LOGO
CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH NGÂN HÀNG
HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT - KD XUẤT KHẨU
CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH NGÂN HÀNG
HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT - KD XUẤT KHẨU
Ngư
Ngư
ờ
ờ
i thuy
i thuy
ế
ế
t tr
t tr
ì
ì
nh:
nh:
Đ
Đ
ỗ
ỗ
Th
Th
ị
ị
Nhung
Nhung
V
V
ụ
ụ
Ch
Ch
í
í
nh s
nh s
á
á
ch Ti
ch Ti
ề
ề
n t
n t
ệ
ệ
Ngân h
Ngân h
à
à
ng Nh
ng Nh
à
à
nư
nư
ớ
ớ
c Vi
c Vi
ệ
ệ
t Nam
t Nam
Cần Thơ, Tháng 8/2009
1. Điều hành CSTT
2. Điều hành tỷ giá
3. Các biện pháp về tín dụng
4. Cơ chế hỗ trợ lãi suất
5. Các giải pháp trong thời gian tới
NỘI DUNG
NỘI DUNG
Những yếu tố tác động và các giải pháp chung
Những yếu tố tác động và các giải pháp chung
-Khủng hoảng tài chính toàn cầu;
-Các rào cản thương mại và chính dách bảo hộ
hàng hóa nội địa của nhiều nước;
- Chính phủ Việt Nam và các bộ, ngành triển
khai thực hiện các giải pháp kích cầu tại Nghị
quyết 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2009; biện
pháp thúc đẩy xuất khẩu là nội dung quan
trọng;
- NHNN thực hiện các biện pháp về tiền tệ, tín
dụng, ngoại hối.
1. Điều hành CSTT nới lỏng, thận trọng
1. Điều hành CSTT nới lỏng, thận trọng
1.1. Điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành
của NHNN:
- Lãi suất cơ bản giảm từ 10%-8,5- 7%/năm >
Lãi suất cho vay tối đa giảm từ 15%-12%-
10,5%/năm;
-
Lãi suất tái cấp vốn giảm từ 11%-9,5%-8%-
7%/năm;
-
Lãi suất tái chiết khấu giảm từ 9%-7,5%-6%-
5%/năm.
1. Điều hành chính sách tiền tệ (tiếp theo)
1. Điều hành chính sách tiền tệ (tiếp theo)
1.2. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi
VND:
- Đối với không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12
tháng giảm từ 6% xuống 5%-3%;
- Đối với kỳ hạn 12 tháng trở lên từ giảm 2%
xuống 1%;
- Điều hành linh hoạt và giảm lãi suất OMO từ
8% xuố
ng 7,5%-7%/năm.
1. Điều hành chính sách tiền tệ (tiếp theo)
1. Điều hành chính sách tiền tệ (tiếp theo)
1.3. Kết quả:
-
Tín dụng tăng cao: 6 tháng/2009 tăng 17% (tín
dụng xuất khẩu tăng trên 20%);
-
Lãi suất cho vay giảm mạnh: Giảm 4,5% so
với đầu năm và chỉ bằng ½ cùng kỳ;
-
Lãi suất cho vay VND 8,5%-10% -
10,5%/năm, sau khi trừ hỗ trợ lãi suất 4%/năm
còn 4,5%-6%/năm; lãi suất cho vay bằng USD
phổ biến 3%-4,5%/năm.;
-
Các NHTM đảm bảo thanh khoản, có thời
điểm dư thừa tạm thời.
2. Điều hành tỷ giá linh hoạt
2. Điều hành tỷ giá linh hoạt
- Bám sát cung – cầu ngoại tệ;
-Cólợi cho sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu;
- Ngân hàng và doanh nghiệp chủ động lập
phương án sản xuất – kinh doanh.
2. Điều hành tỷ giá linh hoạt (tiếp theo)
2. Điều hành tỷ giá linh hoạt (tiếp theo)
Các giải pháp cụ thể:
- Điều chỉnh tăng 3% tỷ giá bình quân trên thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng;
-Nới rộng biên độ tỷ giá giữa VND với USD từ
+
3% lên +5% và áp dụng từ ngày 24/3/2009;
-Chỉ đạo các NHTM không thu phí thông qua
các hợp đồng dịch vụ và các hình thức khác
làm tỷ giá vượt trần quy định.
3. Các biện pháp về tín dụng
3. Các biện pháp về tín dụng
3.1. Về phía NHNN:
(1) Chỉ đạo các NHTM:
-
Tăng cường huy động vốn để mở rộng tín dụng;
-
Áp dụng lãi suất cho vay hợp lý, giảm lãi suất cho
vay các HĐTD lãi suất cao xuống mức lãi suất hiện
hành (10%- 10,5%/năm);
-
Điều chỉnh cơ cấu tín dụng, tập trung cho vay sản
xuất, xuất khẩu, DN&V, NoNT;
-
Cơ cấu lại thời hạn nợ, miễn giảm lãi, không phạt nợ
quá hạn đối với DN gặp khó khăn;
-
Bố trí nguồn vốn ưu tiên cho vay sản xuất, thu mua cá
tra, cá Ba Sa.
3. Các biện pháp về tín dụng (tiếp theo)
3. Các biện pháp về tín dụng (tiếp theo)
(2) Hỗ trợ các NHTM về nguồn vốn thanh toán
qua OMO;
(3) Xử lý các khó khăn của NHTM: Cho vay
vượt 15% vốn tự có của các NHTN đối với các
DN xuất khẩu gạo;
(4) Xử lý vướng mắc và ban hành cơ chế bảo
lãnh của NHPT đối với doanh nghiệp vay vốn
NHTM.
3. Các biện pháp về tín dụng (tiếp theo)
3. Các biện pháp về tín dụng (tiếp theo)
3.2. Các TCTD:
(1) Mở rộng mạng lưới để đủ khả năng phục vụ;
(2) Đa dạng các hình thức cấp tín dụng: Cho vay ngắn
hạn, trung và dài hạn VND và USD, chiết khấu, bao
lãnh, bao thanh toán, cho thuê tài chính;
(3) Ưu tiên vốn, lãi suất đối với DN xuất khẩu kinh
doanh có hiệu quả, rủi ro thấp;
(4) Kết hợp các sản phẩm tích ích ngân hàng để hỗ trợ
doanh nghiệp giảm chi phí vay vốn, sử dụng các tiện
ích theo thông lệ quốc tế
;
(5) Cung cấp dịch vụ thanh toán xuất – nhập khẩu đảm
bảo an toàn, tiện ích và tiết kiệm chi phí.
4. Thực hiện hiệu quả cơ chế hỗ trợ lãi suất
4. Thực hiện hiệu quả cơ chế hỗ trợ lãi suất
(1) Cơ chế hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn;
(2) Cơ chế hỗ trợ lãi suất cho vay trung và dài
hạn;
(3) Cơ chế hỗ trợ lãi suất vay vốn mua máy
móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông
nghiệp và vậ
t liệu xây dựng nhà ở khu vực
nông thôn;
(4) Cơ chế hỗ trợ lãi suất đối với hộ nghèo và
các đối tượng chính sách khác.
Cơ chế hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn
Cơ chế hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn
-
Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23/1/2009 và
Quyết định số 333/QĐ-TTg ngày 10/3/2009
của Thủ tướng Chính phủ.
-
Thông tư số 02/2009/TT-NHNN ngày
03/02/2009 và Thông tư số 04/2009/TT-
NHNN ngày 13/3/2009 của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.
Cơ chế hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn (tiếp theo)
Cơ chế hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn (tiếp theo)
Các TCTD thực hiện:
- Ngân hàng thương mại nhà nước;
- Ngân hàng thương mại cổ phần;
- Ngân hàng liên doanh;
-
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
-
Ngân hàng 100% vốn nước ngoài;
-Quỹ tín dụng nhân dân trung ương;
- Công ty tài chính.