Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.7 KB, 109 trang )

Giáo án Công nghệ 8
Tuần 1
Tiết 1:VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG
SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Biết được vai trò của bản vẽ kó thuật đối với đời sống và sản xuất.
2. Kó năng:
Có nhận thức đúng đối với viễc học tập môn vẽ kó thuật.
3. Thái độ:
Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bò:
- Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.
- Tranh Cầu Mỹ Thuận, các công trình kiến trúc…
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(không)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 hãy cho
biết trong đời sống hàng ngày chúng ta thường
dùng những phương tiện gì để trao đổi thông
tin với nhau.
Như vậy hình vẽ cũng là một phương tiện
thông tin và dùng trong lónh vực nào? Đó chính
là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối với
sản xuất.
-GV: Treo tranh Cầu Mỹ Thuận và hỏi:các em
có biết tranh vẽ gì không?


-HS: Quan sát và trả lời: Đó là Cầu Mỹ Thuận.
-GV: Giảng thêm về quá trình hình thành và
xây dựng Cầu Mỹ Thuận để từ đó giúp HS làm
bài tập 1 trong vở.
I. Bản vẽ kó thuật đối với
sản xuất.
Giáo án Công nghệ 8
-HS: Nghe giải thích và liên hệ hình 1.2 để
điền vào bài tập: thiết kế – chế tạo – lắp ráp –
sửa chữa – kiểm tra.
-GV: Bản vẽ được hình thành trong giai đoạn
nào?
-HS: Trong giai đoạn thiết kế.
-GV: Trong sản xuất bản vẽ dùng để làm gì?
-HS: Chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, kiểm tra.

-GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kó
thuậtđối với sản xuất( bản vẽ diễn tả chính xác
hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc công
trình)
⇒ Do vậy: BVKT là ngôn ngữ chung trong kỹ
thuật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối với
đời sống.
-GV: Khi vào một tòa nhà làm sao em có thể
nhanh chóng tìm được phòng mình cần đến?
-HS: Căn cứ vào sơ đồ hướng dẫn.
-HS: Khi muốn lắp đặt một mạch điện ta căn
cứ vào đâu?
-HS: Căn cứ vào sơ đồ chỉ dẫn.

-GV: Yêu cầu HS nêu những ví dụ thực tế.
-HS: Sơ đồ lắp đặt, sử dụng ti vi, tủ lạnh.
-GV: Vậy vai trò của BVKT trong đời sống là
gì?
-HS: Trả lời.
-GV: Chốt lại → ghi bảng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các
lónh vực kỹ thuật.
-GV:Cho HS xem sơ đồ hình 1.4 SGK.
Bản vẽ được dùng trong lónh vực nào?
Hãy nêu một số lónh vực mà em biết?
Dùng để chế tạo,sửa
chữa và kiểm tra.

II. Bản vẽ kó thuật đối với
đời sống.
Giúp con người sử dụng
thiết bò đạt hiệu quả và an
toàn.
III. BVKT dùng trong các
lónh vực kỹ thuật.
Giáo án Công nghệ 8
Các lónh vực kỹ thuật đó cần trang bò gì?
Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không?
-HS: Thảo luận trả lời.
Trang thiết bò và cơ sở hạ tầng của các
lónh vực kỹ thuật.
• Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng. . .
• Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện
vận chuyển.

• Giao thông: phương tiện giao thông,
đường giao thông, cầu cống.
• Nông nghiệp: máy nông nghiệp,công
trình thủy lợi, cơ sở chế biến. . .
-GV: Vậy em có kết luận gì?
-HS: Mỗi lónh vực kỹ thuật đều có bản vẽ riêng
của ngành mình.
-GV:BVKT được vẽ bằng gì?
-HS: Bằng tay, dụng cụ vẽ, máy vi tính.
-GV: Trong trường phổ thông học vẽ KT nhằm
mục đích gì?
-HS: Ứng dụng vào sản suất và đời sống đồng
thời tạo điều kiện học tốt các môn học khác.
Mỗi lónh vực kỹ thuật
đều có bản vẽ riêng của
ngành mình và được vẽ
bằng tay,bằng dụng cụ vẽ,
máy vi tính.
Học vẽ KT để ứng dụng
vào sản xuất và đời sống
đồng thời tạo điều kiện
học tốt các môn học khác.
4. Củng cố:
- Bản vẽ kó thuật là gì?
- Vì sao chúng ta phải học môn vẽ kỹ thuật?
5. Dặn dò:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài: HÌNH CHIẾU.
Giáo án Công nghệ 8
Tuần 1

Tiết 2: HÌNH CHIẾU
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Hiểu được thế nào là hình chiếu.
2. Kó năng:
Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
- Tìm các VD minh họa về hình chiếu.
- Phóng to các hình 2.1 → 2.5.
- Mô hình 2.5, 2.6
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 2, 3 trang 7 - SGK.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn
thấy của vật thể đối với người quan sát đứng
trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng
nét đứt.Vậy có các phép tính nào? Tên gọi
hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? ⇒
Chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài: HÌNH
CHẾU.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình
chiếu.
GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng
chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo

thànhbóng các đồ vật, bóng các đồ vật của
vật thể gọi là hình chiếu vật thể.
-GV: Treo tranh 2.1 lên bảng và hỏi A’ là gì
I. Khái niệm về hình chiếu.

Giáo án Công nghệ 8
của A?
-HS: A’ là hình chiếu của A?
-GV: Dùng đèn pin chiếu vật mẫu đã chuẩn
bò lên mặt tường sau đó di chuyển vò trí của
đèn pin để HS thấy được sự liên hệ giữa các
tia sáng và bóng của mẫu vật.
-GV: Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật
thể như thế nào? Từ đó hãy suy ra cách vẽ
hình chiếu của vật thể.
-HS: Suy nghó.
A’ B’
D’ C’
A B
D C
Ta vẽ hình chiếu cua các điểm thuộc vật
thể đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu.
-GV: Cho HS quan sát hình 2.2 nêu nhận xét
về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình
2.2a, b,c SGK ?
-HS: Thảo luận => kết kuận: Đặc điểm của
các tia chiếu khác nhau.
 Phép chiếu xuyên tâm: hình 2.2a.
 Phép chiếu song song: hình 2.2b.

 Phép chiếu vuông góc: hình 2.2c.
-GV: Yêu cầu HS cho VD về các phép chiếu
này trong tự nhiên?
-HS: Trả lời.
Tia chiếu của các tia sáng của một
ngọn đèn, ngọn nến, Mặt Trời, đèn pha. . .
=> Kết luận: Các tia sáng của Mặt trời chiếu
vuông góc với mặt đất là hình ảnh của các
phép chiếu vuông góc.
-GV: Các phép chiếu có đặc điểm gì?
-HS:
Hình chiếu của vật thể là
hình biểu diện bề mặt nhìn
thấy của vật thể đối với
người quan sát.

II. Các phép chiếu.
Giáo án Công nghệ 8
 Phép chiếu xuyên tâm: Xuất phát từ
một điểm.
 Phép chiếu song song:song song với
nhau.
 Phép chiếu vuông góc: vuông góc với
mặt phẳng hình chiếu.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông
góc và vò trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
-GV: Dùng mô tả chỉ rõ vò trí các mặt phẳng
chiếu và gọi HS gọi tên các mặt phẳng
chiếu.
P

1
P
3
P
2
-HS: P
1
: mặt phẳng chiếu đứng.
P
2
: mặt phẳng chiếu bằng.
P
3
: mặt phẳng chiếu cạnh.
Trên P
1
: chiều dài x chiều cao.
P
2
: chiều dài x chiều rộng.
P
3
: chiều rộng x chiều cao.
-GV:Để thể hiện các hình chiếu trên bản vẽ
ta xoay P
2
và P
3
nằm cùng mp P
1

.

Trong vẽ kó thuật ta dùng
phép chiếu vuông góc.
III. Các hình chiếu vuông
góc.
1. Các mặt chiếu:
P
1
: mặt phẳng chiếu đứng.
P
2
: mặt phẳng chiếu bằng.
P
3
: mặt phẳng chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu:
- Hình chiếu đứng.
- Hình chiếu bằng.
- Hình chiếu cạnh.
IV. Vò trí các hình chiếu
trên bản vẽ.
- Hình chiếu bằng ở dưới
hình chiếu đứng.
- Hình chiếu cạnh ở bên
phải hình chiếu đứng.
Giáo án Công nghệ 8
4. Củng cố:
- Thế nào là hình chiếu của một vật thể?
- Đặc điểm của các phép chiếu như thế nào?

- Tên gọi và vò trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?
5. Dặn dò:
- Học bài và làm BT trang 12 SGK.
- Chuẩnbò vở bài tập và đọc trước bài: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.
Giáo án Công nghệ 8
Tuần 2
Tiết 3: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được các khối đ diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng
trụ đều, hình chóp đều.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình
chóp đều.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng vẽ đẹp, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu của
nó.
3. Thái độ:
Tạo niềm say mê học tập.
II. Chuẩn bò:
- Mô hình các khối hình học và các vật thể theo hình 4.1 --> 4.9
- Bản vẽ phóng to hình 4.2, 4.5, 4.7
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hình chiếu của một vật thể?
- Đặc điểm của các phép chiếu?
- Tên gọi và vò trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện.

-GV: Cho HS quan sát tranh và mô hình các
khối đa diện và trả lời câu hỏi: khối đa diện
được giới hạn bởi các khối hình gì?
-HS: Hình tam giác, hình chữ nhật.
-GV kết luận: khối đa diện được bao bởi các
hình đa giác phẳng.
-GV: Hãy kể một số vật thể có dạng khối đa
diện mà em biết?
-HS: Bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch . . .
đó là hình hộp chữ nhật.
I. Khối đa diện.

Khối đa diện được giới
hạn bởi các đa giác phẳng.
Giáo án Công nghệ 8
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật.
-GV: Dùng mô hình cho HS quan sát và trả
lời các câu hỏi.
-GV: Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi
các hình gì?
-HS: Được giới hạn bởi 6 hình chữ nhật.
-GV: Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước?
-HS: Có 3 kích thước: dài x rộng x cao.
-GV: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình
chiếu cạnh là những hình gì và thể hiện kích
thước nào?
-HS: Là hình chữ nhật.
 Hình chiếu đứng: dài x cao.
 Hình chiếu bằng: dài x rộng.
 Hình chiếu cạnh: rộng x cao.

-GV: Để thể hòên hình chiếu của hình hộp
chữ nhật ta có thể dùng ít nhất mấy hình
chiếu?
-HS: Dùng 2 hình chiếu là hình chiếu đứng
và hình chiếu bằng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều.
-GV: Cho HS quan sát hình lăng trụ đều và
đặt câu hỏi.
Hình lăng trụ đều được giới hạn bởi
các hình gì?
-HS: Giới hạn bởi 2 đáy là các đa giác đều
và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng
nhau.
-GV: Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì?
Chúng có hình dạng như thế nào? Và chúng
thể hiện những kích thước nào?
-HS:
 Hình 1: hình chiếu đứng là hình chữ
nhật: a x h.
II. Hình hộp chữ nhật.
1. Khái niệm:

Hình hộp chữ nhật là khối
đa diện được giới hạn bởi 6
hình chữ nhật.
2. Hình chiếu của hình hộp
chữ nhật.

Là các hình chữ nhật.
II. Hình lăng trụ đều.

1. Khái niệm.

Là hình được giới hạn bởi 2
mặt đáy là các đa giác đều
và các mặt bên là các hình
chữ nhật bằng nhau.
2. Hình chiếu của hình lăng
trụ đều.

Giáo án Công nghệ 8
 Hình 2: hình chiếu bằng là hình tam
giác: a x b.
 Hình 3: hình chiếu cạnh là hình chữ
nhật: b x h.
-GV: Để thể hiện hình chiếu của hình lăng
trụ đều ta có thể dùng ít nhất mấy hình
chiếu?
-HS: Dùng 2 hình chiếu là hình chiếu đứng
và hình chiếu bằng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều.
-GV: Cho HS quan sát tranh và mô hình, hãy
cho biết khối đa diện ở hình 4.6 SGK được
bao bởi các hình gì?
-HS: Giới hạn bởi 2 mặt đáy là 1 hình đa
giác đều và các mặt bên là các hình tam giác
cân bằng nhau và có chung đỉnh.
-GV: Hình chóp đều có mấy kích thước?
-HS: Có 2 kích thước: a x h.
-GV: Hình chiếu đứng của hình chóp đều là
hình gì? Thể hiện kích thước nào?

-HS: Là tam giác cân và thể hiện kích thước
a x h.
-GV: Hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh là
hình gì? Thể hiện kích thước nào?
-HS:
 Hình chiếu cạnh là tam giác cân: a x h.
 Hình chiếu bằng là hình vuông: a.
-GV: Để thể hiện hình chiếu của hình chóp
đều ta có thể dùng ít nhất mấy hình chiếu?
-HS: Dùng 2 hình chiếu là hình chiếu đứng
và hình chiếu bằng.
Để thể hiện hình chiếu
của hình lăng trụ đều ta
dùng 2 hình chiếu:
- Một hình chiếu thể hiện
chiều cao( HCĐ)
- Một hình chiếu thể hiện
hình dạng đáy của lăng trụ
đều ( HCB)
IV. Hình chóp đều.
1. Khái niệm.

Là hình được giới hạn bởi
mặt đáy là hình đa giác đều
và các mặt bên là các hình
tam giác cân bằng nhau và
có chung đỉnh.
2. Hình chiếu của hình chóp
đều.
Để thể hiện hình chiếu của

hình chóp đều ta dùng 2 hình
chiếu:
- Một hình chiếu thể hiện
chiều cao( HCĐ)
- Một hình chiếu thể hiện
hình dạng đáy của chóp đều
( HCB)
Giáo án Công nghệ 8
4. Củng cố:
- Khối đa diện là gì?
- trên bản vẽ cạnh và mặt của đa diện được thể hiện bằng đường gì?
- Mỗi hình chiếu thể hiện mấy kích thước của khối đa diện? Cho VD.
5. Dặn dò:
-BTVN trang 19.
- Chuẩn bò bài 5.
Giáo án Công nghệ 8
Tuần 2
Tiết 4: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ
CÁC KHỐI ĐA DIỆN.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.
2. Kỹ năng:
Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng
không gian.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ nôn.
II. Chuẩn bò:
- Dụng cụ: Thước, êke, compa.
- Vật liệu: Giấy vẽ khổ A

4
, bút chì, tẩy, nháp. . .
- SGK, vở bài tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khối đa diễn là gì?
- Mỗi hình chiếu thể hiện mấy kích thước của khối đa diện? Cho VD.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình
tự tiến hành.
-GV: Gọi 1 HS lên đọc nội dung bài thực
hành.
-HS: Đọc nội dung bài thực hành.
-GV: Hãy nêu các bước tiến hành?
-HS:
B1: Đọc kó nội dung bài thực hành và
kẻ bảng 5.1 vào bài làm, sau đó dánh dấu
(X) vào ô thích hợp của bảng.
B2: Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh
của một trong các vật thể A, B, C, D.
-GV: yêu cầu HS hòan thành bảng 5.1.
I. Trả lời câu hỏi.
Giáo án Công nghệ 8
-HS: Hình 1:B
Hình 2:A
Hình 3:D
Hình 4:C
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài

làm.
-GV: Nêu cách trình bày bài làm trên khổ
giấy A
4
.
-GV: Hướng dẫn HS cách dùng thùc để
xác đònh kích thước của hình vẽ gồm:
+ Dài.
+ Rộng.
+ Cao.
Và chú ý cách xác đònh vò trí hình chiếu
cạnh.
-HS: Vẽ theo tỉ lệ 2:1 vào phần trống trên
bàn vẽ.
Hình 1:B
Hình 2:A
Hình 3:D
Hình 4:C
II. Vẽ các hình chiếu.
Chú ý: Các chiều tương ứng
của các hình chiếu.
4. Củng cố:
Thu bài và nhận xét kết quả thự hiện của HS.
5. Dặn dò:
Đọc trước bài 6.
Giáo án Công nghệ 8
Tuần 3
Tiết 5:BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:

- Nhận dạng được những khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình
cầu.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón,
hình cầu.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ nôn.
II. Chuẩn bò:
Mô hình các khối hình 6.1 hoặc vật thể minh họa như: hộp sữa, nón lá, trái
banh . . .
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp.
3. Kiểm tra bài cũ:( không)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động: Tổ chức tình huống học tập.
Trong thực tế ta thường gặp những vật có
dạng như hộp sữa, nón lá, trái banh . . . Những
vật thể đó do khối hình học nào tạo thành -->
bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối tròn xoay.
-GV: Cho HS quan sát hình và mô hình các
khối tròn xoay và cho biết: các khối tròn xoay
có tên gọi là gì? Chúng được tạo thành như
thế nào?
-HS: Trả lời.
-GV: Kết luận.
+ Hình trụ: Khi quay 1 hình chữ nhật vòng
quanh một cạnh cố đònh ta được hình trụ.

+ Hình nón: Khi quay 1 tam giác vuông một
I. Khối tròn xoay.
Khối tròn xoay là khối hình học
được tạo thành khi quay một hình
phẳng quanh một đường cố đònh
Giáo án Công nghệ 8
vòng quanh 1 cạnh góc vuông cố đònh ta được
hình nón.
+Hình cầu: Khi quay 1 nửa hình tròn một
vòng quanh đường kính cố đònh ta được hình
cầu.
-GV: Gọi HS cho VD.
-HS: Cái nón, quả bóng.
-GV: Cho HS quan sát mô hình hình trụ và
hỏi: hình trụ có mấy kích thước?
-HS: Có 2 kích thứơc d và h.
-GV: Hình chiếu đứng của hình trụ là hình gì
và thể hiện kích thước nào?
-HS: Là hình chữ nhật và thể hiện kích thước
d x h.
-GV: Hình chiếu bằng của hình trụ là hình gì
và thể hiện kích thước nào?
-HS: Là 1 hình tròn và thể hiện kích thước d
xh.
-GV: Hình chiếu cạnh của hình trụ là hình gì
và thể hiện kích thước nào?
-HS: Là hình chữ nhật và thể hiện kích thước
d x h.
-GV: Vậy để thể hiện hình chiếu của hình trụ
ta có thể dùng ít nhất mấy hình chiếu?

-HS: Dùng 2 hình chiếu là HCĐ và HCB.
-GV: Cho HS quan sát mô hình hình nón và
cho biết: tên gọi các hình chiếu, hình chiếu có
dạng gì? Nó thể hiện kích thước nào của khối
hình nón?
-HS: Trả lời và hòan thành bảng 6.2 SGK.
-GV: Nhận xét --> cho HS ghi vở.
-GV: Để thể hiện hình chiếu của hình nón ta
có thể dùng ít nhất mấy hình chiếu?
-HS: Trả lời --> ghi vở
(trục quay)của hình.
II. Hình chiếu của hình trụ, hình
nón, hình cầu.
1. Hình trụ:
Bảng 6.1 SGK

Để thể hiện hình chiếu của hình
trụ, đơn giản ta chỉ dùng hình
chiếu đứng và hình chiếu bằng.
2. Hình nón.
Bảng 6.2 SGK.

Để thể hiện hình chiếu của hình
nón, đơn giản ta chỉ dùng hình
Giáo án Công nghệ 8
-GV: Cho HS quan sát mô hình hình cầu và
cho biết: tên gọi các hình chiếu, hình chiếu có
dạng gì? Nó thể hiện kích thước nào của khối
hình cầu?
-HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.3 SGK.

-GV: Nhận xét --> cho HS ghi vở.
-GV: Để thể hiện hình chiếu của hình cầu ta
có thể dùng ít nhất mấy hình chiếu?
-HS: Trả lời --> ghi vở
chiếu đứng và hình chiếu bằng.
3. Hình cầu.
Bảng 6.3 SGK.
Để thể hiện hình chiếu của hình
cầu, đơn giản ta chỉ dùng hình
chiếu đứng và hình chiếu bằng.
4. Củng cố:
Cách thể hiện hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu.
5. Dặn dò:
Làm BT và chuẩn bò bài thực hành: bản vẽ các khối tròn xoay
Giáo án Công nghệ 8
Tuần 3
Tiết 6:THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
2. Kỹ năng:
Đọc bản vẽ các vật thể đơn giản, phát huy trí tưởng tượng không gian.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ nôn.
II. Chuẩn bò:
-Tranh vẽ và mô hình vật thể hình 7.1, 7.2, 7.3.
- Dụng cụ vẽ.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:

Cách thể hiện hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài tập thực
hành.
-GV: Nêu rõ nội dung bài tập thực hành gồm 2
phần:
Phần 1: Trả lời các câu hỏi bằng phương pháp
lựa chọn và đánh dấu (X) vào bảng 7.2 SGK.
Phần 2: Phân tích hình dạng của vật thể bằng
cách đánh dấu (X) vào bảng 7.2 SGK.
-HS: Trả lời các câu hỏi và đánh dấu (X) vào
bảng 7.1 và 7.2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm.
-GV: Nêu cách trình bày bài làm.
-HS: Tiếp thu.
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành.
I. Trả lời câu hỏi.
Bảng 1:
Hình 1: B
Hình 2: D
Hình 3: A
Hình 4: C
Bảng 2:
A: Trụ + hộp
B: Hộp + chỏm cầu
C: Hộp + nón cụt
D: Hộp + trụ
II. Vẽ các hình chiếu.
Chú ý các chiều tương ứng của

các hình chiếu.
Giáo án Công nghệ 8
-HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
Chú ý đến thao tác kẻ, vẽ và trình bày của
HS trên bài thực hành.
4. Củng cố:
-GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành.
-Thu bài thực hành.
5. Dặn dò:
Đọc trước bài: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT – HÌNH CẮT -
BẢN VẼ CHI TIẾT.
Giáo án Công nghệ 8
Tuần 4
Tiết 7: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT – HÌNH CẮT
BẢN VẼ CHI TIẾT.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết được công dụng của một số lọai bản vẽ kó thuật thông thường như bản
vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.
- Biết được nội dung của BVCT.
- Biết cách đọc BVCT đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng được hình cắt và biết được công dụng của hình cắt.
- Rèn luyện kó năng đọc BVKT nói chung và BVCT nói riêng.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ nôn.
II. Chuẩn bò:
- Sơ đồ phân loại bản vẽ kó thuật.
- Tranh vẽ phóng to các hình 8.2.
- Bản vẽ và mô hình ống lót.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(không)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung.
-GV: Dựa vào sơ đồ gợi ý cho HS tìm hiểu :
BV chi tiết
BV cơ khí
BVKT BV lắp
BV xây dựng
-HS: Quan sát sơ đồ:
Theo gợi ý kết hợp SGK, HS lần lượt trả lời
các câu hỏi của GV.
-GV: BV kó thuật là gì?
-HS: Là tài liệu kó thuật chủ yếu của sản
phẩm.
I. Khái niệm về bản vẽ kó
thuật.
1. Khái niệm:
Là tài liệu kó thuật chủ yếu
của sản phẩm.
Giáo án Công nghệ 8
-GV: BVKT trình bày những gì?
-HS: Trình bày các thông tin kó thuật của
sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí
hiệu theo các qui tắc thống nhất và thường
vẽ theo tỉ lệ.
GV giải thích tỉ lệ:
+ Tỉ lệ thu nhỏ 1:2

+ Tỉ lệ phóng to 2:1
+ Tỉ lệ nguyên hình 1:1
-GV: Có mấy loại bản vẽ?
-HS: Có 2 lọai chính: BVCK và BVXD
-GV: BVCK dùng để làm gì?
-HS: Trả lời --> ghi vở.

-GV: BVXD dùng để làm gì?
-HS: Trả lời --> ghi vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình cắt.
-GV: Để thấy được kết cấu bên trong của
vật thể ta dùng phương pháp hình cắt.
-HS: Quan sát hình 8.2 SGK
-GV: Thế nào là hình cắt?
-HS: Hình cắt là hình chiếu phần vật thể ở
sau mặt phẳng cắt.
-GV: Hình cắt khác hình chiếu ở điểm gì?
-HS: Trên hình vẽ được thể hiện tòan bộ
bằng nét thấy và có kí hiệu đường gạch
gạch.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung của BVCT.
-GV: Treo bản vẽ ống lót kết hợp sơ đồ cho
HS quan sát và trả lời các câu hỏi gợi ý.
-HS: quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
-GV: BVCT gồm mấy phần?
-HS: Gồm 4 phần chính là hình biểu diễn,
kích thước, yêu cầu kó thuật và khung tên.
-GV: Hình biểu diễn thể hiện gì?
2. Phân loại:
Gồm 2 loại chính:

- BVCK: dùng trong thiết kế,
chế tạo, lắp ráp, sửa chữa . . .
các máy móc thiết bò.
-BVXD: dùng trong thiết kế,
chế tạo, lắp ráp, sửa chữa . . .
các công trình xây dựng.
II. Khái niệm về hình cắt.
- Hình cắt là hình biểu diễn
hình dạng bên trong của vật
thể.
- Trên hình cắt có kí hiệu
đường gạch gạch.
III.. Nội dung của BVCT.
Bản vẽ chi tiết bao gồm:
- Hình biểu diễn.
- Kích thước.
Giáo án Công nghệ 8
-HS: Thể hiện hình dạng bên ngoài và bên
trong của chi tiết.
-GV: Kích thước thể hiện gì?
-HS: Thể hiện độ lớn của chi tiết.
-GV: Yêu cầu kó thuật thể hiện gì?
-HS: Thể hiện tên gọi, vật liệu chế tạo và
những vấn đề có liên quan đến chi tiết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi
tiết.
-GV: Trình bày sơ đồ trình tự đọc bản vẽ chi
tiết và nêu câu hỏi.
-HS: Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
-GV: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm mấy

bước?
-HS: Gồm 5 bước: Đọc khung tên, hình biểu
diễn, kích thước, các yêu cầu kó thuật và
tổng hợp.
-GV: Đọc khung tên cần nêu được những
vấn đề gì?
-HS: Tên gọi.
-GV: Đọc kích thước cần nêu được những
vấn đề gì?
-HS: Tên gọi hình chiếu và vò trí của hình
cắt.
-GV: Đọc yêu cầu kó thuật cần nêu được
những đề gì?
-HS: yêu cầu về gia công và xử lí bề mặt
của chi tiết.
-GV: Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi
tiết, công dụng của chi tiết.
- Yêu cầu kó thuật.
- Khung tên.
II. Đọc bản vẽ chi tiết.
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:
a. Khung tên.
- Tên gọi chi tiết.
- Vật liệu.
- Tỉ lệ.
b. Hình biểu diễn.
- Tên gọi hình chiếu.
- Vò trí hình cắt.
c. Kích thước.
- Kích thước dùng chung của

chi tiết.
- Kích thước các phần của chi
tiết.
d. Yêu cầu kó thuật.
- Gia công.
- Xử lí bề mặt.
e. Tổng hợp.
- Mô tả hình dạng và cấu tạo
của chi tiết.
Giáo án Công nghệ 8
4. Củng cố:
- Thông dụng có mấy loại bản vẽ?
- Hình cắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì?
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Đọc trước bài: BIỂU DIỄN REN.
Giáo án Công nghệ 8
Tuần 4:
Tiết 8: BIỂU DIỄN REN.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết được qui ước về ren.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
3. Thái độ:
Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bò:
- Các vật thể: bút máy, lọ mực, đuôi đèn . . .
- Bản vẽ biểu diễn qui ước ren.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thông dụng có mấy loại bản vẽ?
- Hình cắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì?
3. Bài mới
HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Trong thực tế chúng ta thường gặp những
vật thể có dạng ren như bút máy, lọ mực,
đuôi đèn vặn . . . Trong bản vẽ, ren được
thể hiện như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết có ren.
-GV: Em hãy cho biết một số đồ vật hoặc
chi tiết có ren thường thấy?
-HS: Bulông, đai ốc . . .
-GV: Hãy nêu công dụng của ren trên các
chi tiết của hình 11.1 SGK?
-HS: Trả lời.
-GV: Chốt lại ( ren dùng để lắp ghép hoặc
để truyền lực)
-GV: Theo sự hình thành ren được chia
I. Chi tiết có ren.

Ren dùng để lắp ghép họac
để truyền lực.

Giáo án Công nghệ 8
thành mấy loại?
-HS: Có 2 loại:

+ Ren trục.
+Ren lỗ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu qui ước về ren.
-GV: Vì sao ren lại được vẽ theo qui ước
giống nhau?
-HS: Vì ren có kết cấu phức tạp nên các
loại ren đều vẽ theo cùng một qui ước.
-GV cho HS quan sát vật mẫu và hình 11.3
SGK và hãy nêu đường chân ren, đỉnh ren,
giới hạn ren, đường kính ngòai, đường kính
trong.
-HS: Trả lời.
-GV:Hãy nhận xét về qui ước vẽ ren bằng
cách ghi cụm từ liền đậm và liền mảnh
vào các mệnh đề SGK.
GV rút ra kết luận.
• Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền
đậm.
• Đường chân ren được vẽ bằng nét liền
mảnh.
• Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét
liền đậm.
• Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng
nét liền đậm.
• Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét
liền mảnh.
-GV: Cho HS quan sát vật mẫu và hình
11.5 SGK và xác đònh đường chân ren,
đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính ngoài,
đường kính trong?

-HS: Trả lời.
-GV: Hãy điền các cụm từ thích hợp vào
các mệnh đề SGK?
Có 2 loại:
+ Ren trục.
+Ren lỗ.
II. Qui ước về ren.
1. Ren ngoài.
- Đường đỉnh ren được vẽ
bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren được vẽ
bằng nét liền mảnh và vòng
tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng.
2. Ren trong.
Giáo án Công nghệ 8
-HS: Trả lời.
-GV: Rút ra kết luận.
• Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền
đậm.
• Đường chân ren được vẽ bằng nét liền
mảnh.
• Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét
liền đậm.
• Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng
nét liền đậm.
• Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét
liền mảnh.
-GV: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất
và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì?
-HS: Trả lời.

-GV: Kết luận.
Đường đỉnh ren, đường chân ren và
đường giới hạn ren dều được vẽ bằng nét
đứt.
Được vẽ theo phương pháp
hình cắt và cách thể hiện như
cách vẽ ren ngoài.
3. Ren bò che khuất.

Đường đỉnh ren, đường
chân ren và đường giới hạn
ren dều được vẽ bằng nét đứt.
4. Củng cố:
-Ren dùng để làm gì?
- Kể một số chi tiết có ren mà em biết.
5. Dặn dò:
- Làm BT 1, 2 trang 37.
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết”
- Chuẩn bò bài:
THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT, CÓ
REN.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×