ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Mục tiêu :
-Học xong bài này HS biết: Chỉ vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN.
-Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, đòa hình, sông
ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông .
-Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức .
-Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người .
II.Chuẩn bò :
-Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
Cho HS hát .
2.KTBC :
-Nêu đặc điểm thiên nhiên ở HLS .
-Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Tây Nguyên.
-Nêu đặc điểm đòa hình ở vùng trung du Bắc Bộ.
GV nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc :
*Hoạt động cả lớp :
- GV treo BĐ Đòa lí tự nhiên lên bảng và chỉ vò trí của
đồng bằng Bắc Bộ .Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vò trí
đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK .
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí của đồng bằng Bắc
Bộ trên bản đồ .
-GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có
dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy là đường
bờ biển .
*Hoạt động cá nhân :
GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ
trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :
+Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên ?
+Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng
bằng của nước ta ?
+Đòa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì ?
-GV cho HS lên chỉ BĐ đòa lí VN về vò trí, giới hạn và mô
-HS hát .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS tìm vò trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược
đồ .
-HS lên bảng chỉ BĐ.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc
điểm đòa hình của đồng bằng Bắc Bộ .
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ :
* Hoạt động cả lớp:
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) của
mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ sông Hồng và sông
Thái Bình.
-GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý :Tại sao sông có
tên gọi là sông Hồng ?
-GV chỉ trên BĐ VN sông Hồng và sông Thái Bình, đồng
thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất
ở miền Bắc, bắt nguồn từ TQ, đoạn sông chảy qua đồng
bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng
nhiều cửa ,có nhánh đổ ra sông Thái Bình như sông
Đuống, sông Luộc: vì có nhiều phù sa nên sông quanh
năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông
Thái Bình do ba sông : sông Thương, sông Cầu, sông Lục
Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều
nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa .
-GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình trả lời câu
hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào ?
+Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong
năm ?
+Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào ?
-GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi
chưa có đê, khi đê vỡ (nước các sông lên rất nhanh, cuồn
cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng ruộng, cuốn trôi nhà
cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và
tài sản của người dân …)
*Hoạt động nhóm :
-Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết
của mình để thảo luận theo gợi ý:
+Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để
làm gì ?
+Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
+Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng
nước các sông cho sản xuất ?
-GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng
của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết
phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ .
4.Củng cố :
- GV cho HS đọc phần bài học trong khung.
-HS lên chỉ và mô tả .
-HS quan sát và lên chỉ vào BĐ .
-Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông
có màu đỏ .
-HS lắng nghe .
-Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt
ở đồng bằng .
-Mùa hạ .
-Nước các sông dâng cao gây lũ lụt .
-HS thảo luận và trình bày kết quả .
+Ngăn lũ lụt .
+Hệ thống đê … tưới tiêu cho đồng ruộng.
-3 HS đọc .
-ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
-Trình bày đặc điểm đòa hình và sông ngòi của ĐB Bắc
Bộ .
GV yêu cầu HS lên chỉ BĐ và mô tả về ĐB sông Hồng,
về sông ngòi và hệ thống đê ven sông hoặc nối các mũi
tên vào sơ đồ nói về quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và
hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân ĐB Bắc Bộ .
VD: Mùa hạ mưa nhiều nước sông dâng lên nhanh
gây lũ lụt đắp đê ngăn lũ .
5. Dặn dò:
-Về xem lại bài, chuẩn bò bài tiết sau: “Người dân ở ĐB
Bắc Bộ”.
-Nhận xét tiết học .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp .
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077)
I.Mục tiêu :
-HS biết trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân
Tống dưới thời Lý.
-Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
-Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Người anh
hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.
II.Chuẩn bò :
-PHT của HS.
-Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:hát.
2.KTBC :
HS đọc bài học Chùa thời Lý.
-Vì sao đến thời Lý đạo phật rất phát triển?
-Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe.
Tuần 13
b.Phát triển bài :
Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược
Tống.
*Hoạt động nhóm đôi : GV phát PHT cho HS.
-GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thường
Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:
+Để xâm lược nước Tống.
+Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì
sao?
-GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: ý kiến thứ
hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi
còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bò xâm lược; Lý
Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung
quân lương của giặc rồi kéo về nước.
Trận chiến trên sông Như Nguyệt
*Hoạt động cá nhân :
-GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày diễn biến.
-GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn
biến KC chống quân xâm lược Tống:
+Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bò chiến đấu với
giặc?
+Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian
nào ?
+Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta
như thế nào ? Do ai chỉ huy ?
+Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu
vò trí quân giặc và quân ta trong trận này.
+Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như
Nguyệt?
-GV nhận xét, kết luận
Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân
thắng lợi.
*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng ….được giữ
vững.
-GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi
của cuộc kháng chiến?
-GV yêu cầu HS thảo luận.
-GV kết luận: Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta
rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động
tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Như
-HS thảo luận.
-Ý kiến thứ hai đúng.
-HS theo dõi
-Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như
Nguyệt .
-Vào cuối năm 1076.
-10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân
phu. Quách Quỳ chỉ huy.
-Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân
giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam.
-HS kể.
-2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.
-HS đọc.
-HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết
quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nguyệt).
*Hoạt động cá nhân :
-Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc
kháng chiến.
-GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố :
-Cho 3 HS đọc phần bài học.
-GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn
cảm bài thơ này.
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài: “Nhà Trần thành
lập”.
-Nhận xét tiết học.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS đọc
-HS trả lời
-HS cả lớp.
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Mục tiêu :
-Học xong bài này HS biết: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây
là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước .
-Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức .
+Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở
đồng bằng Bắc Bộ .
+Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân
đồng bằng Bắc Bộ .
-Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc .
II.Chuẩn bò :
Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
-Kiểm tra phần chuẩn bò của Hs
2.KTBC :
-ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
-Trình bày đặc điểm đòa hình và sông ngòi của ĐB
Bắc Bộ .
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
-HS chuẩn bò tiết học .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét .
1.Chủ nhân của đồng bằng
*Hoạt động cả lớp:
-GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau :
+Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ?
+Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ?
-GV nhận xét, kết luận .
*Hoạt động nhóm:
-GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận
theo các câu hỏi sau :
+Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
(nhiều nhà hay ít nhà).
+Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? (nhà
được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn
sơ?). Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó ?
+Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân tộc
Kinh ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ?
-GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc
điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc
Bộ ,một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó
.VD: Trong một năm, ĐB Bắc Bộ có 2 mùa hạ và đông
khác nhau, thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa hạ, đông là
mùa xuân và thu. Mùa đông thường có gió mùa đông
bắc mang theo không khí lạnh từ phương bắc thổi về,
trời lạnh và ít nắng ; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển
thổi vào. Vì vậy, người dân thường làm nhà có cửa
chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh
nắng mùa đông, đón gió biển thổi vào mùa hạ. Đây là
nơi hay có bão (gió rất mạnh và mưa rất lớn) làm đổ
nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố,
có sức chòu đựng được bão…
2.Trang phục và lễ hội :
* Hoạt động nhóm:
-GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ
trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi
ý sau:
+Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ?
+Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số
hoạt động trong lễ hội mà em biết .
+Kể tên một sốâ lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB
Bắc Bộ .
-GV giúp HS hoàn thành kiến thức.
-GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc
Bộ (tên lễ hội, đòa điểm, thời gian, các hoạt động trong
-HS trả lời.
-HS nhận xét .
-HS các nhóm thảo luận .
-Các nhóm đại diện trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của mình .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
lễ hội …)
4.Củng cố :
-Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có
đặc điểm gì ?
-Mô tả trang phục truyền thống của ngưòi Kinh ở ĐB
Bắc Bộ .
-Kể tên một số hoạt động trong lễ hội .
-GV cho HS đọc bài trong SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài: “Hoạt động sản
xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” .
-GV nhận xét tiết học .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc .
-HS cả lớp .
LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I.Mục tiêu :
-Học xong bài này, HS biết: hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
-Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt
là mối quan hệ của vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.
II.Chuẩn bò :
PHT của HS.
Hình minh hoạ trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
Cho HS hát một bài.
2.KTBC :
-Em hãy đọc bài thơ của Lý Thường Kiệt.
+Em hãy tờng thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng
tuyến bên bờ phía nam sông Như Nguyệt của quân ta.
+Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :ghi tựa
b.Phát triển bài :
Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
-GV cho HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà Trần
thành lập”.
-HS đọc và nêu được các ý chính diễn biến
của cuộc chiến sông Cầu.
-HS nhận xét.
-HS đọc.
-HS suy nghó trả lời .
Tuần 14
+Hỏi: Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII ra sao?
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
*GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế
kỷ 12, nhà Lý suy yếu. Trong tình thế triều đình lục đục,
nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải
dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng
lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng
lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là
vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây.
Nhà Trần xây dựng đất nước.
*Hoạt động cả lớp :
GV đặt câu hỏi để HS thảo luận nhóm đôi:
+Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây
dựng đất nước?
*Hoạt động nhóm :
-GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu chéo (x)
vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện:
Đứng đầu nhà nước là vua.
Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,
Đồn điền sứ.
Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh
chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội,
thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia
chiến đấu.
-GV hướng dẫn kiểm tra kết quả làm việc của các
nhóm và tổ chức cho các nhóm trình bày những chính
sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện.
-Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: …đặt chuông
ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu
xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và
các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
4.Củng cố :
-Cho 3 HS đọc bài học trong khung.
-HSø trả lời.
-HS khác nhận xét.
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến
nông sứ, Đồn điền sứ.
Đặt chuông trước cung điện để nhân dân
đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc
cầu xin.
Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu,
huyện, xã.
Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân
đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến
tranh thì tham gia chiến đấu.
-HS các nhóm thảo luận và đại diện trình
bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào?
-Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây
dựng đất nước?
5. Dặn dò:
-Về xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau: “Nhà Trần
và việc đắp đê”.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc bài học và trả lời câu hỏi.
-HS cả lớp.
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ .
I.Mục tiêu :
-HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người
dân đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng
nhiều loại rau xứ lạnh .
-Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo .
-Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
-Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân .
II.Chuẩn bò :
-Bản đồ nông nghiệp VN .
-Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm ) .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
HS hát .
2.KTBC :
-Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở đồng
bằng Bắc Bộ .
-Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian
nào ? Trong lễ hội có những hoạt động nào?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em
biết.
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :
*Hoạt động cá nhân :
-HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình trả
lời các câu hỏi sau :
-HS hát .
-HS trả lời .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận .
+Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành
vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ?
-GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước; về một
số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ
nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều
lúa gạo; sự vất vả của người nông dân trong việc sản xuất
ra lúa gạo .
*Hoạt động cả lớp :
-GV cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng
, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ .
-GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vòt. (do có
sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa
gạo là ngô, khoai) .
Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
*Họat động nhóm:
-GV cho HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau :
+Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng?
Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
+Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn
gì cho sản xuất nông nghiệp ?
+Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ .
-GV gợi ý: hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ
lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở đồng bằng Bắc
Bộ không ?
4.Củng cố :
-GV cho 3 HS đọc bài trong khung .
-Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ .
-Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc
Bộ ?
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài tiếp theo .
-Nhận xét tiết học .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
phần làm việc của nhóm mình .
-HS nêu .
-HS thảo luận theo câu hỏi .
+Từø 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường
giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông
bắc tràn về .
+Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông;
Khó khăn: Nếu rét quá thì lúa và một số
loại cây bò chết.
+Bắp cải, su hào , cà rốt …
-HS các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc .
HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp .
Bài :13
LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I.Mục tiêu :
Tuần 15
- HS biết nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
-Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc .
-Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .
II.Chuẩn bò :
Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .
Bản đồ tự nhiên VN .
PHT của HS.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
GV cho HS hát .
2.KTBC :
HS đọc bài : Nhà Trần thành lập .
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
+Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng
đất nước?
-GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê
thời Trần và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
GV: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi
người đang làm việc rất hăng say. Tại sao mọi người lại
tích cực đắp đê như vậy ? Đê điều mang lại lợi ích gì cho
nhân dân chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b.Phát triển bài :
Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
*Hoạt động nhóm :
GV phát PHT cho HS .
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ
và nêu tên một số con sông .
+Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng
kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin .
-GV nhận xét về lời kể của một số em.
-GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận: Sông
ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng
có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp .
*Hoạt động cả lớp :
-GV đặt câu hỏi : Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói
lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.
-GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết vào
bảng phụ mỗi em chỉ lên viết 1 ý kiến, sau đó chuyển
-Cả lớp hát .
- 3 HS kiểm tra và đọc bài .
-HS khác nhận xét .
-Cảnh mọi người đang đắp đê.
-HS cả lớp thảo luận .
-Vài HS kể .
-HS nhận xét và kết luận .
-HS tìm các sự kiện có trong bài .
-HS lên viết các sự kiện lên bảng.
-HS khác nhận xét ,bổ sung .
phấn cho bạn cùng nhóm. GV nhận xét và đi đến kết luận:
Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê ;
hằng năm , con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số
ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom
việc đắp đê .
Kết quả đắp đê của nhà Trần.
*Hoạt động nhóm đôi:
-GV cho HS đọc SGK
-GV đặt câu hỏi : Nhà Trần đã thu được kết quả như thế
nào trong công cuộc đắp đê? Hệ thống đê điều đó đã giúp
gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ?
-GV nhận xét, kết luận: Việc đắp đê đã trở thành truyền
thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống
sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ
lụt xảy ra hàng năm ? Muốn hạn chế ta phải làm gì ?
4.Củng cố :
-Cho HS đọc bài học trong SGK.
-Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp ?
-Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ?
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài và xem trước bài : “Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Mông-Nguyên”.
-Nhận xét tiết học .
-HS đọc.
-HS thảo luận và trả lời : Hệ thống đê dọc
theo những con sông chính được xây đắp,
nông nghiệp phát triển .
-HS khác nhận xét .
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-Cả lớp nhận xét .
-HS cả lớp .
Đ ỊA L Í
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu :
-Học xong bài này HS biết: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ
phiên của người dân ở ĐB Bắc Bộ .
-Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm .
-Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất .
-Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân .
II.Chuẩn bò :
-Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm).
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC :
-Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa
-HS hát .
-HS trả lời câu hỏi .
gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
-Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì
cho việc trồng rau xứ lạnh .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
3.Nơi có hàng trăm nghề thủ công :
*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu
biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:
+Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân
ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt
hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công …)
+Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ?
-GV nhận xét và nói thêm về một số làng nghề và sản
phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ .
GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trò, những
người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua
nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất
đònh .
-GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát
Tràng và trả lời câu hỏi :
+Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các
công đoạn tạo ra sản phẩm gốm .
-GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một công đoạn quan
trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản
phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ
thuộc vào việc tráng men.
-GV yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ
công điển hình của đòa phương nơi em đang sống .
4. Chợ phiên:
* Hoạt động theo nhóm:
-GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu
hỏi :
+Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? (hoạt động
mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ ) .
+Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít
người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ?
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở đòa phương, trong chợ
còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để
phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
4.Củng cố :
-HS khác nhận xét .
-HS thảo luận nhóm .
-HS đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày kết quả quan sát :
+Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng
Đồng Kò …
+Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm,
nung gốm, vẽ hoa văn …
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Vài HS kể .
-HS thảo luận .
-HS trình bày kết quả trước lớp.
-HS khác nhận xét.
-GV cho HS đọc phần bài học trong Sgk.
5. Dặn dò:
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài: “Thủ đô Hà Nội”.
-Nhận xét tiết học .
-3 HS đọc .
-HS trả lơì câu hỏi .
-HS cả lớp .
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯC MÔNG -NGUYÊN
I.Mục tiêu :
-HS biết dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông –Nguyên sang xâm lược nước ta.
-Quân dân nhà Trần : nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc .
-Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần
nói riêng .
II.Chuẩn bò :
-Hình trong SGK phóng to .
-PHT của HS .
-Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
Chuẩn bò SGK.
2.KTBC :
-Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào
trong việc đắp đê?
-Ở đòa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ
lụt ?
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghò Diên
Hồng và giới thiệu .
b.Phát triển bài :
GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông –Nguyên.
* Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần (Hoạt
động cá nhân)
-GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đó…..sát thát.”
-GV phát PHT cho HS với nội dung sau:
+Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … đừng lo”.
+Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô
-HS cả lớp .
-HS trả lời
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu
nói, câu viết của một số nhân vật thời
nhà Trần (đã trình bày trong SGK) .
Tuần 16
lão : “…”
+Trong bài Hòch tướng só có câu: “… phơi ngoài nội cỏ … gói
trong da ngựa , ta cũng cam lòng”.
+Các chiến só tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…”
-GV nhận xét , kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà
Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược . Đó chính là ý chí
mang tính truyền thống của dân tộc ta .
* Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần (Hoạt động cả lớp)
-GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần … xâm lược
nước ta nữa”.
-Cho cả lớp thảo luận : Việc quân dân nhà Trần ba lần rút
khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
-GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: Kháng chiến chống quân
xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghóa như thế
nào đối với lòch sử dân tộc ta?
-Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang
này ?
* Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông
Nguyên (Hoạt đông cá nhân)
GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần
Quốc Toản .
-GV tổng kết đôi nét về vò tướng trẻ yêu nước này.
4.Củng cố :
-Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
-Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm
lược Mông –Nguyên ?
5. Dặn dò:
-Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân
tộc ; chuẩn bò trước bài : “Ôn tập học kì I”.
-Nhận xét tiết học.
-Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS
trình bày tinh thần quyết tâm đánh
giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà
Trần.
-HS nhận xét , bổ sung .
-1 HS đọc .
-Cả lớp thảo luận , và trả lời: Đúng .Vì
lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta. Ta
rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu
dần đi vì xa hậu phương : vũ khí lương
thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu .
-Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ
khí và mưu trí đánh giặc.
- 3 HS kể .
-2 HS đọc .
-HS trả lời .
-HS cả lớp .
ĐỊA LÍ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.Mục tiêu :
-HS biết : Xác đònh được vò trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN .
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội .
-Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hóa,
khoa học .
-Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội .