Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

day them hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.66 KB, 23 trang )

Gi¸o ¸n tù chän ho¸ häc 8
Bµi 1:
CHẤT – nguyªn tư – nguyªn tè ho¸ häc
A. MỤC TIÊU :
- Hs phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết được ở
đâu có thể có chất và ngược lại.
- HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và tạo ra mọi chất.
- Biết được sơ đồ về cấu tạo nguyên tử, và đặc điểm của hạt electron
- HS biết được hạt nhân tạo bởi proton và notron và đặc điểm của 2 loại hạt trên.
- Biết được những nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số proton.
- Biết được trong nguyên tử số proton = số electron, electron luôn chuyển động và
sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với
nhau.
- HS hiểu được “nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những
nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân”.
- Biết được kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu chỉ 1 nguyên
tử của nguyên tố.
- Biết cách ghi và nhớ những kí hiệu của một số nguyên tố thường gặp.
- Vai trò của hoá học trong thực tiễn, chứng thú học tập bộ môn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :
Giáo viên :
- Giáo án, SGK, sách bài tập…
- Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
Ho¹t ®éng 1: ChÊt – vËt thĨ
I. LÝ THUYẾT:
1. Chất có ở đâu ?
Chất có ở khắp nơi, đâu có vật thể là có chất.
2. Tính chất của chất :
- Mỗi chất có những tính chất nhất đònh, bao gồm : Tính chất vật lý và tính chất hóa
học.


- Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
+ Giúp nhận biết chất này với chất khác.
+ Biết cách sử dụng chất.
+ Biết ứng dụng chất trong đời sống và sản xuất.
Gi¸o viªn: NGUY£N THANH LONG
Gi¸o ¸n tù chän ho¸ häc 8
3. Chất tinh khiết và hỗn hợp.
- Chất tinh khiết : Chỉ gồm 1 chất (không có lẫn chất khác), có tính chất nhất đònh
không đổi.
Ví dụ : nước cất,
- Hỗn hợp :
Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi tuỳ theo bản chất các
chất thành phần.
4. Tách chất ra khỏi hỗn hợp .
Dựa vào tính chất khác nhau của các chất để tách một chất ra khỏi hỗp hợp.
II: Bµi tËp vËn dơng
Bµi 1 : Điền từ , cụm từ thích hợp vào chổ trống :
“ Các vật thể ………… đều gồm một số ………….khác nhau , ……………..được làm ra
từ vật liệu . Mọi vật liệu đều là …………………..Ta nói được : Đâu có
………………….là có ……………………”.
Hướng dẫn giải
Thứ tự điền các từ như sau :
Tự nhiên ; chất ; vật thể nhân tạo ; chất ; vật thể ; chất .
Bµi 2: Hãy phân biệt vật thể tự nhiên ,vật thể nhân tạo,chẩt trong các câu sau:
a/Quạt máy được làm từ nhựa và sắt
b/ Mũ ca lơ,quần , áo được làm từ sợi tổng hợp.
c/Cây cối chứa một hàm lượng lớn xenlulơzơ.
d/Cơ thể người và động vật chiếm khoảng 70% về khối lượng là nước.
e/Hầu hết dây điện làm bằng đồng bền hơn dây điện làm bằng nhơm.
(GV gọi HS lên bảng làm bài tập. HS còn lại làm vào vở bài tập )

Bµi 3: Trong số các tính chất kể dưới đây của chất . Tính chất nào quan sát trực tiếp ,tính
chất nào phải dùng dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới được?
- Màu sắc , tính tan trong nước .
- Tính dẫn điện , khối lượng riêng .
- Tính cháy được ,trạng thái , nhiệt độ nóng chảy .
Hướng dẫn:
Dựa vào tính chất của chất – trang 8- SGK
Bµi 4: Cho biết axit là những làm đổi màu q tím thành đỏ.Hãy chứng tỏ rằng nước vắt
từ quả chanh có chất axit.
Hướng dẫn:
+Gọi HS lên thử tính chất của axit : Q tím đổi thành đỏ.
+Cho HS tiến hành vắt nước cốt chanh và thử tương tự.
+ Rút ra nhận xét và kết luận .
Gi¸o viªn: NGUY£N THANH LONG
Giáo án tự chọn hoá học 8

Bài 5: Kim loi thic cú t
o
nc =232
o
c . Thic hn núng ch y khong 180
o
c.
Vy thic hn l cht tinh khit hay cú ln cht khỏc ?
Hng dn:
Da vo Mi cht cú nhng tớnh cht nht nh .Cht tinh khit cú tớnh cht nh
khụng i.
Bài 6: Cõu sau õy núi v nc ct :
Nc ct l cht tinh khit sụi 102
0

c
Hóy chn phng ỏn ỳng.
a/ C hai ý u sai.
b/ C hai ý u ỳng.
c/í 1 dỳng , í 2 sai.
d/í 1 sai , í 2 ỳng.
Bài 7: Cn l mt cht lng cú t
0
sụi =78,3
0
c v tan nhiu trong nc .
Lm th no tỏch riờng c cn t hn hp cn v nc ?
Hng dn:
un hn hp cn v nc n 80
0
c . Cn s bay hi cũn li l nc.
Hoạt động 2: nguyên tử nguyên tố hoá học
I. LY THUYET:
1. Nguyên tử (NT):
- Hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện, tạo nên các chất.
Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron
không mang điện ). Khối lợng hạt nhân đợc coi là khối lợng nguyên tử.
+ Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-). Electron chuyển
động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp xếp (e) tối đa trong từng lớp
từ trong ra ngoài: STT ca lp : 1 2 3
S e ti a : 2e 8e 18e
Trong nguyên tử:
- S p = s e = s in tớch ht nhõn = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần
hoàn các nguyên tố hóa học
- Quan h gia s p v s n : p n 1,5p ( ỳng vi 83 nguyờn t )

- Khi lng tng i ca 1 nguyờn t ( nguyờn t khi )
NTK = s n + s p
- Khi lng tuyt i ca mt nguyờn t ( tớnh theo gam )
+ m
T
= m
e
+ m
p
+ m
n

+ m
P

m
n



1ĐVC

1.67.10
- 24
g,
+ m
e

9.11.10
-28

g
Nguyên tử có thể lên kết đợc với nhau nhờ e lớp ngoài cùng.
Giáo viên: NGUYÊN THANH LONG
Giáo án tự chọn hoá học 8
2. Nguyên tố hóa học (NTHH): là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong
hạt nhân.
- Số p là số đặc trng của một NTHH.
- Mỗi NTHH đợc biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dới dạng in hoa chữ
cái thứ hai là chữ thờng. Đó là KHHH
- Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyên tố có một NTK
riêng.
Khối lợng 1 nguyên tử = khối lợng 1đvc.NTK
NTK =
1
khoiluongmotnguyentu
khoiluong dvc

m
a Nguyên tử
= a.m
1đvc
.NTK
(1ĐVC =
1
12
KL của NT(C) (M
C
= 1.9926.10
- 23
g) =

1
12
1.9926.10
- 23
g= 1.66.10
- 24
g)
II. bài tập vận dụng
1. Biết nguyên tử C có khối lợng bằng 1.9926.10
- 23
g. Tính khối lợng bằng gam của nguyên
tử Natri. Biết NTK Na = 23. (Đáp số: 38.2.10
- 24
g)
2.NTK của nguyên tử C bằng 3/4 NTK của nguyên tử O, NTK của nguyên tử O bằng 1/2
NTK S. Tính khối lợng của nguyên tử O. (Đáp số:O= 32,S=16)
3. Biết rằng 4 nguyên tử Mage nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định tên,KHHH
của nguyên tố X. (Đáp số:O= 32)
4.Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi .
b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử Magie 0,5 lần .
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri là 17 đvc .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y, Z .tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tố đó ?
5.Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?
6.Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm
xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .
7.Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e
a.Tính khối lợng nguyên tử sắt
b.Tính khối lợng e trong 1Kg sắt
8.Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 16 hạt.
a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
9. Mt nguyờn t X cú tng s ht e, p, n l 34. S ht mang in nhiu hn s ht khụng
mang in l 10. Tỡm tờn nguyờn t X. V s cu to ca nguyờn t X v ion c to
ra t nguyờn t X
10.Tỡm tờn nguyờn t Y cú tng s ht trong nguyờn t l 13. Tớnh khi lng bng gam
ca nguyờn t.
Giáo viên: NGUYÊN THANH LONG
Gi¸o ¸n tù chän ho¸ häc 8
11. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng
8
15
số hạt mang
điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào ? vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X ?
12.Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40 . Hỏi Z thuộc nguyên
tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z ? Cho biết Z là gì ( kim loại
hay phi kim ? ) (§¸p sè :Z thuộc nguyên tố Kali
( K ))
H ướ ng d ẫ n gi¶i : đề bài ⇒ 2p + n = 58 ⇔ n = 58 – 2p ( 1 )
Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p ( 2 )
⇒ p ≤ 58 – 2p ≤ 1,5p giải ra được 16,5 ≤ p ≤ 19,3 ( p :
nguyên )
Vậy p có thể nhận các giá trị : 17,18,19
P 17 18 19
N 24 22 20
NTK = n + p 41 40 39
Vậy nguyên tử Z thuộc nguyên tố Kali ( K )
13.Tìm 2 nguyên tố A, B trong các trường hợp sau đây :

a) Biết A, B đứng kế tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng số điện tích
hạt nhân là 25.
b) A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Tổng
số điện tích hạt nhân là 32.

D.
Gi¸o viªn: NGUY£N THANH LONG
Gi¸o ¸n tù chän ho¸ häc 8
A. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được khái niệm đơn chất và hợp chất.
- HS phân biệt được kim loại và phi kim
- Biết được : Trong một mẫu chất (cả đơn chất và hợp chất) nguyên tử không tách
rời mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau
- Rèn luyện khả năng phân biệt được các loại chất, cách viết kí hiệu của các
nguyên tố hoá học.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :Giáo án, SGK, sách bài tập…
Học sinh : ôn lại lý thuyết và làm bài tập trước ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
Ho¹t ®éng 1: ®¬n chÊt vµ hỵp chÊt
I. LÝ THUYẾT:
1. Đơn chất và hợp chất.
a. Đơn chất :
- Đònh nghóa : Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
- Phân loại :
+ Đơn chất Kim loại : Có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Ví dụ : sắt, nhôm, vàng …
+ Đơn chất phi kim : Không có ánh kim, không dẫn điện, dẫn nhiệt, nếu có thì rất
kém
Ví dụ : Oxi, nitơ, cacbon …

- Đặc điểm cấu tạo:
+ Đơn chất kim loại : Các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác đònh
+ Đơn chất phi kim : Các nguyên tử liên kết với nhau theo 1 số nhất đònh và thường là
2
b. Hợp chất
- Đònh nghóa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.
- Phân loại : - Hợp chất hữu cơ - Hợp chất vô cơ
- Đặc điểm cấu tạo : Trong hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau
theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất đònh
II. Bµi TËp
Gi¸o viªn: NGUY£N THANH LONG
Bµi 2
ĐƠN CHẤT & HP CHẤT – PHÂN TỬ - kh¶o s¸t
Gi¸o ¸n tù chän ho¸ häc 8
Câu 1 : < SGK trang 20 >
Điền các cụm từ thích hợp vào chổ trống .
a) Đáng lẽ nói những ………………….loại này , những ……………….loại kia , thì
trong khoa học nói …………………………….hoá học này ……………….hoá học kia .
b) Những nguyên tử có cùng số ………… trong hạt nhân là ………….cùng loại , thuộc
cùng một …………….hoá học .
c)Trong nguyên tử ………và…………có điện tích như nhau, chỉ khác dấu.Nguyên tử là
hạt………………vì số e có trong nguyên tử bằng đúng số P có trong hạt nhân
Câu 2 :
a) Cách viết : 2C ; 5O ; 8Cl ; 12B chỉ ý gì ?
b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học diễn đạt các ý sau :
Năm nguyên tử Canxi ; Sáu nguyễn tử magiê ; Bảy nguyễn tử Hiđro .
Câu 3: Lấy bao nhiêu phân khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon ?
Cho biết khối lượng 1 guyên tử cacbon bằng 1,9926 .10
-23
g .

Vây khối lượng của 1 đv C bằng bao nhiêu gam ?
Câu 4: So sánh nguyên tử oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với :
a) Nguyên tử S
b) Nguyên tử Mg
c) Nguyên tử Cacbon
Hướng dẫn
a) Xác định nguyên tử khối của oxi , lưu huỳnh .
Ta có O = 16 đv C ; S = 32 đv C
Lập tỷ lệ : 16 /32 = 1/2
Vậy nguyên tử oxi nặng bằng ½ lần nguyên tử S .
( Các câu b,c .. tương tự )
Câu 5 : Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử neon . Tính nguyên tử khối của X . Cho
biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hoá học của X ? Chỉ ra số e trong nguyên tử
X ?
Hướng dẫn
- Nguyên tử khối của X = 20 *2 = 40 đv C
- KHHH : Ca
- Số e = số P =20
Câu 6 :
a) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Nitơ là :
A/ 22,247.10
-24
(g) C / 2,324.10
-23
(g)
B/ 2,358.10
-23
(g) D/ Một kết quả khác
b) Khối luợng tính bằng gam của nguyên tử Flo là :
A/ 30,549.10

-24
(g) C/ 3,186.10
-23
(g) E/ Một kết quả khác
B/ 33,52.10
-24
(g) D/ 3,257.10
-23
(g)
Hướng dẫn
Gi¸o viªn: NGUY£N THANH LONG
Gi¸o ¸n tù chän ho¸ häc 8
a) Đáp án C / b) Đáp án E ( GV chỉ cho HS cách tính )

ho¹t ®éng 2: Ph©n tư
I. Lý Thut
1) Đònh nghóa :
Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể
hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
Với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử
2) Phân tử khối :
Phân tử khối là khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vò cacbon, bằng
tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Thí dụ : Phân tử khối của
Nước : 2 x 1 + 16 = 18 đvC
Muối ăn : 23 +35,5 = 58,5 đvC
3) Trạng thái của chất :
Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử. Tùy
điều kiện, một chất có thể ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí (hay hơi). trạng thái khí
các hạt rất xa nhau.
II. Bµi tËp

Câu 1: Giải bài tập 2 –SGK trang 25
Hướng dẫn :
a/ Cu ; Fe - Các ngun tử sắp xếp khít nhau.
b/ Các ngtử khí oxi , khí Clo liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2
Câu 2 : Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây ( A,B,C ) để phân biệt phân tử của hợp chất
khác với phân tử củađơn chất ?
A/Số lượng ngun tử trong phân tử.
B/Ngun tử khác loại liên kết với nhau.
C/Hình dạng của phân tử.
Câu 3: Giải bài tập 6 –trang 26 –SGK
Câu 4 : Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với phân tử nước
, phân tử khí mêtan .
Hướng dẫn :
-KL phân tử : +khí oxi :O2 =32
+phân tử : H2O =18
+Khí mêtan :CH4 = 16
-Tỷ lệ :
+ O2/ H2O = 32/18
+ O2/ CH4 = 32/16
Gi¸o viªn: NGUY£N THANH LONG
Gi¸o ¸n tù chän ho¸ häc 8
Câu 5 : Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở những trạng thái khác nhau . Hãy giải
thích vì sao ?
a/ Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng.
b/ Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích 1300ml (ở t
o
thường )
Hướng dẫn :
a/ khi ở trạng thái lỏng các phân tử ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau .
b/ Khi ở trạng thái khí ,các hạt rất xa nhau và chuyển động nhanh hỗn độn

Câu 6 :
Giải bài tập 5 trang 31 SGK
Hướng dẫn: Đáp án D
Câu 7 :
Chọn phương án đúng trong số các phương án sau :
Khối lượng tính bằng gam của phân tử NaCl là :
A/ 9,713.10
-23
g C/ Cả A và B
B/ 97,139.10
-24
g D/ 9,724.10
-23
g
Hướng dẫn: Đáp án C
Câu 8 :
Phân tử của một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và ặng
bằng nguyên tử O .
a) Tính nguyên tử khối , cho biết tên , KHHH của nguyên tố X .
b) Tính phân tử khối của hợp chất và tỷ lệ % về khối lượng của nguyền tố X trong hợp
chất .
Hướng dẫn
a) Nguyên tử khối =12 Cacbon
b) Phân tử khối =16
% C – 12/16.100% =75%
Câu 9 : Tại sao khi hoà tan đường vào nước ta không còn thấy đường nữa? Hỗn hợp
nước đường có mấy loại phân tử ?
Hướng dẫn :
+ Khi hoà tan các phân tử đường và nước trộn lẫn với nhau
+ Có 2 loại phân tử

Câu 10 :
a/ Số phân tử trong 1Kg nước lỏng nhiều hơn hay bằng số phân tử trong 1Kg hơi
nước ?
b/ Khi đun nước lỏng quan sát kĩ sẽ thấy thể tích nước tăng lên chút ít . Vì sao ?
Hướng dẫn :Do khoảng cách giữa các phân tử giãn ra .
Câu 11 : Dùng phễu chiết Hãy nêu cách làm để tách nước ra khỏi dầu hoả ?
Cho biết : +Dầu hoả nhẹ hơn nước + Không tan trong nước
Gi¸o viªn: NGUY£N THANH LONG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×