Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GA MT 1-5 TUAN 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.61 KB, 12 trang )

LỚP 1
Bài 33:
VẼ TRANH BÉ VÀ HOA

I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết nội dung đề tài Bé và hoa.
- Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa.
- Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.
* Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ GV: Tranh về đề tài Bé và hoa.
2/ HS : Vở vẽ, bút chì, màu sáp…
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 . Khởi động :Hát
2 . Bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3 . Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu đề tài.
GV giới thiệu một vài tranh để HS thấy:
- Đề tài Bé và hoa gần gũi với các hoạt động
sinh hoạt vui chơi hằng ngày của các em. Tranh
vẽ thể hiện được vẻ hồn nhiên, thơ ngây của các
em qua hình vẽ và màu sắc.
- Trong tranh chỉ cần vẽ hình một em bé và một
bông hoa, hoặc nhiều em bé với nhiều bông hoa
ở trong vườn, vườn hoa ở công viên hay chợ hoa…
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ.
- GV gợi ý cho HS nhớ lại hình dáng, trang phục
của các em bé và đặc điểm màu sắc, các bộ
phận của một số loại hoa mà HS sẽ chọn vẽ vào


tranh của mình.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
+ Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung
* HOẠT ĐỘNG 1:
- Quan sát

* HOẠT ĐỘNG 2:
- HS quan sát, lắng nghe, trả
lời câu hỏi.
Tuần 33
quanh là hoa và cảnh vật khác.
+ Em bé mặc trang phục đẹp trong vườn hoa.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành
- GV theo dõi, giúp HS tìm chọn hình ảnh và
màu sắc bài theo ý thích.
- Vẽ vừa với phần giấy trong VTV 1. Hạn chế vẽ
màu lem ra ngoài.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn cho HS nhận xét bài vẽ của bạn:
+ Cách thể hiện đề tài.
+ Cách sắp xếp hình ảnh.
+ Hình dáng em bé trong tranh.
+ Màu sắc.
* HOẠT ĐỘNG 3:
- HS làm bài
* HOẠT ĐỘNG 4:
- HS tập nhận xét và tìm bài
vẽ theo ý thích của mình.

4. Tổng kết – dặn dò :
- Chuẩn bò : Vẽ tự do.
- Nhận xét tiết học .
--------------------------------------------------------------------------------------------
LỚP 2
Bài 33: Vẽ theo mẫu
VE Õ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
( vẽ hình)
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Cái bình đựng nước.
•- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
2. Học sinh : Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.
-Giáo viên giới thiệu một số bình đựng nước và
gợi ý để HS nhận biết.

-Hình dáng của các bình như thế nào ?
-Bình đựng nước gồm có những bộ phận nào ?
-GV lưu ý HS: Ở những hướng nhìn khác nhau thì
hình dáng bình cũng khác nhau.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ cái bình đựng nước.
-GV vẽ phác nét, yêu cầu HS nhắc cách vẽ.
-GV nhắc HS cách bố cục.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành .
-Yêu cầu HS vẽ vào vở, có thể tự trang trí thêm
hoạ tiết hay đường diềm khi đã hoàn thành bài để
bình nước thêm đẹp.
-Tìm tỷ lệ các bộ phận.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn và nhận xét những bài vẽ
đẹp, tuyên dưong HS có bài vẽ tốt gần giống mẫu
thật.
* HOẠT ĐỘNG 1:
-Quan sát.
-Không giống nhau.
-Nắp, miệng, thân, đáy và tay
cầm.
* HOẠT ĐỘNG 2:
-Vẽ khung hình chữ nhật đứng.
-Tìm vò trí nắp, quai, miệng,
thân, đáy, tay cầm và đánh dấu
vào khung hình.
-Vẽ toàn bộ hình bằng nét mờ..
* HOẠT ĐỘNG 3:
-Cả lớp thực hành vẽ vào vở.
-Hoàn thành bài.

* HOẠT ĐỘNG 4:
- HS chọn và tập nhận xét
5.Tổng kết – dặn dò.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ tranh đề tài Phong cảnh đơn giản.
- Nhận xét bài học.
- ---------------------------------------------------------------------
LỚP 3
Bài 33: Thường thức mó thuật
XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung các bức tranh.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc.
* Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài.
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- Gv gọi 2 Hs nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Xem tranh.
a) Tranh “ Mẹ tôi” của Xvét-ta Ba-la-nô-va.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét để các em nhận
biết:
- Gv hỏi:

+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào đựơc vẽ nổi bật nhất?
+ Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế
nào?
+ Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
- Gv gợi ý để Hs tả lại màu sắc ở tranh:
- Gv kết luận.
b) Tranh “Cùng giã gạo”của Xa-rau-giu Thê Pxông
Krao.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét để các em nhận
biết:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Các dáng của những người giã gạo có giống nhau
không?
+ Hình ảnh nào là chính trong tranh?
* HOẠT ĐỘNG 1:
Hs quan sát.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trả
lời.
Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
+ Trong tranh còn có các hình dáng nào khác?
+ Trong tranh có những màu nào?
- Gv gọi một số em Hs nêu cảm nghỉ của mình về bức
tranh.
* HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét chung giờ học.
* HOẠT ĐỘNG 2:
5. Tổng k ế t – dặn dò .

- Chuẩn bò bài sau: Vẽ tranh đề tài mùa hè.
- Nhận xét bài học.
- -----------------------------------------------------------------------
LỚP 4
Bài 33: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung đề tài về mùa hè .
- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè.
- Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
SGK , SGV ; Tranh ảnh về hoạt động vui chơi của thiế nhi trong mùa hè
Hình gợi ý cách vẽ tranh ; Bài vẽ của HS các lớp trước .
2. Học sinh :
Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè ;
SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×