Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuan 9 CKTKN(LGBVMT+NL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.65 KB, 24 trang )

Giáo án 3
Tn 9
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ Môn Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc -KT
Toán
Đạo đức
Sinh hoạt đầu tuần
Ôn tập KT-T Đ – HTL
Góc vông , góc không vuông
Chia sẻ vui buồn cùng bạn
Thứ 3
Toán
m nhạc
Tập viết
TN _XH
Thể dục
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng Ê Ke
Ôn 3 bài hát
Ôn tập KT- TĐ – HTL
Ôn tập và KT con người và sức khoẻ
Học ĐT vươn thở , tay của bài TD PT chung
Thứ 4
Tập đọc
Toán
M thuật
Chính tả
Ôn tập KT- TĐ – HTL
Đề ca mét , héc – tô – mét


Vẽ trang trí ( vẽ màu vào hình có sẵn )
Ôn tập KT- TĐ – HTL
Thứ 5
Toán
LTVC
Thủ công
TNXH
Thể dục
Bảng đơn đo độ dài
Ôn tập KT- TĐ – HTL
n tập chương I:Phối hợp gấp,cắt,dán hình.
Ôn tập và KT con người và sức khoẻ
Ôn 2 động tác vươn thở , tay của bài TD PT chung
Thứ 6
Chính tả
Toán
TLV
SHTT
Kiểm tra đọc hiểu – luyện từ và câu
Luyện tập
KT viết chính tả - LTVC
Sinh hoạt lớp
1
Giáo án 3
Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009
n tập
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được
1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 )
-Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu lốt đoạn văn đoạn thơ (tốc độ trên 55 tiếng/1 phút ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
• Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 4 đến
5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ơn luyện về phép so sánh
Bài 2
- Gọi HS đọc u cầu. - 1 HS đ ọc u cầu trong SGK.
- GV mở bảng phụ.
- Gọi HS đọc câu mẫu. - 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ
như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng
long lanh.
- Trong câu văn trên, những sự vật nào được so
sánh với nhau ?
- Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như,
dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được
so sánh với nhau.
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với

nhau ?
- Đó là từ như.
- u cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên
bảng.
- HS tự làm.
- u cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS
nhận xét
- 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xét.
Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu
dục khổng lồ
Hồ chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong
cong như con tơm
Cầu Thê Húc con tơm
Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi
Bài 3
- Bài tập u cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập u cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ
trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để
tạo thành hình ảnh so sánh.
2
Ngày soạn :11/10/09
Ngày dạy :12/10/09
Tiết :17
Giaùo aùn 3
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4/ Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập
2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các
tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu
chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để
chuẩn bị kể trong tiết tới.
- Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền
vào một chỗ trống.
- 1 HS đọc lại bài làm của mình.
- HS làm bài vào vở :
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời
như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
TAÄP ÑOÏC
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
• Kiểm tra đọc (lấy điểm) :
− Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
− Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 )
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
• Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 4 đến
5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung

bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho
bộ phận câu ai là gì
Bài 2
- Các con đã được học những mẫu câu nào ?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi
nào ?
- Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế
nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Gọi HS đọc lời giải.
- Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ?
- Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường.
- Câu hỏi: Ai ?
- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường
?
- Tự làm bài tập.
- 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào
vở.
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
3
Giáo án 3
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài 3
- Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?

- Gọi HS nhắc lại tên các câu chuyện đã được
học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết
tập làm văn.
- Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ
lục để HS đọc lại.
- Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV gọi
HS khác nhận xét.
- Cho điểm HS.
4/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nàh xem lại bài tập2 và chuẩn bị
bài sau
- Bài tập u cầu chúng ta kể lại một câu
chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- HS nhắc lại tên các chuyện : Cậu bé thơng
minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bơng
hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng
cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng
đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già,
Dại gì mà đổi, Khơng nỡ nhìn.
- Thi kể câu chuyện mình thích.
- HS khác nhận xét bạn kể về các u cầu đã
nêu trong tiết kể chuyện.
TỐN
GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG
I. MỤC TIÊU :
1.KT:- Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vng , góc khơng vng .
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng , góc khơng vng và vẽ được góc vng ( theo
mẫu ).
2.KN :- H/s nhận biết được biểu tượng về góc vng , vẽ góc vng . ( theo mẫu ).

- H/s sử dụng ê ke để nhận biết góc vng , góc khơng vng .
3.TĐ:-H/s có ý thức yêu thích hình học.
*H/s giỏi làm BT2 dòng 2
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( 3 hình dòng 1 ) , bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
Bài cũ : Luyện tập
- Nhận xét bài cũ.
1. Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : giới thiệu về góc ( làm
quen với biểu tượng về góc )
- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong
SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung
một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong
SGK
- Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các
-Học sinh quan sát
Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim
của đồng hồ trên có chung một điểm gốc,
vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành
4
Giaùo aùn 3
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ :
Giáo viên giới thiệu : gốc được tạo bởi 2 cạnh có chung
một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ
hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và
PN

- Giáo viên : điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là
đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai
có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các
cạnh
 Hoạt động 2 : giới thiệu về góc vuông và góc
không vuông ( 4’ )
- Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu :
đây là góc vuông
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo
thành của góc vuông AOB ?
- Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu :
góc MNP và góc CED là góc không vuông.
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo
thành của từng góc.
 Hoạt động 3 : giới thiệu ê ke
- Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu
: đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc
vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông.
Giáo viên hỏi :
+ Thước ê ke có hình gì ?
+ Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
+ Tìm góc vuông trong thước ê ke
+ Hai góc còn lại có vuông không ?.
*Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc
là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên
vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan
sát )
• Tìm góc vuông của thước ê ke
• Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke

trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra
*Hoạt động 4 : Thực hành ( 13’ )
♣ Bài 1 : gqmt1
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
♣ Bài 2 :gqmt2
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
một góc
Học sinh đọc :
• Góc đỉnh O, cạnh OA, OB
• Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg
• Góc đỉnh P, cạnh PM, PN
-Học sinh quan sát
-Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O,
cạnh là OA và OB
Học sinh trình bày. Bạn nhận xét
-Học sinh quan sát
-Thước ê ke có hình tam giác
- Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc
- Học sinh quan sát và chỉ vào góc
vuông trong ê ke của mình
- Hai góc còn lại là hai góc không
vuông.
Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của
5
Giáo án 3
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

♣ Bài 3 :gqmt2
-u cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
♣ Bài 4 :gqmt2
- u cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ơn bài
hình bên rồi đánh dấu góc vng ( theo
mẫu ) :
-Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
Dùng ê ke để vẽ góc vng có :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
ĐẠO ĐỨC
Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
 GIÀNH CHO HS KHÁ-GIỎI
- Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn

II. CHUẨN BỊ
- Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết .
- Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Dun - Lớp 11 Văn PTTH
năng khiếu Hà Tĩnh”.
- Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động1: Xử lí tình huống: gqmt1
- Chia lớp thành nhóm nhỏ và u cầu các nhóm tiến
hành thảo luận theo nội dung.
- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.
Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn
bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của
lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?
- Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra
 Kết luận:
Dù bạn mới đến,lại bị dị tật nhưng khơng vì thế mà ta
- Tiến hành thảo luận nhóm.
Chẳng hạn:
+ Đề nghị cơ chuyển lớp cho bạn để
khơng ảnh hưởng đến cơng việc chung
của lớp.
+ Nói với cơ về khó khăn của bạn, tình
hình của lớp và xin ý kiến cơ.
+ Phân cơng nhau giúp đỡ bạn.
+ Kết hợp cùng cơ để đưa ra những

việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời
của nhau.
6
Giáo án 3
Hoạt động dạy Hoạt động học
bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng
học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bị tật,
bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm,
giúp đỡ bạn.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đơi gqmt2,3
- Chia lớp làm 2 dãy. Từng đơi trong dãy thảo luận về 1
nội dung.
+ Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em
được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè
trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào?
+ Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em
bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động
viên em. Em cảm thấy thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên
ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi,
động viên hoặc chia sẽ
niềm vui với bạn.
- Thảo luận theo u cầu.
Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng,
hạnh phúc vì một phần là được giải, một
phần là lời chúc mừng của các bạn.
- Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn,

cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn
ở bên, phần nào an ủi, động viên em.
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của
nhau .
- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới
lớp lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng
thu vàng” Phát triển h/s giỏi
Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui
buồn cùng bạn
- GV kể lại câu chuyện.
- u cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau:
1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn
trong lớp ? Vì sao?
2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác
như thế nào?
- Nhận xét trả lời của HS.
Kết luận: Đưa ra đáp án đúng.
- Một HS đọc lại truyện.
- Tiến hành thảo luận.
- 3 đến 4 HS trả lời:
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2009
TỐN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG
Ê- KE.
I. MỤC TIÊU :
1.KT :-Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vng , góc khơng vng và vẽ được góc vng
trong trường hợp đơn giản .
2.KN : -H/s thực hiện sử dụng ê ke để vẽ được góc vng trong trường hợp đơn giản .

-H/s thực hiện sử dụng ê ke để kiểm tra góc vng , góc khơng vng .
3.TĐ : -H/s có ý thức yêu thích môn hình học.
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
2.Bài cũ : góc vng, góc khơng vng
- Nhận xét vở HS
- Nhận xét bài cũ.
3.Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Thực hành
7
Ngày soạn :12/10/09
Ngày dạy :13/10/09
Tiết :42
Giáo án 3
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
♣ Bài 1 : gqmt1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vng
đỉnh O : đặt đỉnh góc vng của ê ke trùng với O và một
cạnh góc vng của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ
cạnh còn lại của góc vng ê ke. Ta được góc vng
đỉnh O.
- u cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
♣ Bài 2 :gqmt2
- u cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.

♣ Bài 3 :gqmt2
- GV gọi HS đọc u cầu
1

2
4

3
- u cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4: giành cho HS khá-giỏi.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, Dặn HS về nhà ơn bài
- Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vng
- Học sinh thực hành vẽ góc vng đỉnh
O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
-Dùng ê ke kiểm tra số góc vng trong
mỗi hình :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
- Học sinh đọc : Nối hai miếng bìa để
ghép lại được một góc vng :
-Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
ÂM NHẠC
BÀI :ÔN 3 BÀI HÁT
I Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.

-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Tập biểu diễn bài hát.
*H/s khá giỏi: -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát.
-Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhòp.
II . Chuẩn bò :
+ Nhạc cụ nhạc cụ , băng máy
+ Một số nhạc cụ
III . Các hoạt động dạy và học:35’
2.Bài cũ:4’
3.Bài mới:30’
Hoạt động thầy Tg Hoạt động trò
8
Giáo án 3
*HĐ1:Ôn tập bài hát bài ca đi học
- Gv y/c
Nx sửa sai
*HĐ2 : Ôn tập bài hát đếm sao
- Gv y/c
- GVHd
* Hđ3 :Ôn tập bài hát gà gáy
-Chia lớp 3 nhóm
- Lần 2 tương tự như vậy
- vừa hát vừa gõ đệm
- GV quan sát
- 4 Củng cố – dặn dò
- Học ôn những bài hát nào ?
- 3 nhóm thi hát 3 bài vừa ôn
- Nx – Tuyên dương
- chuẩn bò bài sau : Học hát : Lớp
chúng ta đoàn kết

10’
10’
10’
4’
Hs hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu
- hát kết hợp vài động tác phụ hoạ
- Từng nhóm .cá nhân biểu diễn
trước lớp
- Cả lớp ôn luyện bài hát gõ theo
nhòp ¾
- HS chơi trò chơi kết hợp bài hát
- Từng đôi bạn quay mặt vào nhau
miệng đếm 1,2 ,3 nhòp nhàng
- - Khi đếm 1 : Từng người vỗ tay
một cái
- Khi đếm 2,3 hai người cùng giơ tay
phải của mình vỗ hai cái vào lòng
bàn tay người đối diện ……
- N1 : hát câu hát 1
- N2 : hát câu hát 2
- N3 : hát câu hát 3
- 3 nhóm hát :câu thứ 4
tiÕng viƯt
tiÕt 3: «n tËp gi÷a häc k×
I/ Mơc tiªu:
- Møc ®é, yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh tiÕt 1.
- §Ỉt ®ỵc 2-3 c©u theo ®óng mÉu Ai lµ g×? BT2
- Hoµn thµnh ®ỵc ®¬n xin tham gia sinh ho¹t c©u l¹c bé thiÕu nhi phêng (x·, qn, hun)theo
mÉuBT3
-Tơ gi¸c tÝch cùc lun tËp.

II/ Chn bÞ:
- PhiÕu ghi tªn tõng bµi tËp ®äc
Hoạt động tha y à Tg Hoạt động trò
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
2: KiĨm tra tËp ®äc: (g/qut MT1)
TiÕn hµnh nh ë tiÕt 1
3/Lµm c¸c bµi tËp
* Bµi tËp 2/69(g/qut MT2)
GV nªu yªu cÇu
Em ph¶i ®Ỉt c©u theo mÉu nµo?
40
15p
10p
KiĨm tra 8 - 12 em
- Ai lµ g×?
- HS suy nghÜ vµ viÕt vµo vë
- 3, 4 HS ®äc c©u ®· ®Ỉt tríc líp
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×