Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 7 ( LUONG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.04 KB, 24 trang )

@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011
TUẦN 7
Ngày soạn: 9/10/2010
Ngày giảng: Thứ 2/11/10/2010
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TOÁN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại
phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV : Bảng phụ
- HS : Sách vở, xem trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của Hs.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đầu bài
b. Hướng dẫn HS TH luyện tập
* Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét đúng/ sai.
GVnêu : Muốn kiểm tra phép cộng đã
đúng chưa ta phải thử lại. Khi thử phép
cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số
hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại
thì phép tính làm đúng.


- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 Hs lên bảng làm phần a
- Nhận xét đúng/ sai.
GVnêu cách thử lại : muốn kiểm tra một
phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta
phải thử lại. Khi thử lai phép trừ ta có thể
lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là
số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b.
- GV cho cả lớp nhận xét
- Đánh giá, cho điểm HS.
* Bài 3:
- Gọi Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, làm
HS bỏ vở bài tập lên bàn GV ktra.
-1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm
nháp.
2416
+
5164
7580
- 1 HS lên thử lại, lớp thử ra nháp
7580
-
2416
5164
- HS nêu cách thử lại.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở

- 1 HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại.
- HS thực hiện phần b.
- Hs lắng nghe
a) x + 262 = 4 848 b) x – 707 = 3
535
x = 4 848 – 262 x = 3 535 + 707
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
1
7 521
-
98
7 423
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011
xong nêu cách tìm x của mình.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: Nêu yêu cầu của bài.
+ Núi nào cao hơn ?
+ Muốn biết núi Phan – xi – păng cao
hơn bao nhiêu mét ta thực hiện phép tính
gì?
- Gọi 1 HS lên làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
* Bài 5:
- Yêu cầu HS nhẩm không đặt tính.
- Gọi HS nêu kết quả nhẩm.
- Kiểm tra lớp đúng/ sai.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài học sau.

x = 4 586 x = 4 242
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc đề bài
- Phan – xi – păng cao hơn.
- Ta làm phép trừ.
- HS làm vào vở. Đáp số : 715 m
- HS đọc đề bài.
+ Số lớn nhất có 5 chữ số là : 99 999
+ Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000
Hiệu của chúng là : 89 999
- Nhận xét đánh giá
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: LỊCH SỬ
(Đ/c Sự dạy)
Tiết 4: Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi bao la,
man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa…
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu
câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm…
Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại
*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương
lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công
nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi + trả
lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: – Ghi bảng.
- Giới thiệu Chủ điểm: Trên đôi cánh ước
mơ.
- Giới thiệu bài mới: trung thu độc lập.
b. Luyện đọc:
3 HS thực hiện yêu cầu
HS lắng nghe.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
2
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết
hợp nêu chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hd cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời câu
hỏi:
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí
tới các em trong thời gian nào?
+ Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui?
+ Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến

sĩ nghĩ tới điều gì?
+ Trăng trung thu có gì đẹp?
Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu
độc lập?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả
lời câu hỏi:
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống
với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
+ Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát
triển như thế nào?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
d) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu
chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác
ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu
tiên.
-Trung thu là tết của các em, các em sẽ
được phá cỗ, rước đèn.
- Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới
tương lai của các em.
- Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do
độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la;
trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc
lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp
thành phố, làng mạc, núi rừng…
1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Dưới áng trăng dòng thác nước đổ
xuống làm chạy máy phát điện; giữa
biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên
những con tàu lớn .
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại
giàu có hơn rất nhiều so với những ngày
độc lập đầu tiên.
2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống
tươi đẹp trong tương lai.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Những ước mơ của anh chiến sĩ năm
xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà
máy thuỷ điện, những con tàu lớn,
những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ.
- Em mơ ước đất nước ta có một nền

công nghiệp hiện đại phát triển ngang
tầm thế giới.
3. Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ
đến với trẻ em và đất nước.
Tình thương yêu các em nhỏ của anh
chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai
của các em trong đêm trung thu độc lập
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
3
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố– dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
“ ở vương quốc Tương Lai”
đầu tiên của đất nước.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện toán

LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép
cộng, phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Nội dung:
- Hướng dẫn hs làm các bài tập trong Vở
bài tập Toán nâng cao - tập 1.
+ Bài 1:
- Luyện tập phép cộng, phép trừ, tính sau
đó thử lại.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào VBT
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm
tra lẫn nhau.
+ Bài 2: (Tr.47)
a. Tìm hiệu của số tròn triệu lớn nhất có 7
chữ số và số lớn nhất có 6 chữ số.
b. Tìm tổng của số lớn nhất có 5 chữ số và
số lớn nhất có 4 chữ số.
- Gọi 2 hs lên bảng.
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở
bài tập, sau đó nhận xét.

Bài giải:
a.
+ Số tròn triệu lớn nhất có 7 chữ số là:
9000000.
+ Số lớn nhất có 6 chữ số là: 999999.
+ Hiệu của 2 số đó là:
9000000 - 999999 = 8000001
b.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
4
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011
+ Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999.
+ Số lớn nhất có 4 chữ số là: 9999.
+ Tổng của 2 số đó là:
99999 + 9999 = 109998
+ Bài 3: (Tr.47)
Luyện tập giải bài toán có lời giải bằng 2
cách.
- GV gọi 2 hs đọc đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi 1 hs lên trình bày.
- Chữa bài, nx cho hs.
- 1 hs lên bảng, dưới lớp hs làm bài vào
VBT.
Bài giải
C1.
Sau 2 ngày trạm đó còn lại số lít xăng
là:
25000 - 9975 - 9536 = 5489 (lít)
ĐS: 5489 lít.

+ Bài 4: (Tr.48)
Luyện tập tìm thành phần chưa biết trong
phép cộng.
a. x + 4789 = 90000 - 76432
b. 59678 + x = 14734 + 48676
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Nhắc nhở hs đọc trước bài.
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm VBT.
a. x = 8779
b. x = 3732
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Độc lập, chăm sóc,
Trại, Trăng ngàn, nông trường,…
- Đọc trôi chảy được toàn bài. ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc – hiểu.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tết trung thu độc lập, Trăng ngàn...
- Hiểu nội dung của bài đọc
II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài mới :
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước

lớp
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Nội dung bài có ý nghĩa như thế nào?
c, Đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
5
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện muốn nói với ta điều gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Nội dung chính: Thấy được tình
thương yêu các em nhỏ của anh chiến
sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai của các
em trong đêm trung thu độc lập đầu
tiên của đất nước.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: Khoa học
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với đối với người bị

béo phì
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh
dưỡng?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b. Bài mới :
a) HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở
trẻ em. Nêu được tác hại
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận
b) HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách
phòng chống bệnh béo phì
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách
phòng bệnh
* Cách tiến hành
- GV nêu câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?


- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm
- Nhận phiếu học tập và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh trả lời
- Ăn quá nhiều, hoạt động ít...
- Ăn uống hợp lý, năng vận động
- Ăn uống điều độ, luyện tập thể dục
thể thao
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
6
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011
+ Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo
phì?
+ Em cần làm gì khi có nguy cơ béo phì
+ Gọi các nhóm trả lời. Nhận xét và kết
luận
c) HĐ3: Đóng vai
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng
bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
* Cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về học bài cũ và chuẩn bị bài

mới.
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và phân vai
- Nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện đóng vai
HS lên trình diễn.
- Nhận xét
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày giảng: Thứ 3/12/10/2010
Tiết 1: CHÍNH TẢ
(Đ/c Sự dạy)
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
(Đ/c Thám dạy)
Tiết 3: ÂM NHẠC
(Đ/c Thiện dạy)
Tiết 4: Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn ví dụ ( như SGK ) và kẻ một bảng chứa có
số liệu theo mẫu SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập của lớp.
2. Bài mới:
HS bỏ vở BT lên bàn.
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
7
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011
a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
- GV viết ví dụ lên bảng.
- Gọi HS đọc ví dụ.
- Giải thích : mỗi chỗ (....) chỉ số con cá do
anh ( hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu
được.
+ Muốn biết cả hai anh em câu được bao
nhiêu con cá ta làm thế nào ?
- GV kẻ bảng số .
- GV vừa nói vừa viết vào bảng : nếu anh
câu được 3 con cá , em câu được 2 con cá.
Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ?
* Làm tương tự với :
- Anh 4 con, em 0 con
- Anh 0 con, em 1 con.
- GV nêu : Nếu anh câu được a con cá và em
câu được b con cá thì số cá mà hai anh em
câu được là bao nhiêu con ?
- GV giới thiệu : a + b được gọi là biểu thức
có chứa hai chữ.
+ Em có nhận xét gì về biểu thức có chứa 2
chữ ?
c. Giới thiệu giá trị của biểu thức có

chứa 2 chữ:
+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
- GVnêu : Khi đó ta nói 5 là một giá trị số
của biểu thức a + b.
- Y êu cầu HS làm tương tự.
+ Khi biết giá trị cụ thế của a và b muốn tính
giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế
nào ?
+ Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta
tính được gì ?
d. Luyện tập, thực hành:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc bài tập 1
- Bài tập Y/c chúng ta làm gì ?
- Đọc biểu thức trong bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số
chúng ta tính được gì?
- HS đọc ví dụ.
- Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của
được với số con cá của em câu được.

- HS kẻ vào vở.
- Học sinh ghi.
- Hs nêu rồi viết : 3 + 2 vào cột thứ 3.

- 4 + 0
- 0 + 1

- Hai anh em câu được a + b con cá.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
- Luôn có dấu tính và hai chữ.
+ Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4 ,
4 là một giá trị số của biểu thức a + b.
+ Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1,
1 là một giá trị số của biểu thức a + b.
- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực
hiện tính giá trị của biểu thức.
- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính
được một giá trị của biểu thức a + b.
- 2 – 3 học sinh nhắc lại.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Biểu thức c + d.
- Đọc đề bài, tự làm vào vở ; 3 HS lên
bảng.
- Tính được một giá trị của biểu thức a – b.
- HS làm bài, thực hiện yêu cầu.
- Học sinh đọc đề bài.
- Dòng 1 : giá trị của a, dòng 3 : giá trị của
biểu thức a x b, dòng 2 : giá trị của b, dòng
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
8
@ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010-2011
- Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng, HS dưới
lớp làm vào nháp.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3:
- Gv vẽ bảng số lên bảng.
- Y/c HS nêu nội dung các dòng trong bảng.

- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS quan sát bảng. Đọc bảng.
- Gọi HS làm bài.
- GV nhận xét, chấm, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong vở bài tập.
4 : giá trị của biểu thức a : b
- 3 HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm vở
- HS đọc đề bài, 2 Hs lên bảng, lớp làm vở.
- HS lam bài vào vở.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
2. Biết vận dụng quy tắc đó để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi họ, tên riêng, tên đệm của người VN; Phiếu bài tập ghi ND bài
tập. Bản đồ địa phương.
- HS: SGK, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu lại định nghĩa và cách viết
danh từ riêng.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm
a. Bài mới:

b. Giới thiệu bài:
* Phần nhận xét
- GV nêu nhiệm vụ để học sinh nhận xét
- Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi tiếng viết như thế
nào?
- GV nêu kết luận
* Phần ghi nhớ
- GV nêu những lưu ý khi viết tên riêng
người Tây Nguyên.
- Treo bảng phụ
* Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- 2 em nêu
- 1-2 em nêu
- Học sinh nhắc lại
- 3 em đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- Nghe, thực hành viết: Kông- hoa,…
- Quan sát bảng, nêu nhận xét
- Lớp đọc thầm yêu cầu
- Nghe GV đọc
@ Trường Tiểu học Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×