Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giáo án lich sử, địa lý lớp 4 phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.51 KB, 33 trang )

Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I.Mục tiêu
-HS biết : Từ thế kỉ XVI , triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bò chia cắt
thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài .
-Nhân dân bò đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghóa, cuộc sống ngày càng khổ
cực, không bình yên .
-Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bò chia cắt .
II.Chuẩn bò
-Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII .
-PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh: Hát.
2.KTBC : Ôn tập
+Buổi đầu độc lập thời Lý ,Trần, Lê đóng đô ở đâu ?
-Tên gọi nước ta các thời đó là gì ?
-GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
 Sự suy sụp của triều Hậu Lê. Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự
suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ
XVI
GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”.
GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp
ngôi nhà Lê . Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà
Mạc.


 Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều. Hoạt
động cả lớp
GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+Mạc Đăng Dung là ai ?
+Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đình nhà Mạc được sử
cũ gọi là gì ?
+Nam triều là triều đình của dòng họ nào? Ra đời như thế
nào ?
-HS hỏi đáp nhau .
-HS khác nhận xét ,kết luận.
-HS theo dõi SGK và trả lời.
-HS lắng nghe .
+Là một quan võ dưới triều nhà Hậu lê
.
+1527 lợi dụng tình hình suy thoái của
nhà Hậu lê, Mạc Đăng Dung ….lập ra
triều Mạc.Sử cũ gọi là Bắc triều.
-Họ Lê... Vua Lê được họ Nguyễn
giúp sức ,lập một triều đình riêng ở
vùng Thanh Hóa , Nghệ An (lòch sử
1
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 1
Tuần 25
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
+Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều ?
+Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có
kết quả như thế nào ?
GV kết luận.
 Chiến tranh Trònh – Nguyễn. Hoạt động cá nhân
-GV cho HS trả lời các câu hỏi qua PHT :

+Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì ?
+Sau năm 1592 ,tình hình nước ta như thế nào ?
+Kết quả cuộc chiến tranh Trònh –Nguyễn ra sao ?
-GV nhận xét và kết luận: Đất nước bò chia làm 2 miền ,đời
sống nhân dân vô cùng cực khổ . Đây là một giai đoạn đau
thương trong LS dân tộc .
 Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI. Hoạt động nhóm:
GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi :
-Chiến tranh Nam triều và Bắc triều , cũng như chiến tranh
Trònh –Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
-Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
GV Vậy là hơn 200 năm các thế lực PK đánh nhau , chia cắt
đất nước ra làm 2 miền.Trước tình cảnh đó, đời sống của nhân
dân ta cực khổ trăm bề .
4.Củng cố
GV cho HS đọc bài học trong khung .
+Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI ,nước ta lâm vào thời kì bò
chia cắt ?
+Cuộc chiến tranh Trònh _Nguyễn chính nghóa hay phi
nghóa ?
5. Dặn dò
-Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài : “Cuộc khẩn hoang ở
Đàng trong”.
-Nhận xét tiết học .
gọi là Nam triều)
+ Nam triều và Bắc triều đánh nhau
+ Cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm .
-HS các nhóm thảo luận và trả lời :

-Các nhóm khác nhận xét .

-3 HS đọc và trả lời câu hỏi .
-Hs lắng nghe
-2 em đọc
-Hs trả lời
-HS cả lớp.
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
-HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vò trí đồng bằng Bắc Bộ , ĐB NB , sông Hồng,
sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN.
-So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ .
-Chỉ trên BĐ vò trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu
biểu của các TP này .
II.Chuẩn bò
-BĐ Đòa lí tự nhiên , BĐ hành chính VN.
-Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
III.Hoạt động trên lớp
2
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 2
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh
2.KTBC
+Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm
kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL ?
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
Hoạt động cả lớp:

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí các đòa danh trên bản
đồ .
-GV cho HS lên điền các đòa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam
Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông
Đồng Nai vào lược đồ .
-GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
Hoạt động nhóm:
-Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh
về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT .
Đặc điểm thiên nhiên
Khác nhau
ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ
-Đòa hình
-Sông ngòi
-Đất đai
-Khí hậu
-GV nhận xét, kết luận .
 Hoạt động cá nhân :
-GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng,
sai? Vì sao ?
a.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .
b.ĐB Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước.
c.Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất
nước.
d.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
-GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố
GV nói thêm cho HS hiểu .
5. Dặn dò
-Chuẩn bò bài tiết sau: “Dải đồng bằng duyên hải miền

Trung”.
-Nhận xét tiết học .
Hát
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lên bảng chỉ .
-HS lên điền tên đòa danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào
PHT.
-Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc và trả lời .
+Sai.
+Đúng.
+Sai.
+Đúng .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp chuẩn bò .
Lòch sử
3
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 3
Tuần 26
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I.Mục tiêu
-HS biết :Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông
Gianh trở vào Nam bộ ngày nay .
-Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng
hoang .

-Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau .
-Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc .
II.Chuẩn bò
-Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII .
-PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh
2.KTBC : Bài “Trònh –Nguyễn phân tranh”
+Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu
quả gì ?
GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang. Hoạt độngcả lớp:
-GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới
thiệu .
-GV yêu cầu HS đọc SGK, xác đònh trên bản đồ đòa phận từ
sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ
ngày nay .
-GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ
XVI và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVII.
Kết quả của cuộc khai hoang. Hoạt độngnhóm:
-GV phát PHT cho HS.
-GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận
nhóm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh
đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long .
-GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía
Nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt .

Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào
phía Nam cùng nhân dân đòa phương khai phá, làm ăn .Từ
cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và
bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng .

-Cả lớp hát .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS theo dõi .
-2 HS đọc và xác đònh.
-HS lên bảng chỉ :
+Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến
Quảng Nam.
+Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết
Nam Bộ ngày nay.
-HS các nhóm thảo luận và trình bày
trước lớp .

-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
-Hs hoạt động cá nhân
4
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 4
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
+Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại
kết quả gì ?
-GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây
dựng cuộc sống hòa hợp , xây dựng nền văn hóa chung trên
cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc
người .
4.Củng cố

Cho HS đọc bài học ở trong khung .
+Nêu những chính sách đúng đắn ,tiến bộ của triều Nguyễn
trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong ?
5. Dặn dò
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài : “Thành thò ở thế kỉ
XVI-XVII”.
-Nhận xét tiết học .
-HS trao đổi và trả lời .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc .
- HS khác trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp .
ĐỊA LÍ
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.Mục tiêu
-Học xong bài này HS biết : Dựa vào BĐ, lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải
miền Trung.
-Duyên hải miền Trung có nhiều ĐB nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải ĐB với
nhiều đồi cát ven biển .
-Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên .
-Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II.Chuẩn bò
-BĐ Đòa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN .
-nh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối
đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát .
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh
2.KTBC
Bài “Ôn tập” .

3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
-GV có thể gợi ý HS nghó về một chuyến du lòch từ HN đến
TPHCM, từ đó chuyển ý tìm hiểu về duyên hải –vùng ven
biển thuộc miền Trung.
1.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
Hoạt động cả lớp:
GV chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường
bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến
-HS hát.
-Hs trả lời câu hỏi.
5
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 5
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
TPHCM (hoặc ngược lại); xác đònh ĐB duyên hải miền trung
ở phần giữa của lãnh thổ VN, phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ ,
phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy
Trường Sơn; Phía Đông là biển Đông.
-GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ,
ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vò trí, độ lớn của
các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ
và Nam Bộ). HS cần :
+Đọc đúng tên và chỉ đúng vò trí các đồng bằng .
+Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan
ra sát biển.
-GV nên bổ sung để HS biết rằng: Các ĐB được gọi theo
tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ
gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần
bằng diện tích ĐB Bắc Bộ .

-GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm
của đồng bằng duyên hải miền Trung.
-GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát
được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về
những dạng đòa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây (như cồn
cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do
dãy Trường Sơn đâm ngang ra biển), về hoạt động cải tạo tự
nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi
tôm)
-GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí
do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp.
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía
nam
Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp
-GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo
yêu cầu của SGK. HS: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã,
đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; Yêu cầu HS dựa vào
ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi,
đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi
dốc xuống biển.
-GV giải thích vai trò “bức tường” chắn gió của dãy Bạch
Mã. Đường giao thông qua đèo Hải Vân và về tuyến đường
hầm qua đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi,
hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ
xuống hoặc cả đoạn đường bò sụt lở vì mưa lớn.
-GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy
Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1
của Đà Nẵng không thấp hơn 20
0
c, trong khi của Huế xuống

dưới 20
0
c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều
cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 29
0
c.
-HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại đặc điểm của đồng bằng
duyên hải miền Trung.
-HS quan sát tranh ảnh.
-HS quan sát lược đồ.
-HS thấy rõ vai trò bức tường chắn gió
mùa đông của dãy Bạch Mã.
6
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 6
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
-GV nêu gió tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây
Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng.
Gió này người dân thường gọi là “gió Lào” do có hướng thổi
từ Lào sang . Gió đông, đông nam thổi vào cuối năm mang
theo nhiều hơi nước của biển và thường gây mưa . Sông miền
Trung ngắn nên vào mùa mưa , những cơn mưa như trút nước
trên sườn đông của dãy Trường Sơn tạo nguồn nước lớn đổ
dồn về ĐB và thường gây lũ lụt đột ngột . những đặc điểm
không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên
hải miền Trung và hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm
thông với những khó khăn người dân ở đây phải chòu đựng.
Thông tin về tình hình bão, lụt hằng năm ở miền Trung hoặc
yêu cầu HS tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng về

tình hình này và thông báo để các bạn trong lớp cùng quan
tâm, chia sẻ.
4.Củng cố
-GV yêu cầu HS:
+Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Đòa lí
tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc
điểm đồng bằng duyên hải miền Trung.
5.Dặn dò
-Về học bài và chuẩn bò bài: “Người dân ở đồng bằng
duyên hải miền Trung”.
-Nhận xét tiết học.
-HS tìm hiểu.
-HS cả lớp.
LỊCH SỬ
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I.Mục tiêu
-HS biết ở thế kỉ XVI – XVII , nước ta nổi lên ba thành thò lớn :Thăng Long , Phố
Hiến, Hội An .
-Sự phát triển của thành thò chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế , đặc biệt là thương mại
II.Chuẩn bò
-Bản đồ Việt Nam .
-Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII .
-PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh
2.KTBC
+ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
+ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào đối
với việc phát triển nông nghiệp ?

-GV nhận xét, ghi điểm .
Hát
-HS trả lời .
-HS cả lớp bổ sung .
7
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 7
Tuần 27
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa:” Thành thò ở thế kỉ XVI – XVII”
b.Phát triển bài :
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – ba thành thò lớn. Hoạt
động cả lớp:
-GV trình bày khái niệm thành thò : Thành thò ở giai đoạn này
không chỉ là trung tâm chính trò, quân sự mà còn là nơi tập
trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển .
-GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác đònh vò trí của Thăng
Long , Phố Hiến , Hội An trên bản đồ .
-GV nhận xét .
Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII. Hoạt động
nhóm:
- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc và có
nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến , Hội
An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác:
-GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK
để mô tả lại các thành thò Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế
kỉ XVI-XVII .
- GV nhận xét .
- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi
sau:

+Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán
trong các thành thò ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII .
+Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thò trên nói lên
tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp) nước ta thời đó như thế nào ?
-GV nhận xét .
4.Củng cố
-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thò nói lên tình trạng kinh tế
nước ta thời đó như thế nào?
5. Dặn dò
-Về học bài và chuẩn bò trước bài : “Nghóa quân Tây Sơn tiến
ra Thăng Long”.
-Nhận xét tiết` học .
-HS phát biểu ý kiến.
-2 HS lên xác đònh .
-HS nhận xét .
-HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào
bảng thống kê để hoàn thành PHT.
-2 HS mô tả.
-HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay
nhất.
-HS cả lớp thảo luận và trả lời.
-2 HS đọc bài .
-HS nêu.
-HS cả lớp .
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.Mục tiêu

-Học xong bài này, HS biết: giải thích được dân cư tập trung khá đông ở duyên hải
miền Trung do có thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông,
biển).
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
8
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 8
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông
nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung.
II.Chuẩn bò
Bản đồ dân cư VN.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh
2.KTBC
+Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền
Trung.
+Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ
Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa: “Người dân và hoạt động
sảnxuất ở đồng bằng duyên hải miền trung”
b.Phát triển bài :
1.Dân cư tập trung khá đông đúc
*Hoạt động cả lớp
-GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, phần lớn
số dân này sống ở các làng mạc, thò xã và TP ở duyên hải.
GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được
biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày . Nếu so

sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc
bằng .
-GV yêu cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi
trong SGK.
-Gv: Trang phục hàng ngày của người Kinh , người Chăm
gần giống nhau như áo sơ mi , quần dài để thuận tiện trong
lao động sản xuất .
2.Hoạt động sản xuất của người dân
*Hoạt động cả lớp:
-GV yêu cầu một số HS đọc , ghi chú các ảnh từ hình 3
đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất .
-GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng
điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh
mà HS quan sát .

Trồng trọt: -Mía, lúa
Chăn nuôi: -Gia súc
Nuôi trồng đánh bắt thủy sản: -Tôm, cá
Ngành khác: -Muối
-GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” : cho 4 HS lên bảng thi
-HS hát
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe .
-Quan sát BĐ phân bố dân cư VN , HS so
sánh và nhận xét được ở miền Trung
vùng ven biển có nhiều người sinh sống
hơn ở vùng núi Trường Sơn
-HS quan sát và trả lời .
-HS: phụ nữ Kinh mặc áo dài , cổ cao ;

còn phụ nữ Chăm mặc váy dài , có đai
thắt ngang và khăn choàng đầu.
-HS đọc và nói tên các hoạt động sản
xuất
-HS lên bảng điền .
-HS thi điền .
9
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 9
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
điền vào các cột xem ai điền nhanh , điền đúng. Gv nhận
xét, tuyên dương.
-GV giải thích thêm:
+Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng
lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt
hơn.
+Để làm muối, người dân phơi nước biển cho bay bớt hơi
nước còn lại nước biển mặn, sau đó dẫn vào ruộng bằng
phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng
trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh.
-GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở
huyện duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số
thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
+Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất
này ?
-GV đề nghò HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và một số
điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm
thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất
(không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng
ngành.
4.Củng cố :

-GV yêu cầu HS:
+Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải
miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở
vùng này.
+Yêu cầu 4 HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến
của nhân dân trong vùng .
+Tiếp tục yêu cầu 4 HS khác lên điền bảng các điều kiện
của từng hoạt động sản xuất.
+Yêu cầu một số HS đọc kết quả và nhận xét.
-GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và
khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều
kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong
vùng và các vùng khác.
5. Dặn dò
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài tiếp theo.
-Nhận xét tiết học.
-Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của
các bạn và nhận xét.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét
-3 HS đọc.
Trồng lúa
Trồng mía, lạc
Làm muối
Nuôi, đánh bắt thủy sản
-HS cả lớp.
LỊCH SỬ
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA
THĂNG LONG NĂM 1786
I.Mục tiêu

- HS biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trònh
của nghóa quân Tây Sơn .
10
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 10
Tuần 28
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
- Việc nghóa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghóa là về cơ bản đã thống
nhất được đất nước , chấm dứt thời kì Trònh –Nguyễn phân tranh .
II.Chuẩn bò
-Lược đồ khởi nghóa Tây Sơn .
-Gợi ý kòch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh
2.KTBC
+Trình bày tên các đô thò lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những
nét chính của các đô thò đó .
+Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thò nói lên
tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào ?
GV nhận xét , ghi điểm .
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa: “Nghóa quân tây sơn tiến ra
thăng long năm 1786”
b.Phát triển bài :
 Sự phát của khởi nghóa Tây Sơn. Hoạt động cả lớp :
GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghóa
Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771,
ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng
căn cứ khởi nghóa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống
trò của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân

xâm lược Xiêm (1785). Nghóa quân Tây Sơn làm chủ được
Đàng Trong và quyết đònh tiến ra Thăng Long diệt chính
quyền họ Trònh .
-GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây
Sơn.
-GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.
 Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trònh. Hoạt
động cả lớp:
-GV cho HS đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghóa
quân ra Tây Sơn .
-GV hỏi:
+Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có
quyết đònh gì ?
+Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trònh
Khải và quân tướng như thế nào?
+Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ?
-GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn …
Quân Tây Sơn .
-GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian
GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra
Hát
-HS trả lời và nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .
-HS lên bảng chỉ.
-HS theo dõi.
-HS đọc .
-HS chia thành các nhóm, phân vai, tập
đóng vai .
11

Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 11
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
Thăng Long” ở trên lớp .
GV nhận xét .
 Kết quả của cuộc khởi nghóa. Hoạt động cá nhân
-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghóa của sự kiện
nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
-GV nhận xét ,kết luận .
4.Củng cố
-GV cho HS đọc bài học trong khung .
+Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích
gì ?
+Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trònh có ý nghóa gì ?
5. Dặn dò
-Về xem lại bài và chuẩn bò trước bài : “Quang Trung đại
phá quân thanh năm 1789”.
-Nhận xét tiết học .
-HS thảo luận và trả lời: Nguyễn Huệ
làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ
Trònh, giao quyền cai trò Đàng Ngoài cho
vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước
sau hơn 200 năm bò chia cắt.
-3 HS đọc và trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp.
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
I.Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:

-Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lòch, công nghiệp.
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở ĐB
duyên hải miền Trung.
-Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
-Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ
chức lễ hội.
II.Chuẩn bò
-Tranh ảnh một số đòa điểm du lòch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp,
lễ hội của người dân miền Trung.
-Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh
2.KTBC
+Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền
Trung?
+Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại
trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa: “người dân và hoạt động sản xuất ở
-HS hát.
-HS trả lời câu hỏi.
12
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 12
Kế hoạch bài học LS & ĐL 4
đồng bằng duyên hải miền trung (tiếp theo)
b.Phát triển bài
3.Hoạt động du lòch (Hoạt động cả lớp)
-Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung
sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì?:

-Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK.
-GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thò xã ven biển để HS dựa
vào đó trả lời.
-GV khẳng đònh điều kiện phát triển du lòch sẽ góp phần cải
thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu
nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời
gian lao động, học tập tích cực).
4.Phát triển công nghiệp: (Hoạt động nhóm)
-GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải
thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thò xã
ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần
xưởng sửa chữa).
-GV khẳng đònh các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để
đảm bảo an toàn.
-GV có thể yêu cầu HS cho biết đường, kẹo mà các em hay ăn
được làm từ cây gì để dẫn HS tìm hiểu quá trình sản xuất đường.
GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về các
công việc của sản xuất đường: thu hoạch mía, vận chuyển mía,
làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng,
đóng gói.
-GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: Từ điều kiện tới
hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản
xuất đường hiện đại như trong các ảnh của bài.
-GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở
ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng mới, có nhà
máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng,
đường giao thông và các nhà xưởng. nh trong bài cho thấy cảng
được xây dựng tại nơi núi lan ra biển, có vònh biển sâu, thuận lợi
cho tàu lớn cập bến.
5.Lễ hội : (Hoạt động cả lớp)

-GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như:
+Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên
biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Ông. Ở nhiều
tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Ông tại các đền thờ cá Ông ở
ven biển.
-GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp
Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả
Tháp Bà.
-GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố
-Hs lắng nghe
-HS trả lời.
-HS đọc đoạn văn đầu của mục 3
-HS quan sát và giải thích.
-HS lắng nghe và quan sát.
-HS tìm hiểu và quan sát.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-HS mô tả Tháp Bà.
13
Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 13

×