bước 3: Sau khi HS hoàn thành phiếu học tập, 3 h ọc sinh có k ết qu ả nhanh
nhất và chính xác nhất sẽ được cộng điểm hoặc điểm tốt (tùy quy đ ịnh của giáo
viên).
- Bước 4:
+ GV đặt thêm một số câu hỏi:
● Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh có ảnh hưởng như thế nào đ ến
tốc độ quay của nó?
● “Tại sao Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ MT có s ự s ống?”
+ HS trả lời và GV hướng dẫn HS khái quát nhanh kiến th ức.
NỘI DUNG
I. Khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ M ặt Trời
1. Vũ trụ
- Vũ Trụ là khoảng không gian bao la vô cùng tận ch ứa các Thiên Hà.

- Thiên Hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng v ới khí, bụi và b ức
xạ điện tử.
- Thiên Hà chứa Hệ Mặt Trời và các hành tinh của nó gọi là Hệ Ngân Hà.
2. Hệ Mặt Trời
- Hệ Mặt Trời gồm có MT ở trung tâm cùng các thiên th ể khí chuy ển đ ộng
xung quanh và các đám mây bụi khí.
- Có 8 hành tinh trong Hệ Mặt Trời: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, H ỏa
Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.
3. Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Trái Đất là một hành tinh ở vị trí thứ 3 (theo thứ tự xa dần Mặt Tr ời) trong
Hệ Mặt Trời.
- Các chuyển động của Trái Đất: Chuyển động tự quay quanh tr ục và
chuyển động tịnh tiến xung quanh MT.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục c ủa
Trái Đất (22 phút)
1. Mục tiêu
- Trình bày và giải thích được các hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất: hiện
tượng luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch h ướng của các v ật th ể khi
chuyển động.

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRẺ TRUNG YÊU NGHỀ

25


×